Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 103 đến 105 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 103 đến 105 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Học sinh biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, giao hoán, kết hợp, nhân với 1; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính khi nhân nhiều phân số.

3. Thái độ: Tích cực hoạt động , có ý thức quan sát các đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập củng cố.

 HS: Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên .

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức .

 2. Kiểm tra bài cũ.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5’ Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên Phép nhân số nguyên có các tính chất cơ bản nào?

Gọi hs lên bảng trả lời.

Nhân xét và cho điểm. Trả lời.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 103 đến 105 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pTuần :27 NS : 24/ 02 / 2011
 Tiết :103 	 LUYỆN TẬP ND : 01 / 3 / 2011
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh biết cách tìm số đối của phân số, biết thực hiện phép trừ phân số.
2. Kĩ năng: Thực hiện được bài toán trừ phân số ở dạng đơn giản đến chuẩn.
3. Thái độ: Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn xây dựng bài.
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, sgk, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 63.
 HS: Làm các bài tập đã dặn.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Tìm số đối của 
Em hãy nhắc lại thế nào là hai số đối nhau?
Vậy em hãy tìm số dối của các phân số trên?
Kiểm tra .
Thực hiện theo yêu cầu của gv.
Số dối của các phân số đã cho là:
 3. Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
8’
10’
Bài tập 60 :Tìm x biết
a. 
b. 
Bài tập 62 (sgk)
Bài tập 63:
(bảng phụ)
Bài tập 68: Tính 
a. 
b. 
Ghi đề bài lên bảng
Gợi ý :Gọi x là gì ?
Ta tìm x như thế nào ?
Vậy ta áp dụng quy tắc nào ?
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện .
Yêu cầu các hs còn lại làm vào tập .
Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và hướng dẫn cho các học sinh yếu kém .
Kiểm tra.
Gọi 1 học sinh đứng dậy đọc bài toán để thu thập các thông tin của bài toán .
Gợi ý .
Em hãy nhắc lại chu vi của hình chữ nhật?
Tính nửa chu vi theo công thức nào ?
Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu kilômét ?
Gọi hs lên bảng thực hiện .
Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và hướng dẫn cho các học sinh yếu kém .
Chỉnh sửa và thống nhất ý kiến chung
Ghi đề bài toán lên bảng cho học sinh quan sát và giới thiệu.
Vậy ta thực hiện như thế nào?
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện .
Yêu cầu các hs còn lại làm vào tập .
Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và hướng dẫn cho các học sinh yếu kém .
Chỉnh sửa và thống nhất ý kiến chung .
Yêu cầu hs đọc đề bài tập 
Để thực hiện được bài tập này em phải làm sao?
Hướng dẫn và gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
Kiểm tra
Quan sát đề bài
Chuyển vế và Thực hiện phép tính
Chú ý và trình bày
Đọc và tìm hiểu đề bài
(Chiều dài cộng chiều rộng )nhân 2
Nhận xét
Quan sát đề bài
Thực hiện 
Nhận xét.
Đọc đề bài tập .
Áp dụng quy tắc trừ phân số 
a. ==
b. =
Nhận xét	
 (2’) 5. Dặn dò: 	
	Về nhà xem lại bài vừa học.
 	Ôn lại cách cộng, trừ, quy dồng, rút gọn phân số 
	Tìm hiểu phép nhân phân số.
Tuần :27 NS : 24 / 02 / 2011
 Tiết :104 	 Bài 10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ ND : 01 / 3 / 2011
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số 
2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm đúng phép tính nhân hai phân số trong trường hợp đơn giản; biết sự cần thiết của rút gọn phân số.
3. Thái độ: Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án, sgk, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng.
 HS: Ôn lại quy tắc nhân phân số đã học ở tiểu học.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
10’
10’
1. Quy tắc
Ví dụ
?1 
a. 
b. 
Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên .
Quy tắc (sgk)
Ví dụ: 
?2 Sgk
?3 sgk
2. Nhận xét
Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hoặc một phân số với một số nguyên ). Ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
?4 (sgk)
Bài tập 69(sgk)
Em hãy quan sát hình vẽ trên khung sgk cho ta biết điều gì? nó thể hiện quy tắc nào?
Ở tiểu học em đã biết nhân hai phân số vậy nhân hai phân số như thế nào? 
Nhắc lại cho hs nhớ thông qua ví dụ.
Yêu cầu hs thực hiện ?1 sgk
Tại sao ta phải rút gọn phân số trước khi nhân?
Giới thiệu quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên 
Giới thiệu ví dụ sgk.
Yêu cầu hs thực hiện ?2 
Đi xung quanh quan sát và hướng dẫn .
Gọi hs lên bảng thực hiện.
Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Chốt lại để cho hs thấy được sự cần thiết khi rút gọn phân số .
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện ? 3 sgk.
Đi xung quanh quan sát và hướng dẫn .
Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Giới thiệu nhận xét.
Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm sao?
Yêu cầu hs quan sát ví dụ
Gọi hs nêu ý kiến.
Vậy khi nhân phân số ta chú ý gì?
Chốt lại về dấu khi nhân.
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện ?4 
Đi xung quanh quan sát và hướng dẫn .
Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gọi lần lượt 3 hs lên bảng thực hiện bài tập 69 sgk
Đi xung quanh quan sát và hướng dẫn hs yếu.
Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Chốt lại.
Quan sát và trả lời
Phát biểu lại quy tắc nhân đã học.
Chú ý
Thực hiện
a. 
b. 
Trả lời
Ghi bài
Thực hiện
Nhận xét
Thực hiện theo yêu cầu của gv
Nhận xét
Chú ý
Muốn nhân một số nguyên với một phân số. Ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
Ta cần rút gọn phân số trước khi nhân để đơn giản hơn bài toán
 Thực hiện
a . 
b. 
c. 
Nhận xét
 4. Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
8’
Bài tập 71 : Tìm x biết
a. 
b. 
Yêu cầu hs quan sát đề bài
Để thực hiện bài tập tìm x em sẽ thực hiện như thế nào? 
Ta áp dụng quy tắc gì?
Hướng dẩn và gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Gọi hs nhận xét kiểm tra
Quan sát
Thực hiện
Nhận xét
(2’) 5. Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa giải.
	 -Xem lại cách cộng trừ, quy đồng, rút gọn phân số.
	 -Tìm hiểu tính chất cơ bản của phép nhân các phân số, so sánh với tính chất của phép nhân số nguyên. 
Tuần :27 NS : 24 / 02 / 2011
 Tiết : 105	 Bài 11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỒ ND : 04 / 3 / 2011
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, giao hoán, kết hợp, nhân với 1; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính khi nhân nhiều phân số.
3. Thái độ: Tích cực hoạt động , có ý thức quan sát các đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập củng cố.
 HS: Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên .
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ.	
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
Phép nhân số nguyên có các tính chất cơ bản nào?
Gọi hs lên bảng trả lời.
Nhân xét và cho điểm.
Trả lời.
 3. Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
10’
13’
1.Các tính chất .
a.Giao hoán 
 =
b.Kết hợp 
 =
c.Nhân với 1 .
. 1 = 1. =
d.Phân phối 
Bài tập 76a (sgk)
2.Áp dụng .
Ví dụ :Tính tích 
M = 
 =
 = 1.(-10)
 =-10 
?2
A = 
B = 
Khi nhân nhiều số nguyên ta có các tính chất vừa nêu trên, thì khi nhân phân số ta cũng có các tính chất cơ bản trên.
Tương tự phép nhân số nguyên, phép nhân phân số có tính chất gì?
Gọi hs trả lời.
Tính chất giao hoán.
Khi = ? gì .
Khi = ? gì .
Nhân với số 1 :. 1 = ? gì .
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng được thực hiện như thế nào?
Yêu cầu hs ghi cụ thể các tính chất trên.
Gọi 1 học sinh đứng dậy đọc bài toán để thu thập các thông tin của bài 76a.
Nhắc lại quy tắc cho học sinh.
Gọi hs đứng dậy trả lời nêu hướng giải.
Nhờ có tính chất trên ta có thể tính toán một cách thuận tiện 
Em hãy áp dụng các tính chất đó vào bài tập để tính cho hợp lí.
Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán thuật tiện.
Em có nhận xét gì về các cặp phân số đã cho .
Ta có cần quy đồng cho cùng mẫu? Vì sao?
Trong các cặp phân số đã cho có gì đặc biệt?
Ta có thể áp dụng các tính chất nào?
Yêu cầu hs thực hiện và đi xung quanh lớp chỉnh sửa và hướng dẫn thêm cho hs .
Chỉnh sửa và thống nhất ý kiến chung.
Với các tính chất đó hãy áp dụng vào câu A, B của ?2 
Gọi hs nêu lên phương pháp thực hiện bài toán trên.
Gợi ý và yêu cầu hs thực hiện.
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện bài toán.
Chỉnh sửa và thống nhất ý kiến chung.
Chú ý.
Dự đoán và trả lời
=
 =
 . 1 = 1. =
Trả lời
Đọc đề bài
= 
=
Chú ý
Lắng nghe
Không ví ta nhân tử với tử mẫu với mẫu
Có phân số nghịch đảo nhau
Áp dụng tính chất giao hoán
Trình bày.
Thực hiện
A = = 
B = =
 = 
Nhận xét bài làm của bạn
(2’) 5. Dặn dò : -Học thuộc tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	-Nắm được quy tắc nhân phân số, nhân số nguyên.
	-Làm bài tập 76b, 77 a,bsgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc