1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
+ Củng cố:
- Khi nào thì AM + MB = AB
- Trung điểm của đoạn thẳng
b) Về kĩ năng: Suy luận, vẽ hình
c) Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV: Giáo án.
b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng dạy học.
3. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Dạy nội dung bài mới
TG Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
5'
38' + GV: Yêu cầu học sinh nêu lại phần lý thuyết.
+ GV: Nhấn mạnh kiến thức, sau đó cho HS làm bài tập.
+ HS: Làm bài tập.
Bài 1: Cho điểm M là điểm nằm giữa P và Q biết MP = 2cm, MQ = 3cm. Tính PQ.
Bài 2: Cho MN = 3cm, NP = 4cm, MP = 1cm. Hỏi ba điểm M, N, P có thẳng hàng hay không?
Bài 3: Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 2cm; ON = 4cm. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?
Bài 4: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. Sau đó vẽ đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng AB sao cho O là trung điểm của CD.
A – Lý thuyết
1. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
B – Bài tập
Bài 1: Giải
Vẽ hình:
Do M là điểm nằm giữa P và Q nên:
MP + MQ = PQ
Bài 2: Giải
Ta có:
NM + MP = 3 + 1 = 4cm = NP, nên M nằm giữa hai điểm N và P hay ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Bài 3: Giải
Vẽ hình
Trên tia Ox có OM = 2cm, ON = 4cm nên OM < on="" do="" đó="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="" n.="">
Do M nằm giữa O và N nên ta có:
OM + MN = ON; 2 + MN = 4;
MN = 2cm; OM = MN = ON (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng ON.
Bài 4: Giải
Ta vẽ hình theo đề bài như sau:
ÔN TẬP Ngày soạn: 13/ 12/ 2012 Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi chú ____/____/ 2012 6 Mục tiêu Về kiến thức + Củng cố: Khi nào thì AM + MB = AB Trung điểm của đoạn thẳng Về kĩ năng: Suy luận, vẽ hình Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học. Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: Giáo án. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng dạy học. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề. Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Dạy nội dung bài mới TG Hoạt động của GV & HS Nội dung chính 5' 38' + GV: Yêu cầu học sinh nêu lại phần lý thuyết. + GV: Nhấn mạnh kiến thức, sau đó cho HS làm bài tập. + HS: Làm bài tập. Bài 1: Cho điểm M là điểm nằm giữa P và Q biết MP = 2cm, MQ = 3cm. Tính PQ. Bài 2: Cho MN = 3cm, NP = 4cm, MP = 1cm. Hỏi ba điểm M, N, P có thẳng hàng hay không? Bài 3: Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 2cm; ON = 4cm. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? Bài 4: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. Sau đó vẽ đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng AB sao cho O là trung điểm của CD. A – Lý thuyết 1. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B. 2. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. B – Bài tập Bài 1: Giải Vẽ hình: Do M là điểm nằm giữa P và Q nên: MP + MQ = PQ Bài 2: Giải Ta có: NM + MP = 3 + 1 = 4cm = NP, nên M nằm giữa hai điểm N và P hay ba điểm M, N, P thẳng hàng. Bài 3: Giải Vẽ hình Trên tia Ox có OM = 2cm, ON = 4cm nên OM < ON do đó M nằm giữa O và N. (1) Do M nằm giữa O và N nên ta có: OM + MN = ON; 2 + MN = 4; MN = 2cm; OM = MN = ON (2) Từ (1) và (2) ta suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng ON. Bài 4: Giải Ta vẽ hình theo đề bài như sau: Củng cố, luyện tập Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') Về nhà ôn lại kiến thức các bài đã học. Ghi câu hỏi và bài tập chưa rõ thứ 2 giáo viên giải thích. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Tài liệu đính kèm: