Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Số học Lớp 6  - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

I. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức:

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,

 nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước

2/. Kỹ năng:

- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đật bằng lời của bài toán, biết sử dụng các

 kí hiệu hoặc

- Rèn luyện cho hoc sinh tư duy linh hoạt, khi dùng những cách khác nhau để viết một

 tập hợp

3/. Thái độ:

- Học sinh biết nhìn nhận sự việc, hiện tượng theo tính chất, dấu hiệu đặc trưng của nó

- Biết cẩn thận trong cách trình bày, vận dụng vào bài tập

II. CHUẨN BỊ:

1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng

2/. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập bộ môn

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1. Ổn định tổ chức: (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương và bài học

4.3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống chẳng hạn:

HS: Xem hình 1 SGK tr4

- Tập hợp các đồ vật ( sách, bút ) đặt trên bàn

- Tập hợp cácsố tự nhiên nhỏ hơn 4

- Tập hợp các chữ các a, b, c .

HS: cho thêm một số ví dụ khác

Hoạt động 2:

- Các tập hợp thường là khác nhau, để đặt tên cho các tập hợp người ta dùng các chữ cái in hoa chẳng hạn

A={0;1;2;3 } hay A = {0;1;3;2 }

B = {a,b,c } hay B = {b,c,a }

GV: Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A

GV: Em nào cho biết các phần tử của tập hợp B ?

HS : Các phần tử của tập hợp B là: a, b, c

GV: Các em thấy 0 là phần tử của tập hợp A mà không là phần tử của tập hợp B

ta nói: 0 thuộc tập hợp A kí hiệu 0A

 0 không thuộc tập hợp B kí hiệu 0B

GV: Cho hs đọc :a B ; 2 B

HS: a thuộc B ; 2 không thuộc B

Hoạt động 3:

GV: Để viết các phần tử của tập hợp ta viết chúng ở trong 2 dấu ngoặc { }

GV: Mỗi phần tử được liệt kê một lần

Vd: A={0;1;2;3 } hoặc có thể viết

A = { xN x < 4="" }="" với="" n="" là="" tập="" hợp="" số="" tự="" nhiên="">

GV: Trong cách viết này ta dựa vào tính chất đặc trưng của các phần tử x của tập hợp A là xN và x <>

Như vậy có mấy cách viết một tập hợp

HS: Có hai cách

1) Liệt kê các phần tử của tập hợp

2) Chỉ ra các tính chất đặc trưng của

 các phần tử

GV: Người ta minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín, trong đó chứa các phần tử mà mỗi phần tử là 1 dấu chấm

5/ Hướng dẫn :BTVN 3,4,5 SGK

 1. 1. Các ví dụ

Tập hợp các đồ vật để trên bàn (sách, bút)

Tập hợp các học sinh lớp 6 A

Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

Tập hợp các chữ cái a, b, c

2. Cách viết - Các kí hiệu

Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, . để đặt tên cho các tập hợp

Ví dụ: A= {0;1;2;3 } hay A = {0;1;3;2 }

B = {a,b,c } hay B = {b,c,a }

Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A

Các chữ a, b, c là các phần tử của tập hợp B

Kí hiệu đọc là thuộc

 đọc là không thuộc

Ví dụ: 1 A đọc là 1 thuộc A

b A đọc là B không thuộc A

 Chú ý

Để viết các phần tử của tập hợp ta viết chúng trong 2 dấu ngoặc

Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần, thứ tự là tùy ý

Để viết một tập hợp thường có hai cách:

Liệt kê các phần tử của tập hợp

Chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử

Sơ đồ minh họa một tập hợp

Q= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

hoặc Q= {x Nx <>

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 28Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I	 - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 	
Mục tiêu chương
HS được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HS là quen với một số kí hiệu về tập hợp, hiểu các khái niệm: lũy thừa, số nguyên tố và hpo75 số, ước và bội, U7CLN, BCNN.
HS có kĩ năng thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức không phức tạp, vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhẩm, nhanh, hợp lí, biết sử dụng máy tính, nhận biết được các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, nhận biết được ước và bội, tím được ƯCLN, BCNN và bội chung của 2 hoặc của 3 số trong những trường hợp đơn giản.
HS bước đầu vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán có lời văn. HS rằng luyện tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lí. 
ND: 24/ 8/ 2010	 Tiết: 1 §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: 
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,
 nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
2/. Kỹ năng: 
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đật bằng lời của bài toán, biết sử dụng các
 kí hiệu hoặc 
- Rèn luyện cho hoc sinh tư duy linh hoạt, khi dùng những cách khác nhau để viết một
 tập hợp
3/. Thái độ: 
- Học sinh biết nhìn nhận sự việc, hiện tượng theo tính chất, dấu hiệu đặc trưng của nó
- Biết cẩn thận trong cách trình bày, vận dụng vào bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng 
2/. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập bộ môn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 
4.2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương và bài học
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống chẳng hạn:
HS: Xem hình 1 SGK tr4
- Tập hợp các đồ vật ( sách, bút ) đặt trên bàn
- Tập hợp cácsố tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ các a, b, c .....
HS: cho thêm một số ví dụ khác
Hoạt động 2:
- Các tập hợp thường là khác nhau, để đặt tên cho các tập hợp người ta dùng các chữ cái in hoa chẳng hạn
A={0;1;2;3 } hay A = {0;1;3;2 }
B = {a,b,c } hay B = {b,c,a }
GV: Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A
GV: Em nào cho biết các phần tử của tập hợp B ?
HS : Các phần tử của tập hợp B là: a, b, c
GV: Các em thấy 0 là phần tử của tập hợp A mà không là phần tử của tập hợp B
ta nói: 0 thuộc tập hợp A kí hiệu 0A
 0 không thuộc tập hợp B kí hiệu 0B
GV: Cho hs đọc :a B ; 2 B
HS: a thuộc B ; 2 không thuộc B
Hoạt động 3:
GV: Để viết các phần tử của tập hợp ta viết chúng ở trong 2 dấu ngoặc { }
GV: Mỗi phần tử được liệt kê một lần
Vd: A={0;1;2;3 } hoặc có thể viết
A = { xN x < 4 } với N là tập hợp số tự nhiên 
GV: Trong cách viết này ta dựa vào tính chất đặc trưng của các phần tử x của tập hợp A là xN và x < 4
Như vậy có mấy cách viết một tập hợp
HS: Có hai cách 
1) Liệt kê các phần tử của tập hợp 
2) Chỉ ra các tính chất đặc trưng của
 các phần tử
GV: Người ta minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín, trong đó chứa các phần tử mà mỗi phần tử là 1 dấu chấm
5/ Hướng dẫn :BTVN 3,4,5 SGK
1. Các ví dụ 
Tập hợp các đồ vật để trên bàn (sách, bút)
Tập hợp các học sinh lớp 6 A
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Tập hợp các chữ cái a, b, c 
2. Cách viết - Các kí hiệu 
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, ... để đặt tên cho các tập hợp
Ví dụ: A= {0;1;2;3 } hay A = {0;1;3;2 }
B = {a,b,c } hay B = {b,c,a }
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
Các chữ a, b, c là các phần tử của tập hợp B
Kí hiệu đọc là thuộc
 đọc là không thuộc 
Ví dụ: 1 A đọc là 1 thuộc A
b A đọc là B không thuộc A
Ø Chú ý 
Để viết các phần tử của tập hợp ta viết chúng trong 2 dấu ngoặc
Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần, thứ tự là tùy ý
Để viết một tập hợp thường có hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử
Sơ đồ minh họa một tập hợp
 Ÿ 1 Ÿ 2
 Ÿ 3 Ÿ 0
Ÿ a Ÿ b
 Ÿ c
A
B
Q= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
hoặc Q= {x Nx < 10}
4.4. Củng cố và luyện tập: (5’)
Bài tập áp dụng: 
 ?1 Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7, rồi điền kí hiệu vào ô trống
2 D ; 10 Q
 ?2 Viết tập hợp các chữ cái trong từ NHA TRANG
Giải: a) M={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} hoặc MD= { x Nx < 7}; 2 D; 10 D
 b) Gọi E là tập hợp các chữ cái trong từ NHA TRANG
E = { N, H, A, T, R, G }
Bài tập 8: (Sbt/tr4)
Giải: Gọi tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B là D
D = {a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3}
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’)
Nắm chắc khái niệm tập hợp,phần tử của tập hợp, cách ghi tập theo 2 cách, kí hiệu thuộc, không thuộc 
BTVN: 3, 4, 5 ( SGK/tr6 )
Chuẩn bị bài tiếp bài §2; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập bộ môn
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm:	
Khuyết điểm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTs1.doc