A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải quyết một số bài toán
B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Máy chiếu, giấy trong, MTBT.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bàiàm BT đã ra, MTBT
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức (1):
II. Bài cũ (8): Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b≠ 0)
Tìm x biết: a. 6.x – 5 = 613
b. 12.(x –1) = 0
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai:
Tiết 11: luyện tập (TT) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải quyết một số bài toán B. Phương pháp: Hỏi đáp. C. Chuẩn bị: 1. GV: Máy chiếu, giấy trong, MTBT. 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bàiàm BT đã ra, MTBT D. Tiến trình: I. ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ (8’): Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b≠ 0) Tìm x biết: a. 6.x – 5 = 613 b. 12.(x –1) = 0 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15’ 9’ 5’ Hoạt động 1: Ôn lại các dạng bài toán tính nhẩm. a.Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. Vd: 26.5 = (26: 2)(5.2) = 13. 10 = 130 GV gọi 2 Hs lên bảng làm câu a BT 52. b. Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia cùng với mọt số thích hợp GV: Tương tự tính với 1400: 25 c. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất : (a + b) : c = a : c + b : c (chia hết). GV giọi 2 HS lên bảng Hoạt động 2: Ôn tại các tínhchất dựa trên bài toán thực tế. Gv: Gọi HS đọc nội dung BT, yêu cầu HS tóm tắt nội dung BT. ? Đối với BT này ta vận dụng kiến thức nào để giải. HS lên bảng trình bày cách giải đó. ? Bằng cách nào để tính Tâm mua được bao nhiêu quyển vở loại I, loại II. Hoạt động 3: Dạng sử dụng MTBT GV: Các em đã biết sử dụng MTBT đối với phép cộng, nhân, trừ. Vậy phép chia có gì khác không Hoạt động 1:; Cách thực hành cũng giống như các phép tính cộng trừ, nhân. chỉ thay các phép tính đó bằng phép chia. HS thực hiện các phép tính . Nêu quy trình ấn phím Vận dụng làm BT 55 BT 52/25: a. *14 : 50 = (14 : 2) .(50 .2) = 7 . 100 = 700 *16 . 25 = (16: 4) .(25 . 4) = 4 . 100 = 400. b. * 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42. *1400: 25 = (1400.4): (25 .4) = 5600 : 100 = 56. c. * 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120: 12 + 12: 12 = 10 + 1 = 11. * 96: 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12. 2.BT 53: Tóm tắt Số tiền Tâm có: 21000đ Giá tiền 1 quyển loại I: 2000đ Giá tiền 1 quyển loại II: 1500đ ? a. Tâm mua loại I mhiều nhất = ? Quyển ? b. Tâm mua loại II mhiều nhất = ? Quyển Giải: Số vở loại I Tâm mua được là: 21000: 2000 = 10 ( quyển) dư (1000) Số vở loại II Tâm mua được là: 21000 : 1500 = 14 (quyển) Vậy Tâm mua nhiều nhất 10 quyển vở loại I và 14 quyển vở loại II. 3.B55: Sử dụng bằng MTBT 1638 : 11 = 153 1530 : 34 = 45 BT55: Vận tốc của ô tô : 288: 6 = 48 (kh/h) Chiều dài của miếng đất HCN: 1530 : 34 = 45 (m) IV. Củng cố (4’): Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giưa phép nhân và phép chia. V. Dặn dò (3’): - Ôn lại kiến thức phép trừ và phép nhân - Làm BT 76 à 83/SBT - Đọc phần có thể em chưa biết -Xem trước bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Tài liệu đính kèm: