Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Nghị (Chuẩn)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Nghị (Chuẩn)

I.Mục tiêu

 1. Kiến thức.

 - Củng cố cho học sinh qui tắc chuyển vế cũng như qui tắc bỏ dấu ngoặc. tính chất của đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.

 2. Kĩ năng.

 - Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện quy tắc chuyển vế để tính nhanh , tính hợp lý.

 - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.

 3.Thái độ. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác.

II.Chuẩn bị.

 GV:Bảng phụ ghi nội dung một số bài tập .

 HS :Ôn tập các quy tắc và các tính chất.

III. Tiến trình giờ dạy.

 1.ổn định tổ chưc.

 2.Kiểm tra bài cũ.(6')

 HS1:Phát biểu quy tắc chuyển vế.

 Làm bài tập 63: ĐS: x = 6

 HS2:Nêu các tính chất của đẳng thức.

 Làm bài tập 64. SGK

 Đs: a. x = 5 - a b . x = a - 2

3.Bài mới.

 Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động:(35'). Luyện tập

Bài tập 66:Tìm số nguyên x , biết :

 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)

GV: Gợi ý:

 - Thực hiện phép tính theo thứ tự thực hiện phép tính.

 - Áp dụng qui tắc chuyển vế

- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm

- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Bài tập 67 :Tính.

GV: Gợi ý:

Aựp dụng qui tắc cộng hai số nguyên

- Yêu cầu 5 học sinh lên bảng thức hiện

GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét.

Bài tập 68 :

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài

? Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm ngoái ta làm phép tính gì ?

? Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm nay ta làm phép tính gì ?

Bài tập 69:

Gv: Đưa nội dung bài tập lên bảng phụ

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo và nhận xét chéo lẫn nhau.

Bài tập70:Tính các tổng sau một cách hợp lý.

a.3784 + 23 – 3785 – 15

 b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14

- Áp dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất kết hợp của số nguyên.

- Yêu cầu hai học sinh lên bảng tính

- Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Luyện tập

 Bai tập 66/87

 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)

 4 – 24 = x – 9

 -20 = x – 9

 x = 9 – 20

 x = - 11

Bài tập 67/87

 a) (-37) + (-112) = - 149

 b) (-42) + 52 = 10

 c) 13 – 31 = - 18

 d) 14 – 24 – 12 = 14 – 36 = - 22

 e) (-25) + 30 – 15 = 30 – 40 = - 10

Bài 68:

 Hiệu số bàn thắng năm ngoái là:

 27 – 48 = - 21(bàn thắng)

Hiệu số bàn thắng năm nay là:

 39 – 24 = 15

Bài tập 69:

Thành phố

Nhiệt độ cao nhất

Nhiệt độ thấp nhất

Chênh lệch nhiệt độ

Hà nội

25oC

16oC

9oC

Bắc kinh

-1oC

-7oC

6oC

Matcơva

-2oC

-16oC

14oC

Pa-ri

12oC

2oC

10oC

Tô-ki-ô

8oC

-4oC

12oC

Toõ-roõn-toõ

2oC

-5oC

7oC

Niu-yóoc

12oC

-1oC

13oC

 Bài tập 70/87

a.3784 + 23 – 3785 – 15

 = (23 –15) + (3784 – 3785)

 = 8 + (-1) = 7

b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14

= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40

 

doc 55 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Nghị (Chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 58 Bài 8: quy tắc chuyển vế
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức.
 - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức :
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a.
 - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
 2. Kĩ năng.
 - Có kĩ năng vận dụng thành thạo quy tắc chuyện vế để giải bài tập
 3.Thái độ. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị.
 GV:Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
 HS: Xem trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình giờ dạy.
 1.ổn định tổ chưc.
 2.Kiểm tra bài cũ.( 6')
 - Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
 Tính:a. (18 + 29) + (158 - 18 - 29) b. ( 13 - 135 + 49 ) - ( 13 + 49 )
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
Hoạt động 1.(10') Tính chất của đẳng thức.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS : Thực hiện .
GV : Qua ?1. Hãy điền dấu vào ô trống.
Nếu a = b thì a + c b + c
Nếu a + c= b + c thì a c
Nếu a = b thì b a
GV: Nhận xét và đưa ra tính chất của đẳng thức.
? Điều nhận định dưới đây có đúng không ?.
Nếu a = b thì a - c = b - c
Nếu a - c= b - c thì a = b
Nếu - a =- b thì - b = - a.
Hoạt động 2.( 6') Ví dụ.
GV: Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất trên để giải :
Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = -3.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khác nhận xét.
- Gv nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. 
- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 3.(12') Quy tắc chuyển vế :
GV: Chỉ vào các phép bién đổi trên:
 x + 4 = -2
 x = -2 – 4
 x = -6
 x – 2 = -3
 x = -3 + 2
 x = 1
? Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
Hs: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
GV:Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia, ta làm thế nào?
GV: Nhận xét và đưa ra quy tắc :
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ SGK
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. 
GV:Cùng học sinh nhận xét.
Chúng minh rằng :
(a - b) + b = a.
x +b = a thì x = a -b.
Từ đó có nhận xét gì ?.
Gv: Đưa ra nhận xét.
1. Tính chất của đẳng thức.
?1
*Tính chất
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c= b + c thì a = c
Nếu a = b thì b = a.
2. Ví dụ
Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = -3.
Giải :x – 2 + 2 = -3 + 2
 x = -3 + 2
 x = 1. 
?2.
Tìm số nguyên x, biết : x + 4 = -2.
 Giải :
 x + 4 = -2
 x + 4 - 4 = -2 - 4
 x = - 2 - 4
 x = - 6.
3. Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ – ” đổi thành “ + ” và dấu “ + ” thành dấu “ – ”.
Ví dụ :SGK/86
?3. 
Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5)+ 4.
x + 8 = (-5) + 4.
 x + 8 = (-1)
 x = (-1) + (-8)
 x = -9
* Nhận xét.
 (a - b) + b = a + ( -b + b) = a.
 x + b = a thì x = a - b.
Phép toán trừ là phép toán ngược của phép toán cộng.
IV. Củng cố.(10')
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của đẳng thức .
 - Nhắc lại quy tắc chuyển vế.
 - Yêu cầu học sinh làm bài 61 SGK/87. Hai học sinh lên bảng làm , học sinh khác nhận xét và bổ sung,
 Bài 61 tr.87 SGK	
 a)	 x = - 8 b) x = -3
 - Yêu cầu học sinh làm bài 62 sgk /87
 a. = 2 a = 2 hoặc a = - 2 vì và 
 b. a + 2 = 0 a = - 2
V. Hướng dẫn về nhà.( 1')
 - Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế .
 - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 63,64,65 ,66 SGK/87
.................................................................................................................................................
 Tiết 59
 luyện tập
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức.
 - Củng cố cho học sinh qui tắc chuyển vế cũng như qui tắc bỏ dấu ngoặc. tính chất của đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
 2. Kĩ năng.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện quy tắc chuyển vế để tính nhanh , tính hợp lý.
 - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
 3.Thái độ. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị.
 GV:Bảng phụ ghi nội dung một số bài tập . 
 HS :Ôn tập các quy tắc và các tính chất.
III. Tiến trình giờ dạy.
 1.ổn định tổ chưc.
 2.Kiểm tra bài cũ.(6')
 HS1:Phát biểu quy tắc chuyển vế.
 Làm bài tập 63: ĐS: x = 6
 HS2:Nêu các tính chất của đẳng thức.
 Làm bài tập 64. SGK
	 Đs: a. x = 5 - a b . x = a - 2
3.Bài mới.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động:(35'). Luyện tập 
Bài tập 66:Tìm số nguyên x , biết :
 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
GV: Gợi ý:
 - Thực hiện phép tính theo thứ tự thực hiện phép tính.
 - áp dụng qui tắc chuyển vế
- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm 
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Bài tập 67 :Tính.
GV: Gợi ý:
Aựp dụng qui tắc cộng hai số nguyên 
- Yêu cầu 5 học sinh lên bảng thức hiện
GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét.
Bài tập 68 : 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm ngoái ta làm phép tính gì ?
? Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm nay ta làm phép tính gì ?
Bài tập 69:
Gv: Đưa nội dung bài tập lên bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo và nhận xét chéo lẫn nhau. 
Bài tập70:Tính các tổng sau một cách hợp lý.
a.3784 + 23 – 3785 – 15 
 b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14
- áp dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất kết hợp của số nguyên.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng tính
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
 Luyện tập
 Bai tập 66/87
 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
 4 – 24 = x – 9 
 -20 = x – 9 
 x = 9 – 20
 x = - 11 
Bài tập 67/87
 a) (-37) + (-112) = - 149
 b) (-42) + 52 = 10
 c) 13 – 31 = - 18
 d) 14 – 24 – 12 = 14 – 36 = - 22
 e) (-25) + 30 – 15 = 30 – 40 = - 10 
Bài 68:
 Hiệu số bàn thắng năm ngoái là:
 27 – 48 = - 21(bàn thắng)
Hiệu số bàn thắng năm nay là:
 39 – 24 = 15
Bài tập 69:
Thành phố
Nhiệt độ cao nhất
Nhiệt độ thấp nhất
Chênh lệch nhiệt độ
Hà nội
25oC
16oC
9oC
Bắc kinh
-1oC
-7oC
6oC
Matcơva
-2oC
-16oC
14oC
Pa-ri
12oC
2oC
10oC
Tô-ki-ô
8oC
-4oC
12oC
Toõ-roõn-toõ
2oC
-5oC
7oC
Niu-yóoc
12oC
-1oC
13oC
 Bài tập 70/87
a.3784 + 23 – 3785 – 15 
 = (23 –15) + (3784 – 3785)
 = 8 + (-1) = 7
b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 
= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40
IV. Củng cố:( 3')
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế .
 - Hướng dẫn học sinh bài 72 sgk.
 V. Hướng dẫn về nhà.( 1')
 - Học thuộc quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế .
 - Xem lại các dạng bài tập đã chữa
 - Làm bài 71, 72 sgk. bài 95, 96, 97 98 sbt/65-66
.................................................................................................................................................
 Tiết 60
 Bài 10:nhân hai số nguyên khác dấu
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức.
 - Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
 2. Kĩ năng.
 - Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài tập.
 3.Thái độ.
 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị.
 GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc và một số bài tập. 
 HS :Ôn tập cách nhân hai số tự nhiên.
 III. Tiến trình giờ dạy.
 1.ổn định tổ chưc.
2.Kiểm tra bài cũ.(5')
 Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
 3.Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1.(10') Nhận xét mở dầu.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS:(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?2.
GV: Nhận xét.
Nêu vấn đề: “ Với cách trên ta thực hiện phép tính sau: 1001 . (-1235) = ?.
HS : Ta có : 
1001 . (-1235) = (-1235) +(-1235) +(-1235) +..+(-1235) .
Rõ ràng với cách thực hiên như trên là mất rất nhiều thời gian và còn hay bị nhầm nữa. Vậy có cách nào để thực hiện phép tính trên một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
 Viết nội dung lên bảng phụ
 Quan sát ví dụ sau và so sánh cách làm. 
 Cách 1
 Cách 2
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
(-3) .4 =- ( . ) 
 = - ( 3 . 4 )
 = -12
(- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) 
= -15
(- 3).5= - ( . )
 = -( 3 . 5)
 = -15
HS: Cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn.
GV:Yêu cầu học sinh làm ?3.
Hoạt động 2.(17').Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
GV : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?.
GV: Tính:
 1001 . (-1235) = ?.
GV: Với a là số nguyên.
Tính: a . 0 = ?.
 HS: a . 0 = 0.
GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGK- 89).
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tính : a, 5 . (- 14) = ?.
 b, (-25) .12 =?.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm .
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
1. Nhận xét mở dầu.
?1 Hoàn thành phép tính sau :
 (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
?2
(- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15
(- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12
?3.Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu là một nguyên dương. Dấu của tích hai số nguyên đó là dấu “ - ”
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả tìm được.
* Chú ý :
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
 a . 0 = 0 . 
?4.
a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70.
b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300.
 IV.Củng cố(12')
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 - Nhấn mạnh và khắc sâu : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm .
 Bài tập 73 SGK ( Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét và bổ sung)
 a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 
 c) (-10) . 11 = -110 d) 150 . (-4) = - 600
 Bài tập 74 SGK( Học sinh trả lời miệng)
a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500 
 Bài tập 76 SGK ( Học sịnh hoạt động nhóm )
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x . y
-35
-180
-180 
-1000
 V.Hướng dẫn về nhà( 1')
 - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập:75,77 sgk/89.bài:112-115 SBT/68
 - Xem trước bài Nhân hai số nguyên cùng dấu .
.............................................................................................................................................
Tiết 61
 Bài 11:nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức.
 - Học sinh hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là tích hai số âm.
 2. Kĩ năng . Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
 3. Thái độ. Biết dự đoán kết quả dựa trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của cá
 hiện tượng, của các số. 
II. Chuẩn bi.
 GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc và một số bài tập. 
 HS :Ôn tập n ... (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): Kiểm tra các bài tập về nhà .
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Số đối.
*GV : Số đối của một số nguyên là gì ?.
Yêu cầu học sinh làm ?1.
Làm phép cộng :
 ; 
Từ đó vó nhận xét gì về dấu và kết quả của phép cộng hai phân số trên ?.
ta thấy tổng của hai phân số này đều bằng 0 và dấu của hai phân số là đối nhau.
*GV : nhận xét
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Thế nào là hai số đối nhau ?.
*HS : Hai số đối nhau khi và chỉ khi tổng của chúng bằng 0.
*GV : Giới thiệu định nghĩa :
Chú ý: 
Hoạt động 2. Phép trừ phân số.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Gọi là phép trừ hai phân số.
Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Giới thiệu quy tắc:
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Tính: = ?.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Vậy: Phép trừ phân số có phải là phép toán ngược của phép cộng phân số không ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. 
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Số đối
?1.
Ví dụ: 
Ta nói: Cặp phân số và là hai số đối nhau.
Trong đó:
- Phân số là số đối của phân số 
 và ngược lại.
Phân số là số đối của phân số 
 và ngược lại.
?2.
Cũng như vậy, ta nói là Số đối của phân số  ; là số đối của ; hai phân số và là hai số đối nhau.
*Định nghĩa:(sgk)
*Chú ý: 
2. Phép trừ phân số.
?3. = 
Ta nói: . Gọi là phép trừ hai phân số.
Quy tắc:(SGK)
Nhận xét: 
Hiệu của cộng với thì được 
Vậy: Phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số
?4.  ; 
 ;  ;
 .
IV.Củng cố (1 phút): Bài tập 58 và 59 SGK
V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút: Bài tập về nhà 60 ; 61 và 62 SGK
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết83: luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : - Củng cố kiên thức phép trừ phân số.
 -Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .
 2. Kĩ năng : Rèn kỷ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số .
3. Thái độ : Thực hiện chính xác khi thực hiện phép trừ phân số và nghiêm tuc
 trong giờ học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
* Bài tập 60 / 33
a) b) 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 63, 64/34 theo nhóm.
*HS: Học sinh 1, 2 kên bảng thực hiện
 Học sinh 3, 4 lên bảng thực hiện
*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 65, 68/34.
*HS: Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3
*GV: Yêu cầu các học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
+ Bài tập 63 / 34 :
a) b) 
c) d) 
+ Bài tập 64 / 34 :
 Hoàn thành phép tính :
Bài tập 65/34.
 Thời gian Bình có :
 21 giờ 30 phút – 9 giờ = 2 giờ 30 phút = giờ 
 Thời gian Bình còn lại :
Thời gian Bình xem phim :
45 phút = giờ
 Vì 
 Vậy Bình có dư thời gian để xem phim 
+ Bài tập 68 / 34 :
IV.Củng cố (1 phút): Củng cố từng phần 
V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút): Xem bài phép nhân phân số
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết84: Phép nhân phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số. 
 2. Kĩ năng : Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết 
3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và vận dụng hợp lí các kiên thức đã 
 học, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Kiểm tra các bài tập về nhà 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Quy tắc.
*GV : Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên.
Vận dụng : Tính :
 = ?.
*HS : Khi nhân hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên, ta lấy tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu.
*GV : Nhận xét .
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
a,  ; b, 
Quy tắc trên cúng đúng đối với tử và mẫu là các số nguyên.
Ví dụ : a, 
 b, 
*GV: Muốn nhân hai phân số với tử và mẫu các số nguyên ta làm thế nào ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc:
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
*HS : Hai học sinh lên bảng làm.
*GV: Yêu cầu học sinh nhận xét.
 Nhận xét .
 Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :
*HS : Ba học sinh lên bảng thực hiện.
*GV : Yêu cầu học sinh nhận xét.
 Nhận xét 
*HS: Thực hiện. 
Hoạt động 2. Nhận xét.
*GV : Tính :
a, (-2) . ; b, 
*HS :Thực hiện. 
*GV: Từ đó :
*HS: 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Quy tắc.
Ví dụ 1: Tính:
 = 
?1.
a,  ; 
b, 
Quy tắc:(SGK)
Ví dụ:
a, .
b, .
?2. Tính :
a,  .
.
?3. Tính :
a, 
b, 
2. Nhận xét
Ví dụ:
a, (-2) . ; 
b, 
Vậy: 
?4.
a, (-2).  ; 
b,  ; 
c, 
IV.Củng cố (1 phút): Bài tập 69 SGK
V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút): Bài tập về nhà 70 , 71 và 72SGK
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết85: tính chất cơ bản của phép nhân phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : - Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : 
 - Giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , tính chất phân phối của
 phép nhân đối với phép cộng. 
 2. Kĩ năng : Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp
 lý , nhất là khi nhân nhiều số .
3. Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ 
 bản của phép nhân phân số .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): Kiểl tra các bài tập về nhà 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. ?1.
*GV : Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản gì .
*HS: Trả lời. 
*GV : Khẳng định :
Các tính chất của phép nhân phân số cũng tương tự với các tính chất của phep nhân số nguyên.
*HS: Chú ý điền vào ?.
a, Tính chất giao hoán: 
b,Tính chất kết hợp: 
c, Nhân với số 1 : 
d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
*GV: Nhận xét .
Hoạt động 2. áp dụng :
*GV : Cùng học sinh xét ví dụ :
Tính :
M = 
Ta có :
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau :
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 Nhận xét .
 ?1. Các tính chất cơ bản của phép 
 nhân số nguyên.
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Nhân với 1.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối 
 với phép cộng.
1. Tính chất:
Phép nhân phân số có nhưng tính chất sau:
a, Tính chất giao hoán: 
b,Tính chất kết hợp: 
c, Nhân với số 1 : 
d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
Ví dụ:
Tính : M = 
Ta có :
?2. A = =  ; 
IV.Củng cố (1 phút): Bài tập 73, 74 SGK
V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút): Bài tập về nhà 75 , 76 và 77 SGK
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết86: luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản 
 của phép nhân phân số
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vê phép 
 nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
3. Thái độ : Có ý thức quan sát , nhận xét bài toán
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)kết hợp trong giờ
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 
- GV gọi2 HS lên bảng chữa
- HS lên làm học sinh còn lại theo dõi nhận xét
 -GV chốt lại
- GV gọi 1 hs lên bảng chữa
_ HS còn lại theo dõi nhận xét
GV chốt lại
 Hoạt động 2: Luyện tập
 - GV gọi 1HS lên kàm
 - Học sinh còn lại làm và nhận xét
- GVchốt lại
-GV đưa ra bài toán 
 - HS quan sát trả lời
(Sai vì thiếu dấu ngoặc)
 -GV cho học sinh làm ít phút rồi cho 2 HS lên làm
 - HS nhận xét 
 _ GV chốt lại
1.Chữa bài tập về nhà
* Bài 76 SGK/trang 39
 Bài 77(sgk/trang39) 
Thay a= ,Ta được A=
2. Luyện tập
*Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 2: Phát hiện chỗ sai trong bài giải sau
 *Bài 80 (sgk /trang40)
IV.Củng cố (1 phút) GV nhận xét giờ học
V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Bài tập 80, 81, 82 còn lại. 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết87: Phép chia phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : + Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch 
 đảo của một số khác 0 . 
 + Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số .
 2. Kĩ năng : Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số .
3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học và cẩn thận trong việc thực hiện phép chia phân số.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Học sinh 1 : Thực hiện phép tính : a) b) 
- Học sinh 2 : Tìm x biết a) x . 3 = 6 b) x . 3 = - 4 c) 
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Số nghich đảo.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Giới thiệu :
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Vận dụng ?1 ; điền vào dấu 
*HS : Thực hiện. 
*GV : - Nhận xét .
 - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và giới thiệu định nghĩa :
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3
*HS : Một học sinh lên bảng trình bày bài làm.
Hoạt động 2. Phép chia phân số.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Hãy tính và so sánh : 
*HS: Thực hiện. 
*GV: 
muốn chia phân số , một số nguyên cho phân số ta làm thế nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc :
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?5. 
*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Nhận xét .
 Thực hiện phép chia: 
*HS: Thực hiện.
*GV: Có nhận xét gì về phép chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ?.
*HS: Ta giữ nguyên tử của phân số và nhân với số nguyên 
*GV: - Nhận xét .
 - Yêu cầu học sinh làm ?6.
*HS: - Hoạt động theo nhóm lớn.
 - Các nhóm nhận xét chéo
 1. Số nghich đảo
?1 Tính:
 = 37,5%
- Học sinh đi bộ:
100% - ( 12,5% + 37,5% ) = 47,5%
4.Củng cố (1 phút)
Củng cố từng phần.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Làm các bài tập trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an sohoc6 kII20102011chuan.doc