Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

 + HS phân biệt được các tập hợp N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ, sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Sử dụng các kí hiệu =, , > ,<.>

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Bảng phụ, phấn mầu, hình vẽ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: 6A .

2. Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS 1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.

- Làm bài tập 7 <3 sbt="">.

HS2: Nêu cách viết một tập hợp ?

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.

Giáo viên cho học sinh nhận xét. và cho điểm. HS1: Lấy ví dụ về tập hợp và phát biểu phàn chú ý

Bài 7 SBT

a) Cam A và Cam B

b) Táo A và Táo B

HS2: Trả lời phần đóng khung và làm BT:

C1: A =

C2: A =

3. Bµi míi

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Tập hợp N và tập hợp N*

- Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?

- GV giới thiệu tập hợp N.

- Hãy cho biết các phần tử của tập N ?

- GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.

- GV đưa mô hình tia số và yêu cầu HS mô tả lại tia số.

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số.

- GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số a trên tia số là điểm a.

- GV giới thiệu tập N*.

- GV đưa ra bài tập củng cố (bảng phụ).

Điền kí hiệu vào dấu "."

 12 . N . N ; 5 . N*

 5 . N ; 0 . N* ; 0 . N - Tập hợp các số tự nhiên:

 N = 0 ;1 ;2 ; ..

- Biểu diễn trên tia số.

 | | | | | | |

 0 1 2 3 4 5 6

* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*.

 N* = 1 ;2 ; 3; 4 ; ..

Hoặc N* = x  N | x  0

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 25Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 20/8/2011
Giảng: 
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1 - §1. TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
 A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Kĩ năng: + Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu . Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
- Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Bảng phụ, phấn mầu, phiếu học tập 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 6A ..................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên giới thiệu chương trình, nội dung, yêu cầu môn học
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu nội dung chương I như SGK.
1. Các Ví dụ
GV cho HS quan sát H1 SGK và giới thiệu các VD như SGK.
- GV lấy thêm một số ví dụ ngay trong trường, lớp.
- Cho HS lấy thêm các ví dụ.
- Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
- Tập hợp các cây trong sân trường.
- Tập hợp các ngón tay của bàn tay
2. Cách viết và các kí hiệu
- GV đưa ra cách viết, kí hiệu, khái niệm phần tử.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp như chú ý trong SGK.
- Hỏi: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của B ?
- Gọi HS lên bảng.
- Hỏi: Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? Tương tự số 5 ?
- Cho HS đọc chú ý trong SGK.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách: liệy kê, chỉ ra tính chất đặc chưng.
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như SGK/tr5
- Cho HS làm ?1 ; ?2 theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa.
Giáo viên cho học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức cho học sinh 
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
VD: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3}.
0 ;1 ;2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A.
* Chú ý: SGK.
B = {a, b, c}.
1 Î A ; 5 A .
* Cách viết tập hợp: SGK/tr5
- Minh hoạ A, B:
?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ 
hơn 7.
C1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
C2: D = {x Î N ; x < 7}.
 2 Î D ; 10 D .
?2. M = {N ; H; A; T; R; G}.
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV Cho HS làm bài tập 3 SGK -tr 6
- Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng.
- Giáo viên cho 1 học sinh nhận xét
- GV Cho HS làm bài tập 1 SGK - 6
- Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng.
- Giáo viên cho 1 học sinh nhận xét
Học sinh làm bài tập 3 SGK /tr6
HS: 
x A; y B ; b A; b B 
HS nhận xét.
Học sinh làm bài tập 1 SGK – 6
C1: A = 
C2: A = 
12 A; 16 A 
HS nhận xét.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ
- Häc kÜ phÇn chó ý trong SGK.
- Lµm bµi tËp 2, 4, 5 SGK/tr6 vµ bµi tËp 1, 2, 3, 4 SBT/tr5
 ______________________________________
Soạn: 20/8/2011
Giảng: 
TiÕt 2 - §2. tËp hîp c¸c sè tù nhiªn
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
 + HS phân biệt được các tập hợp N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ, sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Sử dụng các kí hiệu =, , > ,<.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Bảng phụ, phấn mầu, hình vẽ 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 6A ..........................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS 1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
- Làm bài tập 7 .
HS2: Nêu cách viết một tập hợp ?
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. 
Giáo viên cho học sinh nhận xét. và cho điểm.
HS1: Lấy ví dụ về tập hợp và phát biểu phàn chú ý
Bài 7 SBT
a) Cam A và Cam B
b) Táo A và Táo B
HS2: Trả lời phần đóng khung và làm BT:
C1: A = 
C2: A = 
3. Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
- GV giới thiệu tập hợp N.
- Hãy cho biết các phần tử của tập N ?
- GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
- GV đưa mô hình tia số và yêu cầu HS mô tả lại tia số.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số.
- GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số a trên tia số là điểm a.
- GV giới thiệu tập N*.
- GV đưa ra bài tập củng cố (bảng phụ).
Điền kí hiệu vào dấu "..." 
 12 ... N ... N ; 5 ... N*
 5 ... N ; 0 ... N* ; 0 ... N
- Tập hợp các số tự nhiên:
 N = {0 ;1 ;2 ; ...}.
- Biểu diễn trên tia số.
 | | | | | | | 
 0 1 2 3 4 5 6  
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*.
 N* = {1 ;2 ; 3; 4 ; ..}.
Hoặc N* = {x Î N | x ¹ 0}
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi:
 So sánh 2 và 4
Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
- GV giới thiệu tổng quát.
- GV giới thiệu kí hiệu: ; .
- Cho HS làm bài tập:
 Viết tập hợp A = {x Î N/ 6 < x 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
 A = {6 ; 7 ; 8}.
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu:
- Hỏi: Tìm số liền sau của 4 ; số 4 có mấy số liền sau ?
- GV giới thiệu: Mỗi số có một số liền sau duy nhất.
 Tương tự với số liền trước.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
- Yêu cầu HS làm ? trong SGK.
- GV nhấn mạnh:
 Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
 HS đọc phần d, e
* Tổng quát: Với a, b Î N, a a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b
 a b : a < b hoặc a = b
 b a : a > b hoặc b = a.
* Tính chất bắc cầu:
 a < b ; b < c thì a < c.
?. 28 ; 29 ; 30
 99 ; 100 ; 101.
4.Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 6 SGK (7)
Học sinh đọc đề bài.
1HS lên bảng các HS khác làm vào vở.
a) Các số tự nhiên liền sau của17; 99; a(aN) lần lượt là: 18; 100; a+1
b) Các số tự nhiên liền trước 35; 1000; b(bN*) lần lượt là: 34; 999; b-1
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài trong SGK + vở ghi.
- Làm bài tập 7; 9; 10 và bài tập 10 đến 15 .
Soạn: 20/8/2011
Giảng: 
Tiết 3 - §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
- Kĩ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã từ 1 đến 30.
- Thái độ: HS thấy đựơc ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 
Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Bảng phụ; bảng số la mã.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 6A ..............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Viết tập hợp N; N*?
Làm bài tập 11 SBT – 5
Giáo viên nhận xét và cho điểm
HS lên bảng viết: 
N= N*= 
Bài tập 11 SBT – 5
A= B = C= 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Số và chữ số
- Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
- Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những số nào ?
- GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.
- Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên.
- Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Lấy ví dụ.
- GV nêu chú ý SGK phần a.
- GV lấy VD số 3895 như SGK.
- Hãy cho biết các chữ số của số 
3895? Chữ số hangd chục; hàng trăm ?
GV giới thiệu số trăm; số chục
- Cho HS làm bài tập 11 .
Học sinh lấy VD về số tự nhiên
Chữ số 0 1 2 3 4 5 ...
Đọc là không một hai ba bốn năm
- Mỗi số tự nhiên có thể có 1 ; 2 ; 3 ... chữ số.
VD: SGK.
* Chú ý:
HS đọc chú ý
HS: các chữ số: 3; 8; 9; 5
Chữ số hàng chục là: 9
Chữ số hàng trăm là: 8
HS: a) 1357
b) GV yêu cầu học sinh làm
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Sỗ chục
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
GV cho nhËn xÐt 
HS nhËn xÐt
2. HÖ thËp ph©n
GV: víi 10 ch÷ sè tõ 0 ®Õn 9 ta ghi ®­îc mäi sè tù nhiªn theo nguyªn t¾c 1 ®¬n vÞ cña mçi hµng gÊp 10 lÇn ®¬n vÞ cña hµng thÊp h¬n liÒn sau.
C¸ch ghi sè nãi trªn lµ c¸ch ghi sè trong hÖ thËp ph©n. Trong hÖ thËp ph©n mçi ch÷ sè trong mét sè ë nh÷ng vÞ trÝ kh¸c nhau th× cã nh÷ng gi¸ trÞ kh¸c nhau. VD: 222 = 200 + 20 + 2
 = 2 . 100 + 2 . 10 + 2.
TT h·y biÓu diÔn c¸c sè ; ; 
GV cho HS lµm ? 
Häc sinh nghe vµ ghi vë
= a.10+b
 = a.100+b.10+c
= a.1000+b.100+10c+d
? HS
- Sè tù nhiªn lín nhÊt cã 3 ch÷ sè lµ: 999
- Sè tù nhiªn lín nhÊt cã 3 ch÷ sè kh¸ nhau lµ: 987
3. Chú ý
GV giới thiệu đồng hồ ghi 12 số La Mã ; Yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu 3 chữ số La Mã để ghi các số đó.
- Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt.
- Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau không quá 3 lần.
- Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 10.
- Hoạt động nhóm: Viết số La Mã từ 1 đến 30
I V X
1 5 10
 IV : 4 IX : 9
 VI : 6 XI : 10.
4.Củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập 12; 13 SGK
GV cho nhận xét và chốt lại cho HS
2 HS đồng thời lên bảng làm BT 12 và BT 13
Bài 12 SGK: A = 
Bài 13 SGK: 
a) 1000 
b) 1023
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 14;15 SGK – 10; 16; 17; 18 SBT – 5,6

Tài liệu đính kèm:

  • docSỐ 6- T1,2,3.doc