Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Lương Trung Vĩnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Lương Trung Vĩnh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

 - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

2. Kỹ năng

 - Tính đúng tính chất của hai số nguyên khác dấu.

 - Làm được các bài tập đơn giản.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính sác khi thực hiện phép tính.

II. CHUẨN BỊ

- HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối của số a

- GV: Bảng phụ, thước kẻ.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định: 1'

2. Kiểm tra: 5'

- Phát biểu quy tắc chuyển vế.

 - Áp dụng: Tìm số nguyên x biết:

a) 2 - x = 17 - ( -5) -x = 17 + 5 - 2

- x = 20

 x = -20

b) x - 12 = (-9) - 15 x = -9 - 15 + 12

x = - 12

3. Bài mới

Giới thiệu bài : Ta đã biết nhân hai số tự nhiên có kết quả là một số tự nhiên. Vậy nhân hai số nguyên khác dấu có kết quả là một số nguyên dương hay số nguyên âm vào bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu

GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả.ở bài ?1

HS làm bài ?1 /tr88, nx

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài ?2 /tr88

HS làm bài và nx

GV: Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?

HS: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:

- Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối

- Dấu là dấu âm

HĐ 2: Tìm hiểu quy tắc tắc nhân hai số nguyên khác dấu

GV: Qua bài tập cho biết muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm ntn ?

HS đọc quy tắc.

GV nhắc lại quy tắc trên ví dụ

GV: Y/c hs làm bài 73/ 89

HS: 4 hs lên bảng làm bài và nhận xét

GV: Vậy kết quả của tích hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu âm, nhỏ hơn 0.

GV: Yêu cầu tính (-15) . 0 = ? 15 . 0 = ?

?: Vậy với a Z thì a . 0 = ?

GV: Cho HS đọc ví dụ (SGK)

?: Ví dụ cho biết gì ?

- Bị phạt 10000 có nghĩa được thưởng bao nhiêu ?

Muốn tính số lương của công nhân A bằng bao nhiêu ta làm ntn ?

- Số tiền thưởng bằng ? tiền phạt bằng ?

HS đứng tại chỗ tính.

GV: Nhận xét và chốt bài 1. Nhận xét mở đầu. 10'

?1 Hoàn thành phép tính

(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =

- (3 + 3 + 3 + 3) = - (3 . 4) = -12

?2 Hãy tính

a/ (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15

b/ 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12

?3 Tích hai số nguyên khác dấu có:

- Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối

- Dấu là dấu âm

2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 18'

* Quy tắc (SGK /tr88)

- Nhân hai GTTĐ

- Đặt dấu “ - ” trước kết quả.

* Bài tập 73 (SGK/tr89):

Thực hiện phép tính:

a/ (-5) . 6 = -30; b/ 9 . (-3) = -27

c/ (-10) . 11 = -110; d/ 150 . (-4) = - 600

* Chú ý (SGK /tr89)

 Với a Z thì a . 0 = 0

* Ví dụ: (SGK /tr89)

 Giải

 Bị phạt 10000 có nghĩa được thêm

-10000.

Vậy lương của công nhân A tháng vừa qua là :

40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000 (đồng).

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Lương Trung Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20	 Ngày soạn: 04/01/2013
Tiết : 59	 Ngày giảng: 07/01/2013
QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức 
- Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức:
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a.
2. Kỹ năng
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận qua việc vận dung qui tắc chuyển vế.
* Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau
 HS: Học và làm bài, đọc bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: 1'
2. Kiểm tra bài cũ. 5'
- Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ? 
- Vận dụng tính: (-3) + (-350) + (-7) + 350
 Đáp án
* Quy tắc (SGK / 84)
* (-3) + (-350) + (-7) + 350 = [(-350) + 350] – (3 + 7) = 0 – 10 = -10
3. Bài mới.
* ĐVĐ: Ta đã biết a + b = b + a, đây là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái của dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”. Để biến đổi một đẳng thức thường sử dụng “ Quy tắc chuyển vế”. Vậy quy tắc chuyển vế là gì ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức
GV: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 - SGK/85.
HS: Hoạt động nhóm, rút ra nhận xét.
GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân, em có thể rút ra n/x gì về tính chất của đẳng thức ?
HS nêu tính chất
GV nhắc lại và khắc sâu t/c.
HĐ2: Vận dụng vào ví dụ
GV: nêu y/c ví dụ
?: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
HS: Cộng hai vế với 4
?:Thu gọn các vế ?
HS: Thực hiện và tìm x
GV yêu cầu hs làm ?2
HS lên bảng làm bài, nx
GV chốt lại: Vậy vận dụng các tính chất của đẳng thức ta có thể biến đổi đẳng thức và vận dụng vào bài toán tìm x.
HĐ 3: Tìm hiểu qui tắc chuyển vế
GV chỉ vào các phép biến đổi trên
x – 4 = -5
 x = -5 + 4
x + 4 = -2
 x = -2 - 4
?: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ?
HS: thảo luận và rút ra nhận xét
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
HS đọc quy tắc
(Bảng phụ). Ví dụ (SGK/tr86)
Vậy để tìm x, ở phần a/, b/ người ta đã làm như thế nào ?
HS trả lời (....)
GV: Chốt dạng và cách vận dụng qui tắc chuyển vế vào tìm x
GV: Nêu y/c bài ?3, y/c hs lên bảng làm.
HS: 1 HS lên bảng trình bày
HS khác trình bày vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn.
GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta xét xem hai phép toán này quan hệ với nhau như thế nào ?
- Gọi x là hiệu của a và b, vậy x = ?
? Vậy áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = ?
- Ngược lại nếu có x + b = a thì x = ?
GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
HS: Đọc nội dung nhận xét 
1. Tính chất của đẳng thức 10' 
?1. 
* Tính chất.
 Nếu a = b thì a + c = b + c
 Nếu a + c = b + c thì a = b
 Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ: 5' 
Tìm số nguyên x, biết: x – 4 = -5
Giải
x – 4 = -5
x – 4 + 4 = -5 + 4
x = -5 + 4
x = -1
?2
 Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
 x + 4 = -2
 x + 4 + (-4) = -2 + -4
 x = -2 – 4
 x = -6
3. Quy tắc chuyển vế: 15' 
* Quy tắc: (SGK/tr86)
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đố: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu cộng.
* Ví dụ: 
a. x - 2 = -6
x = - 6 + 2 
x = -4
b. x - ( -4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3
?3. Tìm số nguyên x, biết:
 x + 8 = (-5) + 4
 x = -5 + 4 – 8
 x = -13 + 4
 x = -9 
* Nhận xét: (SGK - Tr86)
a - b = x x + b = a
4. Củng cố: 8'
- Nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế ?
* Bài tập 61 (SGK/tr87): Tìm số nguyên x, biết: 
a/ 7 – x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
 -x = 8
 x = -8
 b/ x – 8 = (-3) – 8
 x = -3 
* Bài tập 64 (SGK/tr87): Cho a Z, tìm số nguyên x, biết:
 a/ a + x = 5 b/ a – x = 2
 x = 5 –a a – 2 = x
 hay x = a – 2
* Bài tập “Đúng hay Sai” - (Bảng phụ):
a/ x – 12 = (-9) – 15
 x = -9 + 15 + 12
b/ 2 – x = 17 – 5
 - x = 17 – 5 + 2
	* Bài tập 66: Tìm số nguyên x, biết: 
 4 – (27 – 3) = x – (13 - 4) 
 4 - 24	= x – 9
 -20 = x – 9
	x = -20 + 9 = -11
* Bài tập 68. Sgk
Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái là: 27 - 48 = -21
Hiệu số bàn thắng thua năm nay là : 39 - 24 = 15
* Bài tập 70. Sgk
a. 3784 + 23 - 3785 - 15
= 3784 + (-3785) + 23 +(-15)
= (-1) + 23 + (-15) = 7
b. 21+ 22 + 23 + 24 - 11- 12- 13 -14
= (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) +( 24 - 14)
= 40
5. Hướng dẫn về nhà 1'
	- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
	- BTVN: 67,69, 70, 71, 72 (SGK/tr87)
	* Hướng dẫn bài 63 (SGK): Quy bài toán về dạng: 
 	Tìm x, biết: 3 +(- 2) + x = 5
 	Vận dụng quy tắc chuyển vế làm bài
Tuần: 20	 Ngày soạn: 04/01/2013
Tiết : 60	 Ngày giảng:07/01/2013
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
	- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
	- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng
	- Tính đúng tính chất của hai số nguyên khác dấu.
	- Làm được các bài tập đơn giản.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính sác khi thực hiện phép tính.
II. CHUẨN BỊ
- HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối của số a
- GV: Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: 1'
2. Kiểm tra: 5' 
- Phát biểu quy tắc chuyển vế.
	- Áp dụng: Tìm số nguyên x biết:
a) 2 - x = 17 - ( -5)
-x = 17 + 5 - 2
- x = 20
 x = -20
b) x - 12 = (-9) - 15
x = -9 - 15 + 12
x = - 12
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Ta đã biết nhân hai số tự nhiên có kết quả là một số tự nhiên. Vậy nhân hai số nguyên khác dấu có kết quả là một số nguyên dương hay số nguyên âmà vào bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả.ở bài ?1
HS làm bài ?1 /tr88, nx
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài ?2 /tr88
HS làm bài và nx
GV: Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?
HS: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: 
- Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối
- Dấu là dấu âm
HĐ 2: Tìm hiểu quy tắc tắc nhân hai số nguyên khác dấu
GV: Qua bài tập cho biết muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm ntn ?
HS đọc quy tắc.
GV nhắc lại quy tắc trên ví dụ
GV: Y/c hs làm bài 73/ 89
HS: 4 hs lên bảng làm bài và nhận xét
GV: Vậy kết quả của tích hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu âm, nhỏ hơn 0.
GV: Yêu cầu tính (-15) . 0 = ? 15 . 0 = ? 
?: Vậy với a Z thì a . 0 = ?
GV: Cho HS đọc ví dụ (SGK)
?: Ví dụ cho biết gì ?
- Bị phạt 10000 có nghĩa được thưởng bao nhiêu ?
Muốn tính số lương của công nhân A bằng bao nhiêu ta làm ntn ? 
- Số tiền thưởng bằng ? tiền phạt bằng ?
HS đứng tại chỗ tính.
GV: Nhận xét và chốt bài 
1. Nhận xét mở đầu. 10' 
?1 Hoàn thành phép tính
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =
- (3 + 3 + 3 + 3) = - (3 . 4) = -12
?2 Hãy tính
a/ (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
b/ 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
?3 Tích hai số nguyên khác dấu có:
- Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối
- Dấu là dấu âm
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 18' 
* Quy tắc (SGK /tr88)
- Nhân hai GTTĐ
- Đặt dấu “ - ” trước kết quả.
* Bài tập 73 (SGK/tr89): 
Thực hiện phép tính:
a/ (-5) . 6 = -30; b/ 9 . (-3) = -27
c/ (-10) . 11 = -110; d/ 150 . (-4) = - 600
* Chú ý (SGK /tr89)
 Với a Z thì a . 0 = 0 
* Ví dụ: (SGK /tr89)
 Giải
 Bị phạt 10000 có nghĩa được thêm 
-10000. 
Vậy lương của công nhân A tháng vừa qua là :
40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000 (đồng).
4. Củng cố: 10'
* Khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
GV nhấn mạnh: Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm 
* Cho 2 HS lên bảng làm ?4: Tính:
 a/ 5. (-14) = - 70; b/ (-25). 12 = -300
* Bài tập 75 (SGK/tr89).
a/ (-67). 8 < 0 ; b/ 15. (-3) < 0; c/ (-7). 2 < -7
* GV lưu ý HS: - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm 
 - Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó. 
* Bài tập 76 (SGK/89) (Cho HS hoạt động nhóm làm bài)
 Điền vào ô trống: 
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x . y
-35
-180
-180 
-1000
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- BTVN: 74, 77 (SGK/tr89); Bài 113, 114, 115 (SBT/68)
*Hướng dẫn bài 77 (SGK/tr89)
Tính 250 bộ quần áo tăng bao nhiêu dm vải biết mỗi bộ quần áo tăng x dm làm ntn ?
	 250 . x (dm)
Vậy x = 3 muốn tính số vải tăng ta là ntn ?
 Thay x = 3 vào bt: 250 . x
- Đọc trước bài: “Nhân hai số nguyên cùng dấu”
™***************************™&˜***************************˜
Tuần: 20	 Ngày soạn: 04/01/2013
Tiết : 61	 Ngày giảng:08/01/2013
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
2. Kỹ năng
 - Bieát vaän duïng quy taéc ñeå tính caùc tích caùc soá nguyeân (töø hai; ba soá trôû leân). Biết đổi dấu tích.
3. Thái độ
- Caån thaän, töï giaùc, tích cöïc vaø tinh thaàn hôïp taùc trong hoïc taäp.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, kết luận.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
	 - Tính: 8 . (-7); (-13) . 11; 25 . (-4)
	HS2: Chữa bài tập 77 (SGK- Tr 89)
	* GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Nhân 2 số nguyên dương
GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
GV: Vậy nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Lên bảng thực hiện.
HĐ 2: Nhân 2 số nguyên âm
GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?
HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4)
GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4.
- Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?
HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1)
 (- 2) . (- 4) = 8 
GV: Hãy cho biết tích . = ?
HS: . = 4 (2)
GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?
HS: (- 1) . (- 4) = . 
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên âm?
HS: Đọc quy tắc (SGK)
GV: Áp dụng hãy tính: 
 (- 3).(- 7) = ?; (-9).(- 11) = ?
?: Các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm ?
GV giới thiệu nhận xét (SGK)
* Củng cố: làm ?3:
Hoạt ... ích có số thừa số nguyên âm chẵn . Câu b : tích có số thöøa soá nguyeân aâm leû.
2 . Ö(6) = {1;2;3;6}
2ñ
2ñ 
2ñ
4đ
3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: 1ph - Ta đã biết bội và ước của một số tự nhiên . Trong tập hợp số nguyên -2 có phải là ước của 6 không ? Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong tiết học hôm nay .
 - Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
HĐ 1. Bội và ước của một số nguyên :
- Cho HS làm ?1 
+ Nếu HS viết được kết quả hai số nguyên đối nhau cùng là “bội” hoặc “ước của một số nguyên thì không cần gợi ý. + Nếu không thì gợi ý cho HS cảm nhận được.
- Cho HS làm ?2 
- Nhắc lại khái niệm chia hết trong N
- Tương tự thử phát biểu khái niệm chia hết trong Z
- Chính xác hóa khái niệm và ghi lên bảng.
- Cho HS đọc ví dụ 1
- Giải thích ví dụ.
- Cho cả lớp làm ?3 
( không yêu cầu tìm tất cả các bội và ước, nhưng HS cả lớp sẽ tìm ra nhiều kết quả khác nhau)
- Giới thiệu các chú ý trong SGK.
- Mỗi chú ý đưa ra một ví dụ bằng số để minh họa.
- Cho HS đọc ví dụ 2.
- Hãy tìm các ước của 8.
- Hãy tìm các bội của 3
- Cả lớp làm ra nháp
- Vài HS viết kết quả
- Nếu HS viết chưa đúng thì một số HS khác sửa lại theo gợi ý của GV.
-Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho 
a = b . k
- HS: Đứng tại chỗ phát biểu
- Vài HS : đọc ví dụ 1
- Cả lớp tìm hai bội và hai ước của 6
- Vài HS : ñoïc ví duï 2
- HS: Caùc öôùc cuûa 8 laø :
1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8
- HS: Caùc boäi cuûa 3 laø :
0 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9
1. Boäi vaø öôùc cuûa moät soá nguyeân :
 Cho a, b Î Z vaø b ¹ 0. Neáu coù soá nguyeân q sao cho :
a = b . q thì ta noùi a chia heát cho b. Ta noùi a laø boäi cuûa b vaø b laø öôùc cuûa a
 Chuù yù :
- Neáu a = b . q (b ¹ 0) thì ta coøn noùi a chia cho b ñöôïc q vaø vieát 
a : b = q
- Soá 0 laø boäi cuûa moïi soá nguyeân khaùc 0.
- Soá 0 khoâng phaûi laø öôùc cuûa baát kyø soá nguyeân naøo.
- Caùc soá 1, -1 laø öôùc cuûa moïi soá nguyeân.
- Neáu C vöøa laø öôùc cuûa a vöøa laø öôùc cuûa b thì C cuõng laø öôùc chung cuûa a vaø b
11’
HÑ 2 : Caùc tính chaát
- Neâu caùc tính chaát chia heát trong N.
- Döïa vaøo tính chaát chia heát trong N ; haõy neâu caùc tính chaát chia heát trong Z (GV goïi moät vaøi HS khaù gioûi thöû ñeà xuaát)
- Cho HS laøm ?4 
- Ñeå tìm boäi cuûa -5 ta laøm nhö theá naøo ?
- Haõy neâu caùc öôùc töï nhieân cuûa 10?
- Haõy neâu caùc öôùc nguyeân cuûa -10 ?
- Moät vaøi HS neâu caùc tính chaát chia heát trong N ( 3 tính chaát)
- Moät vaøi HS khaù gioûi neâu caùc tính chaát chia heát trong taäp hôïp Z 
- Boäi cuûa - 5 coù daïng (-5) . q vôùi q Î Z.
Traû lôøi : 1 ; 2 ; 5 ; 10
- HS:Neâu caùc öôùc nguyeân cuûa - 10.
2. Caùc tính chaát 
a M b vaø b M c Þ a M c
Ví dụ: 12 M (-6) và (-6) M (-3)
=> 12 M (-3)
 a M b Þ am M b (m Î Z)
Ví dụ: 6 M (-3) =>(-2).6 M (-3)
a M c vaø b M c Þ 
(a + b) M c và (a - b) M c
Ví dụ: 12 M(-3), 9M(-3) 
(12 + 9) M (-3) và 
(12 - 9) M (-3)
? 4 
a) Caùc boäi cuûa : -5 laø :
 0 ; -5 ; 5 ; -10 ; 10 ...
b) Caùc öôùc cuûa -10 laø :
-10 ;10 ;-5 ; 5 ; 2 ; - 2 ; -1 ;1
14’
HĐ 3: luyện tập - Củngcố :
Bài 1 ( Bài101 SGK ):
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu 5 bội của 3 ; - 3.
- Các bội của 3 và - 3 có dạng tổng quát như thế nào ? (nếu HS không giải thích được thì gợi ý)
Bài 2 (Bài 102 SGK):
- Gọi lần lượt 4 HS nêu các ước của -3 ; 6 ; 11 ; -1
Bài 4: 
Tìm các số nguyên a biết: a + 2 là ước của 7
- Để tìm a trước tiên ta tìm gì?
- Cho HS làm bước cịn lại
 HS: Đứng tại chỗ nêu 5 bội của 3 và - 3.
- Trả lời : 3q 
- Lần lượt nêu các ước. : 
+ Các ước của 3 là :
 -1 ; 1 ; 3 ; - 3
+ Các ước của 6 là :
 -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -6 ; 6
+ Các ước của 11 là : 
 -1 ; 1 ; -11 ; 11.
+ Các ước của 1 là : -1 ; 1 
 a + 2 = 1 a = -1
 a + 2 = 7 a = 5
 a + 2 = -1 a = -3
 a + 2 = -7 a = -9
3.Bài tập:
Bài 1(Bài101 SGK)
Năm bội của 3 và - 3 là : 
-3 ; 3 ; - 6 ; 6 ; -9 ; 9.
Bài 2 ( Bài102 SGK )
+ Các ước của 3 là :
 -1 ; 1 ; 3 ; - 3
+ Các ước của 6 là :
 -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -6 ; 6
+ Các ước của 11 là : 
 -1 ; 1 ; -11 ; 11.
+ Các ước của 1 là : -1 ; 1 
Bài 4
Ta có : Ư(7 ) = {1, 7, -1, -7}
Do đó:
 a + 2 = 1 a = -1
 a + 2 = 7 a = 5
 a + 2 = -1 a = -3
 a + 2 = -7 a = -9
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .1'
-Nắm vững khái niệm, các tính chất
-Làm các bài tập 102, 104à106/97 sgk
-Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để giờ sau ôn tập chương II.
Tuần: 22	 Ngày soạn: 17/01/2013
Tiết : 65,66	 Ngày giảng:21/01/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức 
- Củng cố cho HS khái niệm về tập hợp, giá trị tuyệt đối, các phép toán trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên .
2. Kĩ năng
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức trên để tính giá trị của biểu thức tìm, tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ
- GD hoc sinh tính tự giác , tích cực , tính chính xác , tư duy tổng hợp .
II. CHUẨN BỊ 
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2. Chuẩn bị của học sinh : Thước ; bảng nhóm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định: 1'
 2. Kiểm tra bài cũ: 5'	
Câu hỏi
Đáp án
Đieåm
1) Viết tập hợp số nguyên ?
2) Tính :
 a. [(-8)+(-7)]+10
 b. (-4)2.105-16.5
1) Z = {...; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ...}
2) 
 a. = -15+10 = -5
 b. = 16.105 -16.5
 = 16.(105-5)
 = 16.100 = 1600
2đ
2đ
2đ
4đ
 3. Giảng bài mới:
 -Giới thiệu bài: 1ph Để hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương II chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phút . Hôm nay chúng ta qua tiết ôn tập .
 -Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
39’
HĐ1 .ÔN LÝ THUYẾT
 - Số nguyên có mấy loại ?
- Hãy viết số đối của sốnguyên a?
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
- Hãy tìm giá trị tuyệt đối của :
 -5 ;0 ;7 ?
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số như thế nào ?
- Cho HS làm bài tập 107 trang 98 SGK 
- Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c .
- Cho HS làm bài 109 trang 98 SGK. 
- Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm ?
- Trong tập hợp Z các em đã được học những phép toán nào?
- Hãy nhắc lại các quy tắc cộng trừ , nhân hai số nguyên ?
- Nhấn mạnh và chốt bằng công thức tổng quát lên bảng phụ .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ và trả lời bài 110 .
- Hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế ?
- Khi nào số nguyên a là bội của số nguyên b và ngược lại ?
- Có 3 loại số:số nguyên âm , số nguyên dương , số 0 
- Là : – a
- Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số .
 5 ; 0 ; 7
- Luôn là số không âm 
- HS lên bảng chữa câu a, b . Câu c HS dứng tại chỗ trả lời.
- HS.Y đọc đề bài 109 SGK
 HS khác trả lời :
- Trong 2 số nguyên âm , số nguyên âm nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn .
- Cộng ,trừ, nhân hai số nguyên 
- Lần lượt nêu quy tắc 
- Cả lớp ghi công thức 
- Thảo luận nhóm nhỏ và xung phong trả lời : a,b,d đúng ; c sai
- HS trả lời : khi boû daáu ngoaëc . Khi chuyeån moät soá 
- Khi a = b.q 
I. LYÙ THUYEÁT
1.Khaùi nieäm veà taäp hôïp Z.
Z = {; -3;-2;-1;0;1;2;3;.}
- Soá ñoái cuûa số nguyeân a laø -a
- Giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá nguyeân a laø khoaûng caùch töø ñieåm a ñeán ñieåm 0 treân truïc soá .
Ví duï :
 -5 = 5
 0 = 0
 7 = 7
.Baøi taäp 107SGK
c) 
 a < 0 ; - a = ½a½=
½-a½ > 0.
 B =½b½=½-b½> 0; 
- b < 0.
Baøi taäp 109/98
 - 624 ; - 570 ; - 28
1441 ; 1596; 1777 ; 1850
2. Caùc pheùp toaùn trong Z 
a. Pheùp coäng 2 soá nguyeân cuøng daáu 
b. Pheùp coäng 2 soá nguyeân khaùc daáu 
c. Pheùp tröø 2 soá nguyeân 
d. Pheùp nhaân 2 soá nguyeân 
41’
HĐ2. BÀI TẬP
- Ghi đề bài 111 a, d lên bảng 
Tính các tổng :
a. [(-13) +(-15)]+(-8)
d. 777 - (-111) -(-222) +20
 - Muốn tính tổng a ta áp dụng tính chất nào ?
- Kết hợp như thế nào ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 
- Đưa đề bài 116 lên bảng phụ Tính :
a. (-4).(-5).(-6) ; b. (-3+6).(-4) 
c.(-3-5).(-3+5) ; d. (-5-13): (-6) 
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện 
- Nhấn mạnh cách làm và lưu ý những sai sót thường mắc phải .
- Ghi đề bài 118 lên bảng
Tìm x biết :
a.2x - 35 = 15 ; b .3x+17 = 2
- Để giải bài toán này ta dùng kiến thức nào ?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét và lưu ý câu c
- Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống
- Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.
-Ghi đề bài 4 lên bảng 
a. Tìm tất cả các ước của 12 .
b. Tìm 5 bội của -4
GV . Những số như thế nào là ước của 12 ?
GV. Ta có thể tìm Ư(12) bằng cách nào là nhanh nhất ?
GV .Muốn tìm bội của -4 ta làm thế nào ?
- Áp dụng quy tắc dấu ngoặc rồi sử dụng tính chất kết hợp để nhóm một cách hợp lí 
- Ta kết hợp những số tròn trăm hoặc kết hợp số đối hoặc kết hợp số âm theo âm , dương theo dương .
- HS.TB lên bảng thực hiện 
- HS.TB lên bảng thực hiện 
- Nhận xét , bổ sung
- Dùng quy tắc chuyển vế 
- Cùng lúc 3 HS lên bảng thực hiện . HS dưới lớp cùng giải và nhận xét 
- Một số cá nhân lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
Là những số mà 12 chia hết 
Ta tìm Ư(12) trong tập số tự nhiên sau đó lấy số đối 
Ta lấy -4 nhân lần lượt cho các số 0;1;2;.rồi lấy số đối 
II . BÀI TẬP
Bài 1 . (bài 111 SGK) .
Tính các tổng :
a. [(-13)+(-15)]+(-8)
= -28 +(-8)= -36
d. 777-(-111)-(-222)+20
= 777+111+222+20 = 1130
Bài 2 (bài 116SGK) .
 Tính :
a. (-4).(-5).(-6)=-120
b. (-3+6).(-4)=-12
c.(-3-5).(-3+5)=-16
d.(-5-13): (-6) =3
Bài 3 (bài 118SGK).
Tìm x biết :
a.2x -35 = 15
 2x = 15+35 = 50
 x = 50:2
 x = 25
b. 3x+17 = 2
 3x = 2-17 = -15
 x = -15 :3
 x = -5
c. x -1 = 0
 x - 1 = 0
 x = 1
Bài tập 120. SGK
a) có 12 tích được tạo thành
b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 6 đó là ..
d) Có hai tích là ước của 20 ..
 x B
A
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
Bài 4 .
a.) 
Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1 ;
 1; 2; 3 ; 4;6;12}
 b.)
B(-4) ={-8;-4;0;4;8}
3’
HĐ3. CỦNG CỒ
- Treo bảng phụ 
Xem các lời giải sau đúng hay sai?
1. a = - ( - a)
2. a = - a
3. x = 5 suy ra x = 5
4. x = -5 suy ra x = -5
5. 27-(-17-5) = 27-17-5
6. 12-2.(4-2) = 12.2 = 24
7. Với a > 0 thì – a < 0
8. (-15)2 = 152
9. 54.(-4)2 =[5.(-4)]6
 Đứng tại chỗ lần lược trả lời :
Đ
S
S
S
S
S
S
Đ
S
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .1ph
 - Ôn kĩ các kiến thức và bài tập đã ôn để chuẩn bị cho bài kiểm tra 45 phút .
 - Bài tập về nhà : 114; 115; 117; 119; 120 SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6 KHII.doc