I/.MỤC TIÊU:
HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài tốn thực tế.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
II/.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: bảng phụ để ghi một số bài tập.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a-b= x.
Aùp dụng tính:
425 – 257;
91 – 56
652 – 46 – 46 – 46
HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b hay không?
Cho ví dụ
SGK/21
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
652 – 46 – 46 – 46= 606- 46 – 46
= 560 – 46 = 514
Phép trừ chỉ thực hiện được khi a b
VD : 91 – 56 = 35
56 không trừ được cho 96 vì 56<>
3. Bài mới:
Dạng 1: Tìm x:
- GV gọi HS lên bảng
a./ ( x – 35) -120 = 0
b./ 124 + ( 118 –x) = 217
c./ 156 – ( x + 61) = 82
Sau mỗi bài GV cho HS thử lại ( bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không?
Dạng 2: Tính nhẩm:
Hs tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49 ( tr. 24 SGK). Sau đó vận dụng để tính nhẩm.
GV yêu cầu HS làm bài tập 48, 49 tr. 24 SGK.
Hai HS lên bảng
Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn.
GV đưa bảng phụ có ghi bài 49
Hai HS lên bảng
Bài 70 tr. 11 SBT:
a. Cho 1538 + 3425 = S
Không làm tính. Hãy tìm giá trị của S – 1538; S – 3425
HS đứng tại chỗ trình bày.
Em làm thế nào để có ngay kết quả?
- Dựa vào mối quan hệ của các thành phần phép tính ta có ngay kết quả.
b.Cho 9142 – 2451 = D
Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của
D + 2451; 9142 – D
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
GV hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng lần lượt
HS đứng tại chỗ trả lời kết quả
Hoạt động nhóm:
Bài 51 tr. 25 SGK
GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập 51.
HS hoạt động nhóm
Cacù nhóm treo bảng và trình bày bài của nhóm mình.
Dạng 3: Tốn nâng cao:
Cho A là tổng các số chẵn không vượt quá 100.
B là tổng các số lẻ nhỏ hơn 100.
Tính A – B?
Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Dạng 1: Tìm x:
a/ ( x- 35) – 120 = 0
x- 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155.
b./ 124 + (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x= 118 – 93
x = 25.
c./ 156 – ( x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x= 13.
Dạng 2: Tính nhẩm:
Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.
35 + 98 = ( 35 -2) + ( 98 + 2)
= 33 + 100 = 133
46 + 29 = ( 46 – 1) + ( 29 +1)
= 45 + 30 = 75
Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp.
321 – 96 = ( 321 + 4) – ( 96 + 4)
= 325 – 100 =255.
13540 – 97 = (1354 + 3) – ( 997 + 3 )
= 1357 – 1000 = 357
Bài 70 tr. 11 SBT
a.
S – 1538 = 3425
S – 3425 = 1538
b.
D + 2451 = 9142
9142 – D = 2451
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46 = 514.
Bài 51 tr. 25 SGK
Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng nhau ( =15)
4 9 2
3 5 7
8 1 6
Dạng 3: Tốn nâng cao:
Ta có:
A = 0 + 2 +4 + 6 + + 96 + 98 + 100
B = 1 + 3 + 5 + + 95 + 97 + 99
A – B = ( 2-1) + (4 – 3) + + ( 98 – 97) + ( 100 – 99)
= 1 + 1+ 1 + + 1 ( 50 số hạng)
= 50
Tiết 10 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/.MỤC TIÊU: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài tốn thực tế. Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc. II/.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: bảng phụ để ghi một số bài tập. HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ IV/.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a-b= x. Aùp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46 HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b hay không? Cho ví dụ SGK/21 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 652 – 46 – 46 – 46= 606- 46 – 46 = 560 – 46 = 514 Phép trừ chỉ thực hiện được khi ab VD : 91 – 56 = 35 56 không trừ được cho 96 vì 56< 96 3. Bài mới: Dạng 1: Tìm x: GV gọi HS lên bảng a./ ( x – 35) -120 = 0 b./ 124 + ( 118 –x) = 217 c./ 156 – ( x + 61) = 82 Sau mỗi bài GV cho HS thử lại ( bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không? Dạng 2: Tính nhẩm: Hs tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49 ( tr. 24 SGK). Sau đó vận dụng để tính nhẩm. GV yêu cầu HS làm bài tập 48, 49 tr. 24 SGK. Hai HS lên bảng Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn. GV đưa bảng phụ có ghi bài 49 Hai HS lên bảng Bài 70 tr. 11 SBT: Cho 1538 + 3425 = S Không làm tính. Hãy tìm giá trị của S – 1538; S – 3425 HS đứng tại chỗ trình bày. Em làm thế nào để có ngay kết quả? - Dựa vào mối quan hệ của các thành phần phép tính ta có ngay kết quả. b.Cho 9142 – 2451 = D Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của D + 2451; 9142 – D HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời kết quả Hoạt động nhóm: Bài 51 tr. 25 SGK GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập 51. HS hoạt động nhóm Cacù nhóm treo bảng và trình bày bài của nhóm mình. Dạng 3: Tốn nâng cao: Cho A là tổng các số chẵn không vượt quá 100. B là tổng các số lẻ nhỏ hơn 100. Tính A – B? Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Dạng 1: Tìm x: a/ ( x- 35) – 120 = 0 x- 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155. b./ 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x= 118 – 93 x = 25. c./ 156 – ( x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x= 13. Dạng 2: Tính nhẩm: Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. 35 + 98 = ( 35 -2) + ( 98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = ( 46 – 1) + ( 29 +1) = 45 + 30 = 75 Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp. 321 – 96 = ( 321 + 4) – ( 96 + 4) = 325 – 100 =255. 13540 – 97 = (1354 + 3) – ( 997 + 3 ) = 1357 – 1000 = 357 Bài 70 tr. 11 SBT a. S – 1538 = 3425 S – 3425 = 1538 b. D + 2451 = 9142 9142 – D = 2451 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 514. Bài 51 tr. 25 SGK Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng nhau ( =15) 4 9 2 3 5 7 8 1 6 Dạng 3: Tốn nâng cao: Ta có: A = 0 + 2 +4 + 6 + + 96 + 98 + 100 B = 1 + 3 + 5 + + 95 + 97 + 99 A – B = ( 2-1) + (4 – 3) + + ( 98 – 97) + ( 100 – 99) = 1 + 1+ 1 + + 1 ( 50 số hạng) = 50 4.Củng cố: GV: Trong tập hợp cacù số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ? Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. Bài học kinh nghiệm: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Số bị trừ = Số trừ + hiệu Số trừ = số bị trừ – hiệu. 5.Hướng dẫn về nhà: Bài tập : 64, 66,67,74 tr. 11; bài 75/12 SBT Xem trước bài “luyện tập 2” và chuẩn bị 52,53 tr 25 SGK Dem theo MTBT V-RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: