I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
v Kiến thức : Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp.
v Kỹ năng : Sử dụng kí hiệu , ,xác định được phần tử hay tập hợp
v Thái độ: Xây dựng tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
v GV :Thước, phấn màu, phiếu học tập.
v HS :Xem trước bài học, bảng nhóm, vở nháp , bút chì.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Hoạt động 2:Một số VD về tập hợp
-GV lấy một số VD về tập hợp: tập hợp học sinh lớp 6A,.; tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4; tập hợp các cây trong sân trường; tập hợp ngón tay trên một bàn tay; . . .
-GV cho học sinh lấy một số VD tại chỗ
VD tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm những số nào?
-GV Để tiện cho việc viết, thể hiện, tính toán người ta thường kí hiệu tập hợp bởi các chữ cái in hoa: A,B,C .
Hoạt động 3: Cách viết, kí hiệu, khái niệm
-GV lấy VD và minh họa cách ghi một tập hợp, phần tử của tập hợp các khái niệm
Tương tự : các chữ cái a,b,c gọi là gì của tập hợp B?
Kí hiệu đọc là “ thuộc”
đọc là “không thuộc”
1 A ? 5A ?
Củng cố: Điền số hoặc ký hiệu
3 A ; 9 A ; A
GV : Chú ý cho học sinh các ghi một tập hợp, ghi các phần tử trong khi ghi tập hợp
-Nếu ghi : A = được không? Vì sao?
Nghĩa là khi ghi tập hợp mỗi phần tử được ghi như thế nào?( mấy lần)
- GV giới thiệu cách ghi khác của tập hợp A =
-Khi đó cách ghi : A = ta gọi
là liệt kê các phần tử của tập hợp
Khi ghi : A = ta gọi là cách ghi : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử là x và x<>
Muốn ghi ( viết ) một tập hợp ta có thể ghi như thế nào?
GV minh hoạ bằng hình vẽ:
A
°1
°0 °2 °3 B
° 4
° a °b
°c
?1, ?2 GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm(5) sau đó yêu cầu nhận xét dựa trên các bảng thảo luận nhóm trên bảng
Hoạt động 4: Củng cố
Cho 3 HS lên làm trên bảng bài 1,2,3/6/SGK
HS nghe giới thiệu
HS tự tìm các VD về tập hợp
0;1;2;3;4
Phần tử của tập hợp B
Thuộc ,Không thuộc
HS lên bảng.
Không vì hai phần tử 2 Không vì trùng nhau
Một lần
A = trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
-Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
1) 12 A 16 A
2) T =
3) x A ; y B ; b A; bB
1.Các ví dụ
(Sgk/4)
2. Cách viết , các kí hiệu
VD: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Ta viết: A =
Hay : A = .
- Các số 0,1,2,3,4 gọi là các
phần tử của tập hợp A
VD: Tập hợp B các chữ cái a,b,c
Ta viết:
B = .
Các chữ cái a,b,c gọi là các phần tử của tập hợp B
Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A
5A đọc là 5 không thuộc A
hay 5 không là phần tử của A
Chú ý: (Sgk/5)
Tóm lại:
Để ghi một tập hợp, thường có hai cách ghi:
-Liệt kê các phần tử của tập hợp
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
?1 D =
2D; 10 D
?2 A =
3. Luyện tập
1) 12 A 16 A
2) T =
3) x A ; y B ;b A; bB
Ngày soạn : Tuần 1 Ngày dạy : Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 : TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp. Kỹ năng : Sử dụng kí hiệu , ,xác định được phần tử hay tập hợp Thái độ: Xây dựng tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV :Thước, phấn màu, phiếu học tập. HS :Xem trước bài học, bảng nhóm, vở nháp , bút chì. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. Hoạt động 2:Một số VD về tập hợp -GV lấy một số VD về tập hợp: tập hợp học sinh lớp 6A,..; tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4; tập hợp các cây trong sân trường; tập hợp ngón tay trên một bàn tay; . . . -GV cho học sinh lấy một số VD tại chỗ VD tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm những số nào? -GV Để tiện cho việc viết, thể hiện, tính toán người ta thường kí hiệu tập hợp bởi các chữ cái in hoa: A,B,C. Hoạt động 3: Cách viết, kí hiệu, khái niệm -GV lấy VD và minh họa cách ghi một tập hợp, phần tử của tập hợp các khái niệm Tương tự : các chữ cái a,b,c gọi là gì của tập hợp B? Kí hiệu đọc là “ thuộc” đọc là “không thuộc” 1 A ? 5A ? Củng cố: Điền số hoặc ký hiệu 3 A ; 9 A ; Ỵ A GV : Chú ý cho học sinh các ghi một tập hợp, ghi các phần tử trong khi ghi tập hợp -Nếu ghi : A = được không? Vì sao? Nghĩa là khi ghi tập hợp mỗi phần tử được ghi như thế nào?( mấy lần) - GV giới thiệu cách ghi khác của tập hợp A = -Khi đó cách ghi : A = ta gọi là liệt kê các phần tử của tập hợp Khi ghi : A = ta gọi là cách ghi : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử là x và x<5 Muốn ghi ( viết ) một tập hợp ta có thể ghi như thế nào? GV minh hoạ bằng hình vẽ: A °1 °0 °2 °3 B ° 4 ° a °b °c ?1, ?2 GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm(5’) sau đó yêu cầu nhận xét dựa trên các bảng thảo luận nhóm trên bảng Hoạt động 4: Củng cố Cho 3 HS lên làm trên bảng bài 1,2,3/6/SGK HS nghe giới thiệu HS tự tìm các VD về tập hợp 0;1;2;3;4 Phần tử của tập hợp B Thuộc ,Không thuộc HS lên bảng. Không vì hai phần tử 2 Không vì trùng nhau Một lần A = trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. -Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 1) 12 A 16 A 2) T = 3) x A ; y B ; b A; bB 1.Các ví dụ (Sgk/4) 2. Cách viết , các kí hiệu VD: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = Hay : A = . - Các số 0,1,2,3,4 gọi là các phần tử của tập hợp A VD: Tập hợp B các chữ cái a,b,c Ta viết: B = .. Các chữ cái a,b,c gọi là các phần tử của tập hợp B Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A 5A đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A Chú ý: (Sgk/5) Tóm lại: Để ghi một tập hợp, thường có hai cách ghi: -Liệt kê các phần tử của tập hợp -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. ?1 D = 2D; 10 D ?2 A = 3. Luyện tập 1) 12 A 16 A 2) T = 3) x A ; y B ;b A; bB Hoạt động 5: Dặn dò: - Học kĩ phần chú ý trong SGK - Làm các bài tập từ 1 đến 8 trang 3,4 SBT. - Xem trước bài 2 tiết sau học
Tài liệu đính kèm: