Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa vơi số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa vơi số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

I> Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh nắm được Đ/n luỹ thừa. Phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

2. Kỷ năng : Học sinh biết viết gọn một tích gồm nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị các luỹ thừa cùng cơ số

3. Thái độ : Học sinh thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.

II> Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp

III> Chuẩn bị :

Gv : Giáo án, bảng phụ.

Hs : Làm BT, xem trước bài mới

IV> Tiến trình các bước lên lớp:

1. On định tổ chức lớp : Lớp Sĩ số Vắng

 6C

 6D

 6E 44

 6G

2. Bài cũ : (không)

3. Bài mới :

· ĐVĐ: Hãy cho biết : a+a+a+a = ? Viết tổng đó bằng cách đặt phép nhân.

(a+a+a+a = 4.a)

vậy còn a.a.a.a = ntn? Một tích có nhiều số hạng bằng nhau ta viết gọi là : a4 . Đó là một luỹ thừa.

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 HĐ1:

Gv: Tương tự ta có :

2.2.2 = ? ( 23)

đọc là 2 luỹ thừa 3.

Tổng quát lên : Nếu tôi có :

a.a.a.a .a = ? viết được ntn?

Gv : Như vậy luỹ thừa bậc n của cơ số a được tính như thế nào ?

Gv: Chốt lại vấn đề :

Gọi 2 HS đọc lại SGK.

Gv : Giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa

HĐ 2:

Cũng cố bài làm ?1

Gv : Đưa bảng phụ. Cho HS điền vào.

Gọi 1 HS lên bảng. Cả lớp cùng làm đối chiếu kết quả.

Gv: Chốt vấn đề:

Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( khác không).

Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau

Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.

HĐ 3

Làm BT 56 a, c

Gv : Trường hợp : số mũ bàng 2 ta còn gọi là bình phương a số đó.

Số mũ bằng 3 ta gọi là lập phương cơ số đó. VD:

22 : đọc 2 bình phương

23 đọc 2 lập phương

Gv :gọi HS đọc chú ý Sgk

HĐ 4 :

Gv : Viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa? 23 . 22 = ?

 a4 .a3 = ?

Qua 2VD trên em có nhận xét gì ?

(Khi nhân 2 luỹ cùng cơ số thì cơ số nó ntn? Số mũ ntn?)

Gv : Chốt lại vấn đề

Gọi HS lên nhắc lại

Cũng cố : ?2

Viết tích 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa?

Gv : lưu ý TH: a = a1

Do vậy ta có a4 . a = a5

Cũng cố : làm BT 5d,b.

Để viết được luỹ thừa ta làm ntn?

(3.1 = ?) để đưa về cùng cơ số.

 1. luỹ thừa với số mũ tự nhiên

HS trả lời

HS trả lời

 Số mũ

Cơ số

 Luỹ thừa

HS trả lời .

Kết luận : < sgk="">

?1 Điền vào ô trống :

Luỹ thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của luỹ thừa

72

7

2

49

23

3

3

8

34

3

4

81

BT 56 : Viết gọn tích bằng cách dùng luỹ thừa

a, 5.5.5.5.5.5 = 56

c, 2.2.2.3.3 = 23.32

tính : 22 = 4 ; 23 = 22.2 = 8 ; 24 = 23 .2 = 16

Chú ý : (sgk)

a2 : bình phương của a

a3 : lập phương của a

a1 =a

2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :

23 . 22 = (2.2.2).(2.2) = 2 5 = (2 3+2 )

a4 . a3 = (a.a.a).(a.a.a) = a 7 = (a4+3)

HS trả lời

Tổng quát:

?2

a, x5 . x4 = x 5+4 =x9

b, a4 .a = a4+1 = a5

BT 7 :

b, 6.6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.6 = 65

d, 100.10.10.10 = 102.10 3 = 102+3 = 105

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa vơi số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 	 § 7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
	 NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 
Mục tiêu:
Kiến thức : Học sinh nắm được Đ/n luỹ thừa. Phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Kỷ năng : Học sinh biết viết gọn một tích gồm nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị các luỹ thừa cùng cơ số
Thái độ : Học sinh thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp
Chuẩn bị :
Gv : Giáo án, bảng phụ.
Hs : Làm BT, xem trước bài mới
Tiến trình các bước lên lớp:
1. Oån định tổ chức lớp : 	Lớp 	Sĩ số 	Vắng
	6C 	
	6D	
	6E	44
	6G
2. Bài cũ : (không)
3. Bài mới :
ĐVĐ: Hãy cho biết : a+a+a+a = ? Viết tổng đó bằng cách đặt phép nhân. 
(a+a+a+a = 4.a)
vậy còn a.a.a.a = ntn? Một tích có nhiều số hạng bằng nhau ta viết gọi là : a4 . Đó là một luỹ thừa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:
Gv: Tương tự ta có :
2.2.2 = ? ( 23)
đọc là 2 luỹ thừa 3.
Tổng quát lên : Nếu tôi có :
a.a.a.a.a = ? viết được ntn?
Gv : Như vậy luỹ thừa bậc n của cơ số a được tính như thế nào ?
Gv: Chốt lại vấn đề :
Gọi 2 HS đọc lại SGK.
Gv : Giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa
HĐ 2:
Cũng cố bài làm ?1
Gv : Đưa bảng phụ. Cho HS điền vào.
Gọi 1 HS lên bảng. Cả lớp cùng làm đối chiếu kết quả.
Gv: Chốt vấn đề:
Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( khác không).
Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau
Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
HĐ 3 
Làm BT 56 a, c
Gv : Trường hợp : số mũ bàng 2 ta còn gọi là bình phương a số đó.
Số mũ bằng 3 ta gọi là lập phương cơ số đó. VD:
22 : đọc 2 bình phương
23 đọc 2 lập phương
Gv :gọi HS đọc chú ý Sgk
HĐ 4 :
Gv : Viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa? 23 . 22 = ?
 a4 .a3 = ?
Qua 2VD trên em có nhận xét gì ?
(Khi nhân 2 luỹ cùng cơ số thì cơ số nó ntn? Số mũ ntn?)
Gv : Chốt lại vấn đề
Gọi HS lên nhắc lại
Cũng cố : ?2
Viết tích 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa?
Gv : lưu ý TH: a = a1
Do vậy ta có a4 . a = a5
Cũng cố : làm BT 5d,b.
Để viết được luỹ thừa ta làm ntn?
(3.1 = ?) để đưa về cùng cơ số.
luỹ thừa với số mũ tự nhiên
HS trả lời 
HS trả lời 
 Số mũ
An
Cơ số
 Luỹ thừa
HS trả lời ..
Kết luận : 
an = a.a.a..a ( n ≠0)
?1 Điền vào ô trống :
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa
72
7
2
49
23
3
3
8
34
3
4
81
BT 56 : Viết gọn tích bằng cách dùng luỹ thừa
a, 5.5.5.5.5.5 = 56
c, 2.2.2.3.3 = 23.32
tính : 22 = 4 ; 23 = 22.2 = 8 ; 24 = 23 .2 = 16
Chú ý : (sgk)
a2 : bình phương của a
a3 : lập phương của a
a1 =a
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
23 . 22 = (2.2.2).(2.2) = 2 5 = (2 3+2 )
a4 . a3 = (a.a.a).(a.a.a) = a 7 = (a4+3)
HS trả lời
Tổng quát:
am .an = a m+n
?2
a, x5 . x4 = x 5+4 =x9
b, a4 .a = a4+1 = a5
BT 7 :
b, 6.6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.6 = 65
d, 100.10.10.10 = 102.10 3 = 102+3 = 105
Cũng cố – dặn dò :
Gv : Chốt lại các vấn đề rọng tâm của bài.
HS : Về nhàõem lại vở ghi. Học các kết luận, nhận xét.
Làm BT : 57,58,59,60 
61,62 phần luyện tập 1
Tiết 13 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu :
Kiến thức : HS viết được một số tích luỹ thừa của một số. Tính được giá trị luỹ thừa và nhân hai hay nhiều luỹ thừa cùng cơ số.
Kỹ năng: Tính giá trị luỹ thừa nhanh, viết gọn tích thành luỹ thừa.
Thái độ : Rèn luyện tư duy tính nhanh thông qua luỹ thừa. Hiểu được rằng giá trị số luỹ thừa (Phép toán luỹ thừa) rất lớn.
Chuẩn bị: 
Gv : Bảng phụ
HS : làm BT
Phương pháp : Nêu và giải quyết tình huống. Thực hành theo nhóm
Tiến trình các bước lên lớp:
1. Oån dịng lớp : 	Lớp 	Sĩ số 	Vắng 	Phép
	6C	44	1
	6D	
	6E	44
	6G
2.Bài củ : HS1 : Tính giá trị luỹ thừa: ( Yêu cầu tính nhanh )
62 = 36
63 = 62 .6 = 36.6 = 216
64 = 63 .6 = 261.6 = 1296
HS 2: BT 60
a, 33.34 = 33 +4 = 37
c, 75 –7 = 75+1 = 76
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1 : Viết một số thành luỹ thừa một số 
Gv : có thể nội dung đang yêu cầu viết các cơ số đó về luỹ thừa cơ số mũ >1.
8 = a ? 16 = a? = ?
20 = a? 
gv : 20 = 201 ngoià ra không biểu diển được luỹ thừa qua cơ số nào.
Tương tự nhưng câu sau GV có thể âoị HS lên bảng.
HĐ 2 : Tính giá trị luỹ thừa.
Gv : 102 = ? theo đ/n ?
Gv : bây giờ tính 103 ntn cho nhanh? Tương tự gọi HS làm các câu còn lại?
Gv : Em có nhận xét gì về số mũ và số các chữ số 0 kết quả trên được ( 10n = 100 n số 0) lưu ý : Cho HS tự làm câu b,
HĐ 3 : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
Gv : Đưa bảng phụ và gọi HS lên bảng. Cả lớp cùng làm.
Cho HS tự nhận xét bài làm bạn
Gv : Chốt lại vấn đề:” Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số”
HĐ 4 : Rèn luyện kĩ năng nhân nhiều luỹ thừa cùng cơ số.
Gv : Để nhân nhiều luỹ thừa cùng cơ sốta làm thế nào ? 
HS trả lời.
Gv : Tính như nhân hai luỹ thừa.
Gv: làm mẫu 1 bài, gọi HS làm các câu còn lại.
Gv chú ý : khi đã có kĩ năng cho HS nhân ngay số mũ cho kết quả.
HĐ 5 : Tính giá trị luỹ thừa.
Gv: So sánh 23 và 32 ? Muốn vậy cho biết :
23 = ? 32 = ? 
sau khi HS tính giá trị so sánh. Gọi HS cho kết quả.
HĐ 6 : Dự đoán kết quả luỹ thừa.
Gv : biết : 112 = 121
 1112 = 12321
dự đoán : 11112 = ?
gv : Cho HS thảo luận nhóm , trả lời kết quả. Chú ý hướng dẩn HS đi theo quy luật số tăng lên và lặp số.
Bt 61 :
8 = 23
16 = 42 = 24
27 = 33; 64 = 82 = 26 = 43
81 = 92 = 34 ; 100 = 102
Bt 62 :
102 = 10.10 = 100
hs trả lời 
103 = 10.10.10 = 10000
104 = 103 .10 = 10000
hs trả lời 
bt 63 :
Câu
Đúng 
Sai
A, 23.22 = 26
X
B,23.22 = 25
X
C,54 .5 = 54
X
Bt 64 :
A, 23.22 = 24 =23+2 .24 =25. 24 = 29
B, 102 .103 .105 =102+3+5 = 1010
C, x.x5 = x1+5 = x6
Bt 65
A, 23 < 32 b, 24 = 42
C, 25 > 52 d 210 > 100
Hs trả lời kết quả từng bài .
Bt 66
Hs trả lời
1111 = 1234321 
V, Dặn dò – hướng dẩn học ở nhà
	Gv: “chốt lại các kĩ năng đã làm”
	Về nhà xem lại vở ghi. Làm bt 62 b, sgk
	Bt 86, 88, 91, 92, 93 sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docTIEP TUC TOAN 6 CHUAN.doc