Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 109: Ôn tập cuối năm (Tiết 2)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 109: Ôn tập cuối năm (Tiết 2)

A: MỤC TIÊU

• Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.

 Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.

 Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên,

 số nguyên, phân số.

 Rèn luyện các kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh,

 tính hợp lý.

• Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS

Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.

Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.

B: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

• GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi các bảng ôn tập các phép tính số nguyên, phân số, tính chất của phép cộng và phép nhân, các bài tập

• HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn cuối năm.

 Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1

ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ (15 ph)

GV: Muốn rút gọn phân số, ta làm thế nào?

Bài tập 1:

 Rút gọn các phân số sau:

 a) b)

 c) d)

 Nhận xét kết quả rút gọn.

- GV: Kết quả rút gọn đã là phmân số tối giản chưa?

 Thế nào là phân số tối giản?

Bài tập 2: So sánh các phân số sau:

 a) và

 b) và

 c) và

 d) và

 Giáo viên cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số.

 a) Rút gọn phân số rồi quy đồng có

 cùng mẫu dương, so sánh tử.

 b) Quy đồng tử, so sánh mẫu.

 c) So sánh hai phân số âm.

 d) Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số.

 Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm.

 Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.

 a) Cho: =

 Số thích hợp trong ô trống là: A : 15; B : 25; C : -15.

 b) Kết quả rút gọn phân số

đến tối giản là: A: -7; B: 1; C: 37

 c) Trong các phân số:

 phân số lớn nhất là:

Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK.

 So sánh 2 biểu thức A và B

 HS: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( ) của chúng.

HS làm bài tập:

 a) b)

 c) d) 2

HS nhận xét bài trên bảng.

HS: Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).

HS làm bài trắc nghiệm trên phiếu học tập:

 a) C : -: -15

 b) : : 1

 c) :

HS nhận xét bài của vài bạn trên phiếu học tập:

 1 HS lên bảng chữa bài tập

Bài giải:

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 109: Ôn tập cuối năm (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 109 
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)
A: MỤC TIÊU
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
 Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
 Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên,
 số nguyên, phân số.
 Rèn luyện các kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, 
 tính hợp lý.
Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS
Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. 
B: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi các bảng ôn tập các phép tính số nguyên, phân số, tính chất của phép cộng và phép nhân, các bài tập
HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn cuối năm.
 Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ (15 ph)
GV: Muốn rút gọn phân số, ta làm thế nào?
Bài tập 1:
 Rút gọn các phân số sau:
 a) b) 
 c) d) 
 Nhận xét kết quả rút gọn.
- GV: Kết quả rút gọn đã là phmân số tối giản chưa?
 Thế nào là phân số tối giản?
Bài tập 2: So sánh các phân số sau:
 a) và 
 b) và 
 c) và 
 d) và 
 Giáo viên cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số.
 a) Rút gọn phân số rồi quy đồng có 
 cùng mẫu dương, so sánh tử.
 b) Quy đồng tử, so sánh mẫu.
 c) So sánh hai phân số âm.
 d) Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số.
 Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm.
 Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
 a) Cho: = 
 Số thích hợp trong ô trống là: A : 15; B : 25; C : -15.
 b) Kết quả rút gọn phân số
đến tối giản là: A: -7; B: 1; C: 37
 c) Trong các phân số:
 phân số lớn nhất là: 
Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK.
 So sánh 2 biểu thức A và B
HS: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung () của chúng.
HS làm bài tập:
 a) b) 
 c) d) 2
HS nhận xét bài trên bảng.
HS: Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).
HS làm bài trắc nghiệm trên phiếu học tập:
C
 a) C : -: -15
B
 b) : : 1 
A
 c) : 
HS nhận xét bài của vài bạn trên phiếu học tập:
 1 HS lên bảng chữa bài tập
Bài giải:
Họat động 2
ÔN TẬP QUY TẮC VÀ TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN(20 ph)
Hoạt động của thầy
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ôn tập cuối năm SGK.
 So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
GV yêu cầu HS chữa bài tập 5 (bài 171 trang 65 SGK)
 Tính giá trị các biểu thức sau:
A=27+46+70+34+53
B=-377-(98-277)
C= -1,7.2,3+1,7.(-3,7) -1,7.3-0,17:0,1
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK.
 Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ.
Câu 5 trang 66 SGK.
 Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiêncũng là số tự nhiên? thương của hai phân số cũng là hai phân số? Cho ví dụ
Chữa bài tập 169 trang 66 SGK.
 Điền vào chỗ trống:
a) Với a,n N
 với ......
Với a 0 thì =..........
b) Với a, m, n N
với ......
Bài 172 trang 67 SGK. (GV đưa đề bài lên màn hình)
 Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
Hoạt động của trò
HS: phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất:
 - giao hoán
 - kết hợp
 - phân phối giữa phép nhân với phép cộng.
Khác nhau:
 a+0=a:a. 1=a; a. 0 = 0
 Phép cộng số nguyên và phân sốcòn có tính chất cộng với đối số:
 a + (-a) =0
HS: Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức.
 Gọi 3 HS lên chữa bài tập 171 SGK.
 HS 1 câu A,B. HS 2 câu C,D. HS 3 câu E.
A = (27+53)+ (46+34)+ 79
 = 80+80+79
 = 239
B = -3,377- 98+ 227
 = (-3,377+ 227)- 98
 = -100-98
 = -198.
C = -1,7 (2,3+ 3,7+3+1)
 = -1,7.10
 = 17.
HS nhận xét bài giải, sửa lại cho đúng.
HS trả lời:
 Hiệu ủa hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
 Ví dụ: 17-12=5
 25-25=0
 Hiệu của hai số nguyên bao giờ cũng là một số nguyên
 Ví dụ: 12-20=-8
HS: Thương của hai số tự nhiên (với số chia 0) là một số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia.
 Ví dụ: 15:5=3.
 Thương của hai phân số (với số chia 0) bao giờ cũng là một phân số.
 Ví dụ: 
HS lên bảng điền:
 với n
Với a thì =1
b) Với a, m, n N
 với a; m>=n.
Bài giải: 
 Gọi số HS lớp 6C là x (HS).
Số kẹo đã chia là:
60-13=47(chiếc)
x Ư(47) và x > 13
x = 47.
Trả lời: Số HS của lớp 6C là 47 HS.
Ghi bảng
Họat động 3 
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP(8 ph )
 GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm
Đề bài: Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
 1) Viết hỗn số dưới dạng phân số.
 .
 2) Tính: 
3) Tính: 
4) Tính: 
GV ôn lại quy tắc và thứ tự thực hiện phép toán.
HS hoạt động nhóm.
1) 
B
: 	
A
2)	 : 
B
3) : 
C
4) : 
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Ôn tập các phép tính phân số : quy tắcvà các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 trang 67 SGK.
Bài số 869199114, số 116 SBT.
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 109.doc