I/ MỤC TIấU
* Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.
Học sinh thấy được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,phép chia có dư.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
* Thái độ: Giáo dục HS tính độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo.
I/ CHUẨN BỊ
Mỏy tớnh bỏ tỳi fx 500, bảng phụ.
III/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính nhanh:
2 . 31 . 12 + 4 . 6. 42 + 8 . 27. 3
= 24. 100 = 2400 Đáp:
2 . 31 . 12 + 4 . 6. 42 + 8 . 27. 3
= (2.12) . 31+ (4 . 6) . 42+ (8 . 3) . 27
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24(31 + 42 + 27)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS Nội dung chớnh
HĐ1: Tìm hiểu về phép trừ hai số tự nhiên
GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà:
a/ 2 + x = 5 hay không? b/ 6 + x = 5 hay không?
HS: Câu a tìm được x = 3; câu b không tìm được giá trị của x.
GV: Ở câu a ta có phép trừ 5 - 2 = x.
GV: Khái quát và ghi bảng.
GV: Giới thiệu cho học sinh cách xác định hiệu bằng tia số.
GV: Ta xác định kết quả của 5 - 2 như sau
0 1 2 3 4 5
- Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên ( GV dùng phấn màu). Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3, đó là hiệu của 5 và 2- Ta thấy 5 không trừ được 6 vì vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 SGK
GV: Yêu cầu một em đứng tại chỗ trả lời, lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn
GV: Nhận xét và nhấn mạnh lại cho học sinh.
HĐ2: Phép chia hết và phép chia có dư
? Hãy xét xem có số tự nhiên nào mà:
a/ 3. x = 12 hay không ?
b/ 5. x = 12 hay không ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt lại: ở câu a ta có phép chia 12: 3 = 4.
GV: cho học sinh thực hiện bài tập ?2 để cũng cố
GV: Cho học sinh suy nghĩ sau đó mời một em đứng tại chỗ trả lời
GV: Treo bảng phụ giới thiệu cho học sinh hai phép chia
12 3 14 3
0 4 2 4
? Hai phép chia trên có gì khác nhau?
HS: Phép chia thứ nhất có số dư bằng 0, phép chia thứ hai có số dư khác 0
GV: Giới thiêu phép chia hết phép chia có dư (nêu các thành phần của phép chia)
GV: Phép chia 12 cho 3 là phép chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép chia có dư
? Vậy khi nào thì ta có phép chia hết ? Khi nào thì thì ta có phép chia có dư ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên giới thiệu phần tổng quát.
? Trong 4 số: Số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì ?
HS: Số bị chia = số chia x thương + số dư
(số chia 0)
? Số dư có điều kiện gì ?
HS: Số dư < số="">
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện bài tập ?3 để cũng cố.
HS: Suy nghĩ thảo luận.
GV: Mời đại diện của 4 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 44a, d
GV: Gọi hai em học sinh lên bảng trình bày, cả lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. Sau đó sửa sai cho học sinh dưới lớp. 1. Phép trừ hai số tự nhiên:
*Định nghĩa: (SGK)
- =
Số bị trừ Số trừ Hiệu
Cho 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép trừ
a - b = x
?1
a/ a - a = 0
Số bị trừ = bằng số trừ => hiệu bằng 0
b/ a - 0 = a
Số trừ = 0 => số bị trừ bằng hiệu
c/ Điều kiện để có hiệu a - b là
a b
2. Phép chia hết và phép chia có dư:
: =
Số bị chia Số chia Thương
Tổng quát
Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó (b 0), nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
?2 a/ a : a = 0 ( a 0)
b/ a : a = 1 ( a 0)
c/ a : 1 = a
*Tổng quát:
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b. q + r trong đó 0 r <>
- Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết
- Nếu r 0 thi ta có phép chia có dư
?3
Số bị chia
600
1312
15
67
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
Khụng xảy ra
4
Số dư
5
0
15
Bài tập 44:
a/ Tìm x biết:
x : 3 = 41 => x = 41. 13 = 533
b/ Tìm x biết: 7x - 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 72 => x = 721: 7 = 103
Ngày soạn : 06/9/2011 Tiết 8. LUYỆN TẬP 2 I/ MỤC TIấU * Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh biết cỏch vận dụng cỏc tớnh chất của phộp nhõn và phộp cộng để giải nhanh nhiều bài tập. Làm quen với một tớnh chất mới: Tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp trừ: a(b - c) = ab - ac. HS biết vận dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để giải nhanh cỏc tổng, tớch nhiều số. * Kĩ năng: Rốn kĩ năng vận dụng cỏc tớnh chất. * Thỏi độ: Giỏo dục HS tớnh độc lập suy nghĩ, tớnh sỏng tạo. II/ CHUÂN BỊ Mỏy tớnh bỏ tỳi fx 500, bảng phụ. III/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lờn bảng tớnh: HS1: Tớnh nhanh: 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (5 . 2) . (25 . 4) . 16 = 10 . 100 . 16 = 16000. HS2: Tỡm x, biết: 23 . (42 – x) = 23 42 – x = 23 : 23 42 – x = 1=> x = 42 – 1 = 41. 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung chớnh HĐ1: Rốn kĩ năng vận dụng cỏc tớnh chất: GV: Yờu cầu HS đọc đề bài và tớnh nhẩm cỏc tớch bằng nhau. HS: Trả lời bằng miệng. GV: Hướng dẫn HS bài toỏn mẫu SGK bằng hai cỏch. HS: Nắm được cỏch làm để tớnh nhẩm 2 cõu a, b. GV: Yờu cầu HS làm theo nhúm nhỏ hai em cựng bàn. HS: Làm bài: Tổ 1, 2: cõu a. Tổ 3, 4: cõu b. GV: Chốt: Để vận dụng tớnh chất giao hoỏn kết hợp của phộp nhõn ta cần suy nghĩ: 25 . 12 thỡ 12 viết thành tớch hai thừa số bằng nhiều cỏch nhưng nhanh nhất là 12 = 4 . 3. Ta cần viết dưới dạng tổng nhưng phải chọn cỏch viết nhanh nhất. HĐ2: Mở rộng TC phõn phối của phộp nhõn đối với phộp trừ: GV: Để tớnh nhanh bài 37 ta vận dụng tớnh chất sau đõy: a(b - c) = ab - ac. Vậy với 19 ta cần viết dưới dạng b – c là gỡ ? HS: Suy nghĩ và đề xuất – GV chốt lại và yờu cầu HS tự làm và lờn bảng trỡnh bày. GV: Yờu cầu HS sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi tớnh nhanh cỏc cõu bài 38. HS: Thực hành. GV kiểm tra cỏch sử dụng của HS. Bài tập 35: Cỏc tớch bằng nhau: 15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . 4 4 . 4 . 9 = 8 . 18 = 8 . 2 . 9 Bài tập 36: 45 . 6 = 45 . (2 . 3) = (45 . 2) . 3 = 90 . 3 = 270 45 . 6 = (40 + 5) . 6 = 6 . 40 + 6 . 5 = 240 + 30 = 270 a) 15 . 4 = 15 . (2 . 2) = (15 . 2) . 2 = 30 . 2 = 60 15 . 4 = (10 + 5) . 4 = 10 . 4 + 5 . 4 = 40 + 20 = 60 b) 25 . 12 = 25 . (3 . 4) = (25 . 4) . 3 = 100 . 3 = 300 25 . 12 = (20 + 5) . 12 = 20 . 12 + 12 . 5 = 240 . 60 = 300 125 . 16 = 125 . (8 . 2) = (125 . 8) . 2 = 1000 . 2 = 2000 125 . 16 = (100 + 25) . 16 = 100. 16 + 25. 16 = 1600.400 = 2000. Bài tập 37: Tớnh nhẩm: 16 . 19 = 16 . (20 – 1) = 16 . 20 – 16 = 320 – 16 = 304. 46 . 99 = 46 . (100 – 1) = 46 . 100 – 46 = 4600 – 46 = 4554. 35 . 98 = 35 . (100 – 2) = 35 . 100 – 35 . 2 = 3500 – 70 = 3430. Bài tập 38: Sử dụng Mỏy tớnh bỏ tỳi: 375 . 376 = ? 624 . 625 = ? 13 . 81 . 215 = ? 4. Củng cố: Để tớnh nhẩm cho nhanh cỏc tổng ta cần vận dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn đó học. - Làm bài tập: 33; 34; 35 SGK và 46 SBT. - Chuẩn bị bài: Đ2. Ba điểm thẳng hàng. ---------------& --------------- Ngày soạn: 11/9/2011 Tiết 9. Đ6. PHẫP TRỪ VÀ PHẫP CHIA I/ MỤC TIấU * Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. Học sinh thấy được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,phép chia có dư. * Kĩ năng: Rốn kĩ năng cho học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập. * Thỏi độ: Giỏo dục HS tớnh độc lập suy nghĩ, tớnh sỏng tạo. I/ CHUẨN BỊ Mỏy tớnh bỏ tỳi fx 500, bảng phụ. III/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tính nhanh: 2 . 31 . 12 + 4 . 6. 42 + 8 . 27. 3 = 24. 100 = 2400 Đỏp: 2 . 31 . 12 + 4 . 6. 42 + 8 . 27. 3 = (2.12) . 31+ (4 . 6) . 42+ (8 . 3) . 27 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24(31 + 42 + 27) 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung chớnh HĐ1: Tìm hiểu về phép trừ hai số tự nhiên GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a/ 2 + x = 5 hay không? b/ 6 + x = 5 hay không? HS: Câu a tìm được x = 3; câu b không tìm được giá trị của x. GV: ở câu a ta có phép trừ 5 - 2 = x. GV: Khái quát và ghi bảng. GV: Giới thiệu cho học sinh cách xác định hiệu bằng tia số. GV: Ta xác định kết quả của 5 - 2 như sau 0 1 2 3 4 5 - Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên ( GV dùng phấn màu). Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3, đó là hiệu của 5 và 2- Ta thấy 5 không trừ được 6 vì vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 SGK GV: Yêu cầu một em đứng tại chỗ trả lời, lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn GV: Nhận xét và nhấn mạnh lại cho học sinh. HĐ2: Phép chia hết và phép chia có dư ? Hãy xét xem có số tự nhiên nào mà: a/ 3. x = 12 hay không ? b/ 5. x = 12 hay không ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt lại: ở câu a ta có phép chia 12: 3 = 4. GV: cho học sinh thực hiện bài tập ?2 để cũng cố GV: Cho học sinh suy nghĩ sau đó mời một em đứng tại chỗ trả lời GV: Treo bảng phụ giới thiệu cho học sinh hai phép chia 12 3 14 3 0 4 2 4 ? Hai phép chia trên có gì khác nhau? HS: Phép chia thứ nhất có số dư bằng 0, phép chia thứ hai có số dư khác 0 GV: Giới thiêu phép chia hết phép chia có dư (nêu các thành phần của phép chia) GV: Phép chia 12 cho 3 là phép chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép chia có dư ? Vậy khi nào thì ta có phép chia hết ? Khi nào thì thì ta có phép chia có dư ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên giới thiệu phần tổng quát. ? Trong 4 số: Số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì ? HS: Số bị chia = số chia x thương + số dư (số chia 0) ? Số dư có điều kiện gì ? HS: Số dư < số chia. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện bài tập ?3 để cũng cố. HS: Suy nghĩ thảo luận. GV: Mời đại diện của 4 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 44a, d GV: Gọi hai em học sinh lên bảng trình bày, cả lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. Sau đú sửa sai cho học sinh dưới lớp. 1. Phép trừ hai số tự nhiên: *Định nghĩa: (SGK) c b a - = Số bị trừ Số trừ Hiệu Cho 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép trừ a - b = x ?1 a/ a - a = 0 Số bị trừ = bằng số trừ => hiệu bằng 0 b/ a - 0 = a Số trừ = 0 => số bị trừ bằng hiệu c/ Điều kiện để có hiệu a - b là a b 2. Phép chia hết và phép chia có dư: c b a : = Số bị chia Số chia Thương Tổng quát Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó (b 0), nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x ?2 a/ a : a = 0 ( a ạ 0) b/ a : a = 1 ( a ạ 0) c/ a : 1 = a *Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ạ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b. q + r trong đó 0 Ê r < b - Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết - Nếu r ạ 0 thi ta có phép chia có dư ?3 Số bị chia 600 1312 15 67 Số chia 17 32 0 13 Thương 35 41 Khụng xảy ra 4 Số dư 5 0 15 Bài tập 44: a/ Tìm x biết: x : 3 = 41 => x = 41. 13 = 533 b/ Tìm x biết: 7x - 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 72 => x = 721: 7 = 103 4. Củng cố: Điều kiện để cú hiệu a – b là a ³ b. Để a : b là b ạ 0, r = 0. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc 3 phần của bài học. - Làm bài tập: 41; 42; 44 SGK. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập ---------------& --------------- Ngày soạn : 10/9/2011 Tiết 10. LUYỆN TẬP 1 I/ MỤC TIấU * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. * Kĩ năng: Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một bài toán thực tế.cho học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập. * Thỏi độ: Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II/ CHUẨN BỊ - GV: Thước kẻ, SGK, máy tính bỏ túi. - HS: Học bài và làm các bài tập trước ở nhà, máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS và VS lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Tỡm số tự nhiờn x, biết: HS1: a) 4x : 17 = 0 4x : 17 = 0 4x = 0 . 17 4x = 0 = > X= 0 = 24. 100 = 2400 HS2: b) 1428 : x = 14 =>1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 107 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung chớnh HĐ1: Tỡm hiểu cỏc bước tỡm x: GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 47 SGK GV: Viết đề bài lên bảng cho học sinh quan sát và suy nghĩ ? Em hãy nêu cách thực hiện bài tập trên? HS: Suy nghĩ và nêu hướng trình bày GV: Nhận xét và mời hai em học sinh lên bảng, cả lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. Chú ý: Sau mỗi bài giáo viên yêu cầu học sinh thử lại bằng cách nhẩm xem giá trị của x có đúng không. HĐ2: Kỹ năng Tớnh nhẩm: GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 48; 49 SGK Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn của SGK sau đó vận dụng để tính nhẩm GV: Lưu ý cho học sinh làm sao thêm vào và bớt đi thì ta cộng các số sẽ tròn chục và thuận lợi cho ta trong việc nhẩm nhanh kết quả. HS: Hai em lên bảng, cả lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. GV: Sửa sai cho học sinh dưới lớp nếu có. HĐ3: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV: Gợi ý cho học sinh cách tính như bài thực hiện các phép cộng. HS: Thực hiện theo nhóm, sau đó các nhóm thông báo kết quả Bài tập 47: Tỡm số tự nhiờn x biết : a) (x – 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b) 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 c) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 Bài tập 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này bớt đi số hạng kia cùng một số thích hợp. 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153. a) 35 + 98 = (35 -2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 Bài tập 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp. a/ 321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 b/ 1354 – 997 = ( 1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000 = 357 Bài tập 50: Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 514 4. Củng cố: Để tớnh nhẩm nhanh một tổng ta thờm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cựng một số thớch hợp. Cũn để tớnh nhanh một hiệu ta thờm vào cả số trừ và số bị trừ cựng một số thớch hợp. 5. Hướng dẫn về nhà: - ễn lại cỏc dạng bài toỏn tỡm x. - Làm bài tập: 50; 51SGK và 64; 65; 66 SB ... thực tế. * Thỏi độ: Giỏo dục HS tớnh nhớ lõu, tớnh sỏng tạo trong làm toỏn. II/ CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi bảng 1 SGK. III/ TIấN TTRèNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS . 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào ụn tập) 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung chớnh HĐ1: ễn tập lý thuyết: ? Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 ? Cho 3 cho 9 ? GV: Cũng cố lại. ? Thế nào là số nguyên tố ? hợp số cho ví dụ? ? ƯCLN của hai nhiều số là gì? Nêu cách tìm? ? BCNN của hai nhiều số là gì? Nêu cách tìm? GV: Cũng cố lại. HĐ2: Rốn kĩ năng tỡm x: GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 162 SGK GV: Yêu cầu một học sinh đọc to đề bài cho cả lớp theo dõi. ? Em hãy đặc phép tính ở bài tập trên để tìm x? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và nhận xét bài làm của bạn. HĐ3: Rốn kĩ năng giải bài toỏn: GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 166 SGK. GV: Viết đề bài lên bảng cho học sinh theo dõi thực hiện. ? 84 x và 180 x thì x có quan hệ như thế nào với 84 và 180? HS: x ƯC của 84 và 180. GV: Mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vao vở và nhận xét. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 167 SGK GV: Yêu cầu một học sinh đọc to đề bài cho cả lớp theo dõi. ? Nếu ta gọi số sách la a thì a cần có điều kiện gì? HS: 100 a 150 ? a 10; a 15; a 12 vậy a có mối quan hệ như thế nào với 10; 15; 12? HS: a BC (10; 12; 15) ? Vậy ta có tìm được a không? bằng cách nào? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời một học sinh lên bảng, lớp cùng thực hiện vào vở và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. I – Lí THUYẾT: 1. Cỏc dấu hiệu chia hết: Dấu hiệu chia hết cho 2: Số cú chữ số tận cựng là cỏc chữ số chẵn (0; 2; 4; 6) thỡ chia hết cho 2 Dấu hiệu chia hết cho 5: Số cú chữ số tận cựng là cỏc chữ số 0; 5 thỡ chia hết cho 5. Dấu hiệu chia hết cho 3: Số cú tổng cỏc chữ số là số chia hết cho 3 thỡ chia hết cho 3 và chỉ những số đố mới chia hết cho 3. Dấu hiệu chia hết cho 9: Số cú tổng cỏc chữ số là số chia hết cho 9 thỡ chia hết cho 9 và chỉ những số đố mới chia hết cho 9. 2. Số nguyờn tố - Hợp số: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 3. Ước chung lớn nhất – Bội chung nhỏ nhất: - Ước chung lơn nhất: ƯCLN của hai hay nhều số lớn hơn 1 là số lowns nhất trong tập hợp cỏc ƯC của cỏc số đú. Cỏch tỡm ƯCLN: (SGK) - Bội chung nhỏ nhất: BCNN cuủa hai hay nhiều số khỏc 0 là số nhỏ nhất khỏc 0 trong tập hợp cỏc BC của cỏc số đú. Cỏch tỡm BCNN: (SGK). II - BÀI TẬP Bài tập162: Tỡm x, biết: (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7. 4 3x – 8 = 28 3x = 28 + 8 3x = 36 x = 36 : 3 = 12 Bài tập 166: Viết tập hợp sau bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử a/ A = và x > 6 Giải: Ta cú 84 x và 180 x => x ƯC(84; 180) và x > 6 Ta cú: ƯCLN(84; 180) = 12 => ƯC(84; 180) = Ư(12) = Do x > 6 nờn A= b/ B = và 0< x < 300 Giải: Ta cú x 12, x 15 và x 8 => x BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300 Ta cú: BCNN(12; 15; 18) = 180 => BC(12;15;18)= B(180)= Do 0 B = Bài tập 167: Giải Gọi số sỏch là a (100 a 150) Vỡ a 10; a 15; a 12 => a BC (10; 12; 15) Ta cú: BCNN(10; 12; 15) = 60 => a Do 100 a 150 nờn a =120. Vậy số sỏch đú là 120 quyển. 4. Củng cố: GV: nhắc lại một số kiến thức HS cần nắm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài ôn tập lại thật kỹ lý thuyết và xem lại các bài tập đã sửa - Chuẩn bị hôm sau tiết số học: Kiểm tra một tiết. ---------------&--------------- Ngày soạn: 28/11/2011 Chương II: SỐ NGUYấN Tiết 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYấN ÂM I/ MỤC TIấU * Kiến thức: - Học sinh biết được nhu cầu cần thiết trong toán học và trong thực tế phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên. - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên trên trục số. * Kĩ năng: Rốn kĩ năng khả năng liên hệ thực tế toán học cho học sinh. * Thỏi độ: Giỏo dục HS tớnh chăm học, sự tỡm tũi kiến thức mới. II/ CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ cú vẽ tia số, thước chia khoảng, phấn màu. - HS: Thước chia khoảng, đọc trước bài ở nhà. III/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Nờu vấn đề: ? Tớnh: 15 – 9 = ?; 4 – 5 = ? HS: Suy nghĩ thực hiện. GV: Để tớnh được 4 – 5 = ? thỡ ta cần phải cú thờm một tập hợp số mới ngoài tập hợp N cỏc số tự nhiờn. Người ta đặt dấu “ – “ đằng trước cỏc số 1; 2; 3;tạo thành cỏc số õm để biểu diễn cỏc số dưới số 0 trong việc đo đạc, tớnh toỏn thường ngày ! Và để biết cỏc số đú là như thế nào chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu bài học hụm nay 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung chớnh HĐ1: Tỡm hiểu Cỏc vớ dụ: GV: Cho học sinh quan sát hình nhiệt kế SGK, và giới thiệu các nhiệt độ O0C, trên O0C dưới O0C. GV: Giới thiệu về các số nguyên âm như -1; -2; -3 và hướng dẫn học sinh cách đọc. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập ?1 SGK và giải thích ý nghĩa nhiệt độ của các thành phố. ? Trong 8 thành phố trên thành phố nào nóng nhất ? lạnh nhất ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét. GV: Cho học sinh đọc ví dụ 2 SGK. ? Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là bao nhiêu ? GV: Cho học sinh thực hiện bài tập ?2 SGK. ? Ông A nợ 10000 thì ta nói ông A có bao nhiêu đồng ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập ?3 SGK. HĐ2: Tỡm hiểu trục số: GV: Gọi một học sinh lên bảng vẽ tia số, cả lớp cùng vẽ hình vào vở và nhận xét hình vẽ của bạn. GV: Nhấn mạnh cho học sinh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3 và giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập ?4 SGK. GV: Trong thực tế ta có thể vẽ trục số thẳng đứng như hình 34 SGK. 1. Cỏc vớ dụ: Các số: -1; -2; -3; là các số nguyên âm. Vớ dụ 1: Nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 00C. + Nhiệt độ của nước đang sụi là 00C. + Nhiệt độ dưới 00C cú dấu “-” đằng trước. ?1 Đọc nhiệt độ: SGK. Vớ dụ 2: (SGK). ?2 - Độ cao của đỉnh nỳi Phan xi phăng là 3143m, ta núi: Đỉnh nỳi Phan xi phăng cú độ cao TB cao hơn mực nước biển là 3143m. - Độ cao của đỏy vịnh Cam Ranh là - 30m, ta núi: đỏy vịnh Cam Ranh cú độ cao TB thấp hơn mực nước biển là 30m. Ví dụ 3: Ông A có 10000 đồng ta nói ông A có 10000 đồng. Nếu ông A nợ 10000 đồng ta nói ông A có -10000 đồng. ?3 – ễng Bảy cú – 15000 đồng, ta núi: ễng Bảy nợ 15000 đồng. - Bà Năm cú 2000 đồng. - Cụ Ba cú – 30000 đồng, ta núi: Cụ Ba nợ 30000 đồng. 2. Trục số: Chiều õm Gốc Chiều dương - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương. - Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm. ?4 – Điểm A biểu diễn số - 6. – Điểm B biểu diễn số - 2. – Điểm C biểu diễn số 1. – Điểm D biểu diễn số 5. 4. Củng cố: ? Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? HS: Người ta dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ chỉ thời gian trước công nguyên. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 4; 5 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, xem lại các ví dụ về số nguyên âm. Tập vẽ trục số. - Làm bài tập 3 SGK; 3;4; 6 SBT/55. - Chuẩn bị tiết sau: ễn tập chương I (Hỡnh học) ---------------&--------------- Ngày soạn : 06/12/2011 Tiết 43. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIấU * Kiến thức: Củng cố về khái niệm tập hợp Z, tập hợp N, củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm các số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. * Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập. * Thỏi độ: Giỏo dục HS tớnh cẩn thận và chính xác. II/ CHUẨN BỊ Thước kẻ. III/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phỏt biểu định nghĩa Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn a ? Viết kớ hiệu ? Áp dụng tớnh: |-189| = ? và |0| = ? HS2: So sỏnh cỏc số nguyờn sau: -4 và 0; 17 -2; 0 và -9. Đỏp: - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cỏch từ điểm a đến điểm 0 - Kớ hiệu: |a| |-189| = 189 và |0| = 0. -4 -2; 0 > -9. 3. Bài mới: (Tổ chức luyện tập) Hoạt động của GV – HS Nội dung chớnh HĐ1: Dang toỏn về giỏ trị tuyệt đối: GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 12 SGK - Hãy sắp xếp các số nguyên sau: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự tăng dần ? 18; 7; -101; 0; 2001; -8; theo thứ tự giảm dần ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 13 SGK GV: Viết đề bài lên bảng cho học sinh suy nghĩ trả lời. GV: Mời một học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 15 SGK GV: Viết đề bài lên bảng cho học sinh theo dõi. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 18 SGK ? Số nguyên a lớn hơn 2 có chắc chắn là số nguyên dương không ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét sau đó vẽ trục số để giải thích cho học sinh dễ hiểu hơn. ? Số nguyên b nhỏ hơn 3 số nguyên b có chắc chắn là số nguyên âm không ? ? Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không ? ? Số nguyên d nhỏ hơn -5 số d có chắc chắn là số nguyên âm không? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét. HĐ2: BT dạng tớnh toỏn: GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 21 SGK. ? Hai số như thế nào thì được gọi là đối nhau? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét. ? Hãy tìm số đối của các số: -4; 6; ; ;4 ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét và chốt lại. GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 20 SGK ? Để tính được giá trị của các biểu thức trên ta làm thế nào ? HS: Tính giá trị tuyệt đối trước, sau đó thực hiện phép tính. GV: Mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài tập 12: a) Sắp xếp cỏc số nguyờn theo thứ tự tăng dần: -17; -2; 0; 1; 2; 5 b) Sắp xếp cỏc số nguyờn theo thứ tự giảm dần: 2001; 18; 7; 0; -8; -101. Bài tập 13: Tỡm x: a) x ẻ{-4; -3; -2; -1} b) x ẻ {-2; -1; 0; 1; 2} Bài tập 15: < , < > , = Bài tập 18: a/ Số a chắc chắn là số nguyên dương b/ Không b có thể là 0; 1; 2. c/ Không c có thể là 0 d/ Chắc chắn. Bài tập 21: - 4 có số đối là 4 6 có số đối là -6 có số đối là -5 có số đối là -3 4 có số đối là -4 0 có số đối là 0 Bài tập 20: a) b) c) d) 4. Củng cố: GV: cho học sinh thực hiện bài tập 19 và 22 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã sữa trên lớp. - Làm cỏc bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài: Đ4. Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Tài liệu đính kèm: