Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 11 (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 11 (bản 3 cột)

Hoạt động của thầy : Hoạt động của trò Nội dung.

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.

Gv đưa ra câu hỏi kiểm tra bài cũ.

Y/c hs 1 ; viết tập hợp Nvà N*.

Bài tập 11(sbt).

Y/c hs 2 viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá6 bằng 2 cách.

Cả lớp cùng làm bài.

Hs 1 lên bảng làm bài.

Hs 2 lên bảng làm bài. Hs 1

 Tập hợp;

 N={0,1,2,3 }

 N*= {1,2,3 }

Bài 11;

A={ 19,20}

B ={1,2,3 }

C = {35;36;37;38}

Hs 2.

C1 B = {0,1,2,3,4,5,6}

C2 B = {x N/ x 6}

Hoạt động II: Tìm hiểu số và chữ số.

Gv gọi hs lấy ví dụ về số tự nhiên.

Yc chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? là những số nào?

 Gv đưa ra bảng sgk giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.

Gv với 10 chữ số tự nhiên ta ghi được mọi số tự nhiên. y/c hs lấy vd về số tự nhiên.

Gv nêu chu ý sgk phần a.

 Gv lấy DV sgk . 3895,

Gv hãy cho biết các chữ số của số 3895?

- chữ số hàng chục?

- chữ số hàng trăm?

 Gv giới thiệu số hàng trăm, hàng chục.

Gv cho hs bài tập11 sgk (t10)

Y/c hs hoạt động nhóm

(3)

đại diện các nhóm báo cáo kq.

Gv đưa ra kq hs so sánh

Hs lấy VD

Hs quan sát bảng phụ

2hs lấy VD

hs theo dõi sgk.

Hs ghi vở.

Hs trả lời.

Hs hoạt động nhóm.

đại diện nhóm báo cáo kq.

Hs so sánh kq . 1;Số và chữ số.

Bảng chữ số; sgk.

Mỗi số tự nhiên có thể có 1,2,3

Chữ số.

VD; số5 có 1 chữ số

 Số 11 có 2 chữ số.

 Số 212 có 3 chữ số.

 Số 5145 có 4 chữ số.

Chú ý:

 a) sgk.

 VD; 15, 712 , 314.

 b)sgk.

 VD; sgk

SỐ ĐÃ CHO

SỐ TRĂM

CHỮ SỐ HÀNG TRĂM

SỐ CHỤC

CHỮ SỐ HÀNG

CHỤC

CÁC CHỮ SỐ

3895

38

8

389

9

3,8,9,5

Bài tập 11 sgk;

Giải:

SỐ DÃ CHO

SỐ TRĂM

CHỮ SỐ HÀNG TRĂM

SỐ CHỤC

CHỮ SỐ HÀNG CHỤC

1425

22307

14

223

4

3

142

230

2

0

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 11 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương I: Ôn Tập Và Bổ Túc Về Số Tự Nhiên
 Tiết 2: Tập Hợp các số tự nhiên 
I/ Mục tiêu :
 1.Kiến thức.H/s biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số,nắm được điẻm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn tên tia số
 2. Kĩ năng.H/s phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệuvà, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liên trước của một số tự nhiên.
 3. Thái độ: Rèn luyện cho H/s tính chính xáckhi sử dụng các kí hiệu.
II/ Chuẩn bị:
 - Của thầy: phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài.
 - Của trò: ôn tập các kiến thức của lợp 5 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- ổn định; 
 2- Kiểm tra; + h/s1; cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp.
 +h/s2; nêu cách viết một tập hợp , bài tập : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10. 
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động I: Tìm hiểu về tập hợp Nvà N*
 Gv ;hãy lấy ví dụ vè số tự nhiên?
 Gv giới thiệu tập N
 N={0,1,2,3,}
Gv cho biết các phần tử của N
Gv ; các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
Gv đưa ra mô hình tia số, y/c h/s mô tả lại tia số.
Gv y/c cả lớp vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên .
Gv; mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
Gv gọi H/s nhận xét về điểm biểu diễn số 1trên tia số gọi là?
Gv tương tự điểm biểu diễn số a là?
GVgới thiệu tập hợp số tự nhiên khác không được kí hiệu là N*
 N*={1,2,3,.}
N*={1,2,3,.}
Gv đưa ra bài tập; bảng phụ 
Hãy điền vào ô vuông những kí hiệu thích hợp.
12 N ; N
5 N ; 0 N* 
 0 N
H/s trả lời
Các số 0,1,2,3,4...
H/s,các số 0,1,2...
Là các phần tử của tập hợp N
H/s biểu diễn trên tia số
Nghe 
H/s nhận xét
H/s trả lời.
Hs trả lời.
hs nghe.
H/s hoạt động nhóm bàn
 1.Tập hợp N và tập hợp N*
tập hợp các số tự nhiên;
 N={0,1,2,3,}
Ta có tia số 
điểm 1 biểu diễn số 1trên tia số.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
 N*={1,2,3,.}
12 N; N
 5 N ; 0 N*
0 N
Hoạt động II: tìm hiểu về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
Gv cho hs quan sát tia số và trả lời ;
So sánh 2 và 4.
Nhận xét vị trí hai điểm 2và 4 trên tia số.
Gv giới thiệu tổng quát.
 Với a,b N , a< b hoặc 
b> a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b
gv giới thiệu kí hiệu ; 
a b nghĩa là a< b hoặc 
a=b
b a nghĩa là b > a hoặc b = a
 bài tập.
 Viết tập hợp
 A={ x N/ 6 x8}bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
Cho hs hoạt động cá nhân(3’)
Gọi 2hs lên bảng làm bài.
Gv gới thiệu tính chất bắc cầu 
 Cho hs tìm số liên sau của 4
Yc hs hoạt động nhóm bàn.
Gọi hs trả lời.
Gv chốt lại .
Gv hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
Yc hs làm ? sgk.
 Hs hoạt động nhóm bàn.
Gv chốt lại.
Gv trong các số tự nhiên , số nào là nhỏ nhất? có số tự nhiên lớn nhất hay không? vì sao?
2hs trả lời .
1hs nhận xét.
Hs nghe.
 Hs nghe và ghi bài.
Hs cả lớp cùng làm bài.
2hs lên bảng làm bài.
hs nghe
1hs hoạt động nhóm tìm số liền sau.
đại diện nhóm trả lời.
Hs nghe và ghi bài.
Hs suy nghĩ trả lời.
Hs hoạt động nhóm.
Hs ghi bài.
Hs trả lời;
2 Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
trong hai số tự nhiên avà b nếu a < b thì điểm a nằm ở bên trái điểm b trên tia số .
nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b ta viết là;
a b hoặc có thể viết;
b a
Giải ;
A= {6,7,8}
t/c nếu a < b và b < c thì ta có; a < c
mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất
vd ; số liền sau của 3 là 4
? sgk 
a)28, 29, 30.
b)99, 100, 101.
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
Không có số tự nhiên lớn nhất.
Hoạt động III; luyện tập củng cố
Cho hs làm bài tập 6,7 sgk(8) 
Hs hoạt động cá nhân.
Gọi 2hs lên bảng làm bài.
Cho hs hoạt động nhóm bài tập 8,9 sgk.
 Yc nhóm 1,3 làm bài 8, nhóm 2,4 làm bài 9
 Yc đại diện các nhóm lên bảng chữa bài.
2 hs lên bảng làm bài.
hs hoạt động nhóm
đại diện các nhóm lên bảng chữa bài.
Bài tập6 (8)
Giải;
a)18,100.
b)34, 999.
Bài tập 7 ;
Giải; a) A = {13,14,15 }
 A= {1,2,3,4 }
B= {13,14,15,}
bài tập 8.
Giải;
A= {1,2,3,4,5 } 
A= { x N / x 5}
Bài 9;
 Giải ;
a)7,8
b)a, a+1.
Hoạtđộng IV: hướng dẫn về nhà
Về nhà học kĩ bài .
 Làm bài tập ; 10 (tr 8 ) sgkbài tập 11,12,13.sbt.
Bài tập 10 ; ta làm như ? sgk.
 Bài tập 11 ta làm như bài tập 7sgk
Bài 12 làm như bài 9 sgk.
Chú ý tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0.
Bài 13.
Giải;
 N*= {1,2,3,4,5,}.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 Tiết 3: Ghi số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
 1 Kiến thức . Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 2 Kĩ năng: hs biết đọc và viết các số la mã không quá 30.
 3 Thái độ: hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II/ Chuẩn bị: 
Của thầy; đèn chiếu, giấy trong ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số,bảng phân biệt số và chữ số,bảng các số la mã từ 1 đến 30.
Của trò; giấy trong, bút dạ viết giấy trong.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy : 
Hoạt động của trò
 Nội dung.
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Gv đưa ra câu hỏi kiểm tra bài cũ.
Y/c hs 1 ; viết tập hợp Nvà N*.
Bài tập 11(sbt). 
Y/c hs 2 viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá6 bằng 2 cách.
Cả lớp cùng làm bài.
Hs 1 lên bảng làm bài.
Hs 2 lên bảng làm bài.
Hs 1
 Tập hợp;
 N={0,1,2,3}
 N*= {1,2,3}
Bài 11;
A={ 19,20}
B ={1,2,3}
C = {35;36;37;38}
Hs 2.
C1 B = {0,1,2,3,4,5,6}
C2 B = {x N/ x 6}
Hoạt động II: Tìm hiểu số và chữ số.
Gv gọi hs lấy ví dụ về số tự nhiên.
Yc chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? là những số nào?
 Gv đưa ra bảng sgk giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.
Gv với 10 chữ số tự nhiên ta ghi được mọi số tự nhiên. y/c hs lấy vd về số tự nhiên.
Gv nêu chu ý sgk phần a.
 Gv lấy DV sgk . 3895,
Gv hãy cho biết các chữ số của số 3895?
- chữ số hàng chục?
- chữ số hàng trăm? 
 Gv giới thiệu số hàng trăm, hàng chục.
Gv cho hs bài tập11 sgk (t10)
Y/c hs hoạt động nhóm
(3’)
đại diện các nhóm báo cáo kq.
Gv đưa ra kq hs so sánh
Hs lấy VD
Hs quan sát bảng phụ
2hs lấy VD
hs theo dõi sgk.
Hs ghi vở.
Hs trả lời.
Hs hoạt động nhóm.
đại diện nhóm báo cáo kq.
Hs so sánh kq .
1;Số và chữ số.
Bảng chữ số; sgk.
Mỗi số tự nhiên có thể có 1,2,3
Chữ số.
VD; số5 có 1 chữ số
 Số 11 có 2 chữ số.
 Số 212 có 3 chữ số.
 Số 5145 có 4 chữ số.
Chú ý:
 a) sgk.
 VD; 15, 712 , 314.
 b)sgk.
 VD; sgk
Số đã cho
Số trăm 
Chữ Số hàng trăm
số chục
Chữ số hàng
chục 
Các chữ số
3895
38 
8
389
9
3,8,9,5
Bài tập 11 sgk;
Giải:
Số dã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
22307
14
223
4
3
142
230
2
0
Hoạt động III: tìm hiểu về hệ thập phân.
Gv nhắc lại ;
Với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Cách ghi như vậy gọi là cách ghi số trong hệ thập phân.
Trong hệ thập phân mỗi chữ số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
Gv đưa ra, vd sgk.
Gv đưa ra các số yc hs biểu diễn các số đó, hoạt động theo nhóm bàn
 ab; abc ; abcd
đại diện nhóm báo cáo.
Gv nhận xét.
Gv cho hs hoạt động nhóm làm? sgk.
Yc các nhóm đổi kq tự nhận xét kq của nhau.
 Gv gọiđại diện nhận xét kq. 
Hs nghe.
Hs hoạt động nhóm bàn
đại diện nhóm báo cáo.
hs hoạt độmg nhóm
các nhóm tự đổi kq.
1đại diện nhận xét .
2 Hệ thập phân.
cách ghi như ở trên lầ cách ghi số trong hệ thập phân.
Vd; 222= 200+20 + 2= 2.100+2.10+2
Giải :
ab= a.10=b
abc= a.100+ b.10+c
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 +d
? sgk
giải ;
+999
 +98
Hoạt động IV: Cách ghi số la mã.
Gv giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số la mã.
Gv giới thiệu để ghi các số trên ta dùng các chữ số I,V,Xvà giá trị tương ứng 1,5,10 trong quan hệ thập phân
Gv giới thiệu cách viết số la mã đặc biệt.
- chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V,X làm giảm giá trị cảu mỗi số này đi một đơn vị.viết bên phải sẽ làm tăng lên 1đơn vị. 
- vd sgk.
Gv giới thiệu: mỗi chữ số I,X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần.
Gv gọi 2hs lên bảng viết,các số la mã từ 1-10
Gv gọi hs nhận xét 
Gv chốt lại 
Gv cho hs hoạt động nhóm viết số la mã từ 11- 30. gv kiểm tra một vài nhóm.
Gv dưa ra bảng phụ kq 
Gv đưa ra bảng phụ ghi số la mã từ 1- 30 y/c hs
đọc. 
Hs quan sát sgk.
Hs nghe
2 hs lên bảng viết.
2 hs nhận xét.
Hs hoạt động nhóm.
Hs theo dõi bảng phụ đọc
1-2 hs đọc.
3: Chú ý.
Ngoài cách ghi só như trên,còn có cách ghi số khác,chẳng hạn cách ghi số la mã.
Chữ số
 I
 V
 X
Giá trị tương ứngtrong hẹ thập phân
 1
 5
 10
VD;các só la mã 1- 10.
 I II III IV V VI VII VIII IX X
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Nếu viết số I bên cạnh sốVnó tăng lên 1 đv nếu viết ở bên phải, nó giảm đi 1 đv nếu viết ở bên trái.
vd ; IV9số 4) , VI(số 6).
Các số từ 11- 30 bằng số la mã.
XI , XII , XIII, XIV , XV , XVI , XVII,
 11 12 13 14 15 16 17
XVIII, XIX, XX, XXI, XXII ,XXIII
 18 19 20 21 22 23
XXIV, XXV , XXVI , XXVII, XXVIII
 24 25 26 27 28 
XXIX , XXX.
 29 30
Hoạt động V: luyện tập củng cố.
Gv Y/c hs nhắc lại chú ý sgk.
Hs hoạt động nhóm bài tập 12,13 sgk.
Nhóm 2,4 bài 12. Nhóm 1,3bài 13.
đại diện nhóm trình bày kq.
Gv đưa ra kq.
2hs nhắc lại.
Hs hoạt động nhóm.
 Bài 12:
A={2,0}
Bài 13:
a) 1000
b) 1023.
Hoạt động VI: Hướng dẫn về nhà.
Về nhà làm bài tập 14,15 sgk .
Bài 14; ta có thể viết 012 ,120,.
Bài 15; a) mười bốn , hai mươi tám.
 b) XVII, XXV.
 c) IV= V- I, V= VI- I, VI- V= I
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 4: số phần tử của một tập hợp. tập hợp con
 I/ Mục tiêu:
 1 Kiến thức: Hs hiểu được 1 T/H có thể có một phần tử,có nhiều phần tử,có thể có vô số phàn tửcũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
 2 Kĩ năng:Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước,biết viết một vài tập hợp con của tập hợp cho trước biết sử dụng đúng các kí hiệu và .
 3 Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
 II/ Chuẩn bị :
Của thầy ;phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kq bài tập .
Của trò; ôn tập kiến thức cũ.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định ; 
 2 Bài mới;
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt độngI : Kiểm tra bài cũ.
Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài.
 Hs 1 làm bài 19 sbt 
 Hs 2 làm bài tập 21 sbt .
2 hs lên bảng làm bài.
 Bài 19:
a)340, 304, 430, 403.
b) abcd = a.1000+b.100 + c)10 + d
Bài 21:
a)A = {16,27,38 ... phép trừ và phép chia.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
 Tiết 9: phép trừ và phép chia
I Mục tiêu:
 1 Kiến Thức: Hs hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.
 2 Kĩ năng: hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép tính trừ, chia hết , phép chia có dư.
 3 Thái độ: Rèn luyện ho hs kiến thức về phếp trừ, phếp chia để tìm số chưa biết, trong phép tính trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II Chuẩn bị:
- gấy màu ,gấy trong, đèn chiếu.
- gấy trong, bút viết gấy trong.
III Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định:
 2 bài mới:
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Gv giọi 2 hs lên bảng;tính nhanh
a) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
b) 37.12; 15873.21
2 hs lên bảng làm bài 
 số hs còn lại ở dưới cùng làm bài;
Giải:
a) 2.31.12+4.6.42+8.27.3=
=(2.12).31+(4.6).42+(3.8).27=
=24.31+24.42+24.27=
24.(31+42+27)= 24.100=2400
b) 37.12=37.3.4=(37.3).4=
111.4=444
Hoạt động II: Phép trừ hai số tự nhiên.
Gv đưa ra câu hỏi,hãy xem có số tự nhiên x nào mà;
a)2+x=5 hay không.
b) 6+x=5 hay không.
GV ở câu a ta có phép trừ :
5-2=x
Gv chốt lại ;
Gv gới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số.
Gv thực hiện như sgk (H14,15,16)
Gv cho hs làm ?1sgk;
Gv nhấn mạnh.
a)số bị trừ =số trừ ăhiệu bằng không.
b) số trừ = 0 ă số bị trừ bằng hiệu.
c)số bị trừ số trừ.
Hs theo dõi trả lời.
1 hs trả lời.
Hs nghe.
Hs ghi bài.
Hs thực hiện vẽ vào vở.
Hs hoạt độngcá nhân 
 1hs đứng tại chỗ trả lời.
Hs ghi vở.
1.Phép trừ hai số tự nhiên:
Người ta dùng dấu “-” để chỉ phép trừ.
 a - b = c 
(số bị trừ)- ( số trừ)= (hiệu)
- T/Q; sgk(21)
Hình 14 cho thấy 5 -2 =3 hình 15 cho thấy 7-3= 4 H16 cho thấy không có hiệu 5-6 trong phạm vi số tự nhiên.
O 1 2 3 4 5 6 7 
Hoạt động III : Phép chia hết và phép chia có dư.
Gv hãy nhận xét xem số tự nhiên nào mà;
a) 3.x= 12 hay không?
b) 5.x = 12 hay không?
 Nhận xét ở câu a ta có phép chia 12:3= 4
Gv khái quát ghi bảng.
Cho hs làm ?2 sgk (21)
Gv gới thiệu phép chia
 12:3=4
 14 : 3= 4 dư 2
Gv hai phép chia trên có gì khác nhau?
Gv gới thiệu phép chia hết phép chia có dư
Gv chốt lại;
Gv hỏi, 4 số, số bị chia, số chia, thương,số dư có quan hệ gì với nhau?
- số chia cần điều kiện gì?
- số dư cần điều kịên gì? 
Gv cho hs làm ?3 sgk (22). 
Yc hs họat đông nhóm bàn. 
Các nhóm đổi kq 
Hs suy nghĩ trả lời:
 1hs nhận xét.
Hs chú ý nghe.
Hs ghi bảng.
Hs nhận xét.
Hs theo dõi.
Hs ghi vở.
Hs trả lời. 
Hs hoạt động nhóm bàn.
Các nhóm đổi kết quả
2. Phép chia hết và phép chia có dư.
có x.3 12 suy ra x = 4 vì 3.4=12.
Tuy nhiên với hai số tự nhiên 12 và5 không có số tự nhiên x nào thỏa mãn x.5 = 12
- T/Q: sgk (21)
?2 sgk.
a) o:a = o (aạo)
b) a:a = 1 (aạo)
c) a: 1 = a
- phép chia 12:3 =4 là phép chia hết 
- phép chia 14: 3 là phép chai có dư.
- T/Q: sgk.
* Ta có a= b.q+r ( o Ê r <b)
Nếu r = o thì a = b. q; phép chia hết 
Nếu r ạ o thì phép chia có dư.
- Quan hệ giữa các số là :
 số bị chia = số chia x thương + số dư (số chia ạ o)
?3 sgk
a) thương 35 số dư 5
b) thương 41 số dư 0
c) không xảy ra vì số chia = o
d) không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia.
Hoạt động IV: Luyện tập củng cố.
- Củng cố ;
gv nêu cách tìm số bị chia
nêu cách tìm số trừ
nêu các điều kiện để thực hiện được phép trừ trong N
nêu điều kiện của số chia, số dư của phép chia trong N
Cho hs làm bài tập 44 a,d sgk (24)
Gv giọi 2 hs lên bảng làm bài.
 Số còn lại làm tai chỗ.
Hs trả lời:
Số bị chia = thương x số chia +số dư 
Số bị trừ = số trừ + hiệu
Số bị trừ ³ số trừ
Có số tự nhiên q sao cho a=b.q a,b là các số tự nhiên b ạ o
Số bị chia = số chia x thương + số dư 
Số chia ạo
Sốdư < số chia.
2 hs lên bảng làm bài.
Bài tập 44 sgk (24).
Giải:
a) Tìm x biết x: 13 = 41
x = 13 . 41= 533
b) tìm x biết7x -8 = 713
7x= 713 +8
7x =721
x= 721:7 =103
 Hoạt độngV : hướng dẫn về nhà.
Bài 41: ta tính quãng đường bằn cách cộng : Hà Nội, Nha trang trừ đi Hà Nội Huế , tiếp tục lấy Hà Nội TPHCM trừ đi Hà Nội Nha trang
Bài 42 :
a) tăng thêm.
b)7300, 8600, 12200.
Bài 43 : 1,4 kg
 Bài 45: gv hướng dẫn hs vận dụng công thức a= b.q +r ( o Ê r < b)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 10: Luyện Tập
I Mục Tiêu;
 1 Kiến thức; hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ,điều kiện để phép trừ thực hiện được.
 2 Kĩ năng; hs biết vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, giải một vài bài toán thực tế.
 3 Thái độ: rèn tính cẩn thận, tính chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
II Chuẩn bị:
- Của thầy ; bảng phụ ghi một vài bài tập.
- Của trò; bảng nhóm phấn viết bảng nhóm.
III Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định: 
 2 bài mới:
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ:
Hs 1 cho 2 số tự nhiên avà b. Khi nào ta có phép trừ:
a-b=x 
áp dụng: Tính 
425- 275; 91- 56;
652- 46-46-46
Hs 2 có phải lúc nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên acho số tự nhiên b hay không? cho VD;
Gv giọi hs nhận xét.
2 hs nhận xét.
Gv chốt lại; 
Hs 1 lên banggr trả lời , thực hiện phép trừ .
Hs 2 lên bảng trả lời và cho vd.
Đáp án:
lý thuyết sgk
áp dụng:
425-275=150
91-56 =35
652-(46+46+46) = 514.
Hoạt độngII: Luyện Tập;
 Gv giọi 3 hs lên bảng thực hiện;
a) ( x- 35) – 120 = 0
b) 124+( 118-x) = 217
c) 156 – ( x+61) = 82
yc hs thực hiện nhẩm lại kết quả
Gv yc hs tự đọc bài tập 48,49 sgk giải bài bằng cách tính nhẩm;
Hs cả lớp làm bài vào vở;
Gv giọi 2 hs lên bảng giải bài;
Gv đưa kq bảng phụ.
3 hs lên bảng thực hiện giải bài.
giọi 3 hs khác đứng tại chỗ nhẩm lại
Hs cả lớp cùng đọc bài, làm bài vào vở bài tập.
2 hs lên bảng làm bài,
hs tự kiểm tra kq lẫn nhau.
1 Tìm x
a) (x-35)- 120 =
x- 35= 120
x= 120+35 = 155
b) 124+ (118-x)=217
118-x=217-124
118 – x= 93
x = 118 – 93 =25
c) 156-( x+ 61)= 82
x+61= 156- 82
 x =61 =74
x = 74- 61 = 13
2 Tính nhẩm:
Bài 48;
35+98 = (35-2) +(98+2)=
33+ 100 = 133
46+29= (46-1)+(29+1) =
 45+30 = 75
Bài 49;
321- 96 = (321+4)- (96+4)= 325- 100 = 225
1354-997=(1354+3)- (997+3) = 1357-1000 = 357
Gv đưa bảng phụ ghi sẵn bài tập 
a) tính giá trị của S bằng cách nhẩm S =1538+3425
b)tính D bằng cách nhẩm;
D = 9142- 2451.
Gv ; Đưa ra nội dung bài toán bảng phụ.
Gv hướng dẫn hs sử dụng máy tính .
Yc hs đứngtại chỗ tính nhanh kq?
Hs đứng tại chỗ trình bày.
Hs dứng tại chỗ tìm kq bằng máy tính.
Giải:
a)S = 1538+ 3425
S = 4963
b) D = 9412- 2451
 D = 6961
3 Sử dụng máy tính bỏ túi 
Giải:
a) 425 – 257 = 168
b) 91 – 56 = 35
c) 82- 56 = 26
d) 73 – 56 = 17
e) 652 – 46 - 46 - 46 = 514
Hoạt động III: Củng cố
Gv :
 1) trong tập hợp số tự nhiên khi nào phếp trừ thực hiện được.
 2)Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, số bị trừ) trong phép trừ.
 Hs ;khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Hoạt động IV: Hướng dẫn dặn dò:
Về nhà làm các bài tập 65,66,67,68,74(tr 11 sbt ) 
Bài 64:
 a)Ta có dạng a – b = 0 do đó a phải bằng b.
b) có dạng a + b = c ị c – b = a
 Bài 65:
57 +39 = (57+3) + (39 – 3) = 60 + 36 = 96.
Bài 66:
 213 – 98 = (213+2) – (98+ 2) = 215 – 100 = 115
Bài 74:
Có : số bị trừ +số trừ + hiệu = 1062.
 Do số trừ + hiệu= số bị trừ nên:
 2 lần số bị trừ bằng 1062;
 nên số bị trừ :1062 :2 = 531
ta có: số trừ – hiệu = 279
số trừ + hiệu = 531 nên số trừ bằng ; (279 + 531) :2= 405
số bị trừ 531 số trừ 405.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Tiết 11: Luyện tập
I Mục Tiêu:
1 Kiến thức: Hs nắm được q/h gữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán cho hs,tính nhẩm
3 Hs vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
II Chuẩn bị:
Bảng phụ , máy tính bỏ túi.
Bảng nhóm , phấn viết bảng nhóm , máy tính.
II Các hoạt động dạy học:
1 ổn định;
2 bài mới;
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt độngI: Kiểm tra bài cũ
Gv giọi 2 hs lên bảng trả lời và làm bài.
1) khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b ạ o);
- bài tập ; tìm x biết;
a) 6.x- 5= 613
b) 12.(x- 1)= 0
2) khi nào ta nói phép chia số tư nhiên a cho số tự b 
( b ạ 0 )
-bài tập; viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho3 dư 1, chia cho 3 dư 2
2 hs lên bảng làm bài và trả lời.
 Hs 1;
Bài tập ;
 a) 6x-5=613
6.x=613+5
x= 618:6 
x= 103
b)12(x-1)=0
x-1= 0.12
x-1= 0
x= 1
Hoạt đông II; Luyện tập:
gvgiọi 2 hs lên bảng làm bài tập 52a(sgk)
hs 1 52a
hs2 52a
hs cả lớp cùng làm bài.
gv gọi hs nhận xét;
gv bổ sung thêm;
gv đưa ra bảng phụ ghi nội dung bài tập 52 b,c sgk.
yc hs cả lớp hoạt động nhóm(5’).
gv cho các nhóm đổi kq.
gv nhận xét kq một vài nhóm.
Gv cho hs đọc bài 53 sgk:
gv theo em ta giải bài toán này như thế nào?
gv em hãy thực hiện lời giảiđó.
gv hướng dẫn hs cách sử dụng máy tính bỏ túi;
hs hoạt động cá nhân tính; 1683 :11 :
1530; 34 ; 3348 : 12.
cho hs cả lớp thực hiện việcgiải bài 55 sgk
gv giọi một vài hs cho biết kq.
 gv sửa sai.
2 hs lên bảng làm bài.
2hs nhận xét .
hs nghe và ghi bài.
gv đọc bài 1lần 
 hs đọc lại 
2hs trả lời
1 hs đứng tại chỗ thực hiện lời giải.
hs lấy máy ra thực hiện theo gv hướng dẫn.
hs thực hành trên máy tính.
hs hoạt động cá nhân.
2hs cho biết kq.
1 Tính nhẩm:
Bài 52 ;
a) 14.50= (14:2.(50.2)= 
7.100 = 700
16.25 = (16:4).(25.4)=
4.100= 400
b) 2100: 50=
 (2100.2):( 50.2)= 
 4200: 100 = 42
1400: 25 = (1400.4):(25. 4) = 5600 :100= 56
c)132:12=(120+12):12=120:12+ 12:12=10 +1=11
96:8= (80 +16):8 = 80:8+16:8=10+2=12
2 Bài toán ứng dụng thực tế;
Tóm tắt; 
số tiền tâm có;21000đ 
giá tiền 1 quyển loại I ; 2000đ
giá tiền 1 quyển loại II; 1500đ
a) Tâm chỉ mua loại I thì được bao nhiêu quyển.
b) Tâm chỉ mua loại II được bao nhiêu quyển.
Giải:
21000:2=10dư 1000
Tâm mua được nhiều nhất10 quyển vở loại I
21000:1500=14
Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II
3 Sử dụng máy tính bỏ túi
thực hiện phép chia;
1683:11= 153
1530:34=45
3348:12= 279
bài 55sgk
Vận tốc của ô tô
288: 6= 48(km/h)
Chiều dài miếng đất hình chữ nhật;
1530:34= 45( m).
Hoạt độngIII: Củng cố
Gv : Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân.
Gv 
Với a,b ẻ N thì(a-b) có luôn ẻ N không?
Với a,b ẻ N ; b 0 thì (a:b) có luôn ẻ N không?
phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng.
phép toán chia là phép toán ngược của phép toán nhân.
Hs ;
- không ,(a-b) ẻ N nếu
 a ³ b
- không (a+b) ẻ N nếu 
a b
Hoạt động IV : Hướng dẫn về nhà.
Gv về nhà ôn lại kiến thức về phép trừ, phép nhân
đọc câu truyện về lịch.
bài tập 76,77,78,79.sbt 
đọc trước bài lũy thừa với số mũ tự nhiên,nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 2.doc