I- Mục tiêu
• HS nhận biết được hai phân số bằng nhau.
• HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
• HS có thể lập được các phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích.
II- Chuẩn bị:
- GV: sgk; sgv, giáo án.
- HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ
1. Nêu định nghĩa phân số?
BT 4 sgk/6
GV: nhận xét cho điểm. HS: người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số(tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
BT : a. b. c. d.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Định nghĩa
GV: đưa 2 mô hình. mỗi hình biểu diễn phân số nào?
GV: gọi 1 HS lấy hai phần bôi đen và so sánh. Từ đó có nhận xét gì về 2 phân số và
GV: nhận xét gì về 2 tích 1.6 và 2.3?
GV: hãy tìm 1 ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhân xét này?
GV: vậy tổng quát : = khi nào?
GV: điều này vẫn đúng với các phân số có mẫu nguyên.
GV: gọi 1 HS đọc định nghĩa sgk. HS: hình 1:
Hình 2:
HS: bằng nhau. =
HS: 1.6 = 2.3
HS: cho Ví dụ.
HS: khi ad = cd
- HS nghe giảng.
HS: đọc định nghĩa 1. Định nghĩa:
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d=b.c
= nếu a.d=b.c
Ngày sọan : 29/01/2009 Ngày dạy : /02/2009 Tuần : Tiết : §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Mục tiêu HS nhận biết được hai phân số bằng nhau. HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. HS có thể lập được các phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích. Chuẩn bị: GV: sgk; sgv, giáo án. HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ 1. Nêu định nghĩa phân số? BT 4 sgk/6 GV: nhận xét cho điểm. HS: người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số(tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số BT : a. b. c. d. HOAÏT ÑOÄNG 2: Định nghĩa GV: đưa 2 mô hình. mỗi hình biểu diễn phân số nào? GV: gọi 1 HS lấy hai phần bôi đen và so sánh. Từ đó có nhận xét gì về 2 phân số và GV: nhận xét gì về 2 tích 1.6 và 2.3? GV: hãy tìm 1 ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhân xét này? GV: vậy tổng quát : = khi nào? GV: điều này vẫn đúng với các phân số có mẫu nguyên. GV: gọi 1 HS đọc định nghĩa sgk. HS: hình 1: Hình 2: HS: bằng nhau. = HS: 1.6 = 2.3 HS: cho Ví dụ. HS: khi ad = cd - HS nghe giảng. HS: đọc định nghĩa 1. Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d=b.c = nếu a.d=b.c Hoaït ñoäng 3: Các ví dụ GV: căn cứ vào định nghĩa xét : và có bằng nhau không? GV: tương tự xét: và GV: yêu cầu 4HS làm ?1 GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: cho HS làm BT: tìm x nguyên biết: = . - GV hướng dẫn dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. HS:= vì (–3).(-8) =4.6 (=24) HS:vì 3.7-4.5 4 HS: Làm ? 1. HS: Không có phân số nào bằng nhau. vì số dấu trừ ở 2 phân số là không bằng nhau. HS: vì = nên x.28= 21.4 Suy ra x= =3 2. các ví dụ: VD1: =vì (-3).( -8)= 4.6(=24) vì 3.7 –4.5 VD2: tìm số nguyên x biết: = giải: vì = nên x.28= 21.4 Suy ra x= =3 Hoaït ñoäng 4: củng cố - Cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Làm bài tập 7 trang 8 sgk. - HS nhắc lại định nghĩa và làm bài tập. 7/8. 6; c) -7 20; d) -6 Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà. Học bài và làm các bài tập: 8; 9; 10 trang 9 sgk và xem trước bài TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ trang 9 sgk. Hoaït ñoäng 6: Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: