Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Lương Văn Điệp

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Lương Văn Điệp

A. Mục tiêu cần đạt:

 * Kiến thức:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.

 * Kỹ năng:

Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

 * Thái độ:

 Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

B. Chuẩn bị

 GV: SGK, SBT , hình vẽ biểu diễn tia số.

 HS: Dụng cụ học tập.

C. Tổ chức dạy học trên lớp

 I. ổn định lớp

 Kiểm tra sĩ số:

 II. Kiểm tra bài cũ

 HS1:

Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10. Hãy viết tập hợp A bằng hai cách.

A = {6; 7; 8; 9 } A = {x N / 5 < x="">< 10}="">

? Tập A gồm những phần tử nào ? Chỉ ra một phần tử không thuộc A.

 HS2:

 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “ SÔNG HồNG”

 B = {S, Ô, N, G, H }

 

doc 109 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Lương Văn Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn: 18/08/2010
Ngày dạy: 23/08/2010
TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. Mục tiêu cần đạt:
	* Kiến thức:
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
* Kỹ năng:
Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bàng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc 
* Thái độ:
	Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp.
 	HS: Dụng cụ học tập
C. Hoạt động trên lớp	
	I. Ổn định lớp
	 - Kiểm tra sĩ số: 	
	II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
III. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Các ví dụ 
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK
HS bước đầu nhận xét được về số phần tử của tập hợp.
HĐ2: Cách viết. Các kí hiệu 
- Giới thiệu cách viết tập hợp A:
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
- Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. 
- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
? HS làm bài tập 3
- Giới thiệu cách viết tập hợp bàng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
- Có thể dùng sơ đồ Ven:
- Lấy ví dụ minh hoạ tương tự như SGK
Không. 
10 A ....
B = 
- Phần tử a, b, c
a B....
- d B
- Một HS lên bảng trình bày
1.Các ví dụ
Tập hợp HS lớp 6A2
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20.
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Bài tập 3.SGK-tr 06
a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
IV. Củng cố 
Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
Yêu cầu HS làm:
+ Bài tập 1 ( SGK-tr6)
Cách 1: A = 
Cách 2: A = 
	+ Bài tập 2 (sgk/6)
	HS hoạt động nhóm
	A ={15 ; 26 } ; M ={bút}	 
B = {a ; b; 1} ; H = {bút; sách; vở}
V. Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập 4 ; 3 SGK.
 Hướng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trong từ '' TOAN HOC'' là một phần tử.
 Có bao nhiêu chữ cái trongtừ '' TOAN HOC'' ?
Tiết 2
Ngày soạn: 18/08/2010
Ngày dạy: 27/08/2010
 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu cần đạt:
	* Kiến thức:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
	* Kỹ năng:
Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
	* Thái độ:
	Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, SBT , hình vẽ biểu diễn tia số.
 	HS: Dụng cụ học tập.
C. Tổ chức dạy học trên lớp
	I. ổn định lớp
	 Kiểm tra sĩ số:	
	II. Kiểm tra bài cũ
	HS1:	
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10. Hãy viết tập hợp A bằng hai cách.
A = {6; 7; 8; 9 } A = {x N / 5 < x < 10} 
? Tập A gồm những phần tử nào ? Chỉ ra một phần tử không thuộc 	A. 
	HS2: 
	Viết tập hợp các chữ cái trong từ “ SÔNG HồNG”
	B = {S, Ô, N, G, H } 
	III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tập hợp N và tập hợp N* 
- Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
- Biểu diễn tập hợp số tia nhiên trên tia số như thế nào ?
- Giới thiệu về tập hợp N*:
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
HĐ2: Thứ tự trong tập số tự nhiên.
Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. 
?Nêu quan hệ thứ tự trong tập N
- Viết tập hợp 
A = 
bằng cách liệt kê các phần tử.
? Tìm số liền sau số 7 ?
? Tìm số liền trước số 7?
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
5 N 5N*
0 N 0 N*
- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
- Quan hệ liền trước, liền sau
A = 
Số liền sau số 7 là số 8
Số liền trước số 7 là số 6
Số 7 có một số liền trước và một số liền sau.
HS: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đ/v
1. Tập hợp N và tập hợp N*
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N* = 
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên.
- Trong 2 số tự nhiên bất kỳ có một số nhỏ hơn số kia.
VD: 3 11 
Điểm 2 ở biên trái điểm 4
Điểm 4 ở biên phải điểm 3
IV. Củng cố 
Nhóm 1: ( ?/sgk)
	a) 28; 29; 30 b) 99; 100; 101
Nhóm 2: ( Bài tập 6a/sgk-7) Nhóm 3: (Bài tập 6b/sgk-7)
Số tự nhiên liền sau số 17 là số 18. Số tự nhiên liền trước số 35 là số 36
Số tự nhiên liền sau số 99 là số 100 Số tự nhiên liền trước số 1000 là số 999
Số tự nhiên liền sau số a là số a+1 Số tự nhiên liền trước số b là số b-1 
V. Hướng dẫn học ở nhà
	- Học bài theo SGK
	- Làm các bài tập còn lại trong SGK
	- Làm bài tập 8. 
	- Nghiên cứu trước bài " Ghi số tự nhiên"
Tiết 3
Ngày soạn: 19/08/2010
Ngày dạy: 28/08/2010
 GHI SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu cần đạt:
	* Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
	- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
	*Kỹ năng: 
Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30; số tựu nhiên đến lớp tỉ
* Thái độ:
Rèn cho HS cách suy luận khi làm bài.
B. Chuẩn bị
	GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; 
	HS : sgk, bảng nhóm , 
C. Tiến trình dạy học
	I. ổn định lớp
	 Kiểm tra sĩ số: 
	II. Kiểm tra bài cũ 
	 HS1:
	 - Viết tập hợp N và N*
	 - Làm bài tập 7 (9sgk/8)
	 HS2:
	 - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
	 - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách.
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Số và chữ số
- Cho ví dụ một số tự nhiên
Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên?
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số?
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK 
HĐ2: Hệ thập phân 
- Đọc mục 2 SGK
? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai chữ số liênd nhau trong một số tự nhiên?
? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số, ba chữ số?
? Tìm số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số, ba chữ số khác nhau?
? Dùng 3 chữ số 0; 1; 2 viết thành các số có 3 chữ số khác nhau?
HĐ3: Chú ý 
- Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc
- Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX
- Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
HS : 10 và 100
HS : 98 và 987
HS: 102, 120, 201, 210.
- Đọc: 14 ; 27 ; 29
- Viết: XXVI ; XXVIII
1. Số và chữ số
VD:
* Chú ý: SGK
2. Hệ thập phân
*Tổng quát:
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
3. Chú ý – Cách ghi số La mã
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X + V + I + I + I
 = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 8
IV. Củng cố 
	*bài tập 12 (sgk/10)
 A = {2; 0 } 
 *Bài tập13 (SGK/10)
a) 1000 b) 1023
	V. Hướng dẫn về nhà
	Làm bài tập 13; 15 SGK
	Nghiên cứu trước bài " Số phần tử của tập hợp"
Tuần 2
Tiết 4 + 5
Ngày soạn: 11/9/2010
Ngày dạy: 30/8, 04/9/2010
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
TẬP HỢP CON. LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu cần đạt:
	* Kiến thức:
Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
* Kỹ năng:
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.
	- Biết sử dụng đúng kí hiệu , đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
	* Thái độ:
	Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
B. Chuẩn bị
	GV: sgk, bảng phụ có nội dung sau:
	1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
 D = ; E ={bút, thước } ; H = 
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
	 HS : sgk
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp
	 Kiểm tra sĩ số: 
	II. Kiểm tra bài cũ 
HS1: 
- Viết tập hợp A các phần tử là số tự nhiên nhỏ hơn 100
 ( A = {1; 2; 3;; 99 } ) 
	HS2: 
	- Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 5 . ( B = {4 } )
	? Nhận xét gì về số phần tử của tập hợp A và B ?
	III. Bài mới 
Tiết 1: từ đầu đến đầu ?3	Tiết 2: còn lại
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Số phần tử của một tập hợp
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm nội dung trên
- Giáo viên cho HS nhận xét kết quả?
Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử?
- Cho HS làm bài tập 17 (sgk/13)
HĐ2: Tập hợp con 
GV đưa bảng phụ H.11
? Viết tập hợp E và F ?
- Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F?
- Giới thiệu khái niệm tập con như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
?Cho HS làm bài tập 20(sgk/13)
- Tập hợp A có 1 phần tử
- Tập hợp B có 2 phần tử
- Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử
1.HS tự trả lời
2. Tập hợp này không có phần tử nào
3. Một tập hợp có thể có một....
Bài 17: A = có 21 phần tử b)Tập hợp B không có khần tử nào, B = 
- Mọi phần tử của E đều là phần tử của F
- Một số nhóm thông báo kết quả:
Củng cố 
	Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ
	Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N? 
	Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau?
Hướng dẫn học ở nhà 
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 19.
1. Số phần tử của một tập hợp
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu .
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
2. Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A B.
?3 M A ; M B
 A B ; B A 
* Chú ý: Nếu A B và
 B A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau. kí hiệu:
A = B. 
Bài 20. SGK
a)15 A ; b) ;
c) 
HĐ:Viết tập hợp-Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước 
GV y/c HS nắm được số chẵn, số lẻ.
? 2 HS lên bảng làm ?
? 1HS lên bảng làm BT24
HĐ : Cách đếm số phần tử của tập hợp ( các số có quy luật )
 ( 18 ph)
GV giới thiệu và đưa ra cônh thức tổng quát => y/c HS làm BT21.
? áp dụng : Tính số phần tử của tập hợp 
B = {10; 11; 12;..; 99 } 
- Hướng dẫn bài 23. SGK
? Nêu công thức tìm số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn ( lẻ ) ?
? 2 HS lên bảng trình bầy?
Y/C HĐN bài 34 (SBT)
Sau 5ph thu bảng nhóm
=> GV đưa ra đáp án đúng => Nhận xét.
HS1 : a) + b)
HS2 : ... 
-Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học:
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” ta làm như thế nào ?
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ –” ta làm như thế nào ?
Tiết 57+58
Ngày soạn: 2612/2010
Ngày dạy: /01/2011
QUY TẮC DẤU NGOẶC. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
1/Hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc, nắm được khái niệm tổng đại số.
2/Vận dụng được tổng đại số vào bài tập, có kĩ năng vận dụng thành thạo các tính chất đã học vào giải bài tập một cách linh hoạt, chính xác. Cẩn thận trong tính toán.
3/Có ý thức tự giác, tích cực, tư duy trong thực hành. 
II.- Chuẩn bị :
 1/GV: Sách Giáo khoa, giáo án, Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3
 2/HS: Sách Giáo khoa, giáo án, Bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ1:KTBC:
-Cho 1 hs giải bài tập:
Tính và so sánh kết quả:
5-(9-16); 5-9+16
8-[(-12)+7]; 8+12-7
HĐ2:Đặt vấn đề:
Khi thực hiện phép tính có dấu trừ đứng đằng trước ta làm như thế nào ?
Bài này ta sẽ giải quyết.
HĐ3: Quy tắc dấu ngoặc:
-Cho hs làm ?1:
-Cho 4 hs tính ?2. Sau đó cho 1 học sinh đứng tại chỗ để so sánh
Như vậy muốn bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước ta làm ntn?
muốn bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước ta làm ntn?
-Gv nhấn mạnh lại quy tắc dấu ngoặc.
-Hs đọc lại hai lần.
Cho 2 hs giải,số còn lại nháp.
5-(9-16) = 5-(-7) =12
 5-9+16 = -4+16 
= 12
8-[(-12)+7] = 8-(-5) =13 
8+12-7 = 20-7 =13
a/ Số đối của +2 là-2;
 Số đối của-5 là 5
Số đối của 2+(-5) là-2+5
b/chúng bằng nhau.
-Hs tính:
a/7+(5-13)=7+(-8)=-1
7+5+(-13)=12+(-13)=-1
b/12-(4-6)=12-(-2)=14
12-4+6=8+6=14
1/Quy tắc dấu ngoặc:
a/Quy tắc:SGK/82
b/Ví dụ:Tính:
5 - (3 -10) = 5-3 +10 =12
15+(-8+4) =15-8+4 =11
Tính nhanh:
15+(-15+306) = 15-15+306 =306
Bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước
Bỏ dấu ngoặc có dấu cộng đằng trước
Đổi dấu của các số bên trong 
+ thành – và - thành +
Giữ nguyên dấu của các số bên trong
8 -(13-7)
= 8 -13+7 
75+(-3+6)
= 5-3+6
-Gv lặp lại câu hỏi: như vậy câu hỏi ta đặt ra ở đầu tiết học chúng ta trả lời ntn?
Gv nêu các ví dụ:Tính nhanh:
256+[512-(256+5120]
(-786)-[(-786+154)-54]
Cho HS thảo luận ?3
HĐ4:Tổng đại số:
-Gv giới thiệu: Ta đã biết, trừ 2 số nguyên chính là cộng với số đối, do đó phép trừ có thể diễn tả bởi phép cộng. Vì vậy một dãy các phép tính + ;- được gọi là một tổng đại số.
-GV nêu bài tập sau: Tính và so sánh:
a/-5+7-19 và +7-5-19
b/-7-9+5 và -(7+9-5)
Cho hs nhận xét vị trí các số và dấu của chúng trong câu a.Dấu và thứ tự thực hiện phép tính trong câu b.
-Từ đó rút ra kết luận:
-Cho 3 hs nêu lại kết luận.
Gv nêu chú ý: từ nay ta gọi 1 tổng đại số là một tổng.
HĐ5:Luyện tập:
Cho 4 hs lên giải bài 57/85
Cho 2 hs giải bài 59/85.
Đổi dấu của các số bên trong + thành – và - thành +
Học sinh thảo luận nhóm.
-hs giải
-Hs nhận xét: Dấu giữ nguyên, vị trí của chúng thay đổi. 
Dấu trừ được đưa ra ngoài dấu ngoặc, dấu của chúng được đổi lại.
Học sinh thực hiện số còn lại thực hiện tại cho trong nháp.
?.3 
a. (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = 39
b. (-1579)–(12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579 
= - 12 
2/ Tổng đại số:
a/Tổng đại số là một dãy tính cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên.
b/Nhận xét:
c/ Ví dụ:
5-27+5-3=5+5-27-3
=10-(27+3)=10+30 =40
Đơn giản biểu thức:
x – 56 + 7 – 4 + 83
= x – 56 - 4 +7 + 83 
= x – 60 + 90 = x +30
Bài 57/85
a/(-17)+5+8+17 =-17+ 17+5+8=13
b/30+12+(-20)+(-12)
= 12-12+30-20 =10
c/(-4)+(-440)+(-6) + 440 
= - 4 – 6 - 440 + 440 = -10
Bài 59/85
(2736-75)-2736 
=2736-2736-75=-75
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
Ký duyệt tuần 19
Khánh An, ngày tháng năm 2010
P.HT
Võ Thanh Bình
Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc, xem và ôn tập toàn bộ kiến thức đã học tiết sau ôn tập Hk1. BTVN bài 57d, 58, 59b, 60 Sgk/85.
Tuần 20
Tiết 59
Ngày soạn: 27/12/2010
Ngày dạy: /01/2011
 Bài 9. Quy tắc chuyển vế
A. Mục tiêu cần đạt:
	- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a.
	- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
B. Chuẩn bị
	Bảng phụ 
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp:
	II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dụng ghi bảng
- Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ?1
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức
Ta đã vận dụng tính chất nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào ?2
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. KHi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ?
- Yếu cầu HS làm bài tập
?3 vào theo nhóm và trình bày trên bảng
- Với x + b = a thì tìm x như thế nào ?
- Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì ?
- Khi cận thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
- Quan sát trình bày ví dụ của GV 
a = b thì a + c = b + c
- Trình bày ?2 trên 
- Làm và trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên bảng.
- Phát biểu quy tăvs chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ...
- Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.
- Theo dõi và thảo luận thống nhất cách trình bày: Chuyển các số hạng về cùng một dấu
- Cho HS trình bày và nhận xét cháo giữa các nhóm
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Ta có x = a + (-b)
- Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
1. Tính chất của đẳng thức
2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x, biết : 
x – 2= -3
Giải.
x- 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
?2 Tìm số nguyên x, biết: 
x + 4 = -2
Giải.
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế
Ví dụ: SGK
a. x – 2 = -6
x = - 6 + 2 
x = -4
b. x – ( -4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = -3
?3. x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1 – 8
x = -9
Nhận xét: SGK
IV. Vận dụng
 Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào ?
Làm bài tập 61. SGK
a. x = -8	b. x = -3
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 62, 63, 64, 65 
Tiết *
Ngày soạn: 27/12/2010
Ngày dạy: /01/2011
Luyện tập
A. Mục tiêu cần đạt:
	- HS được củng cố và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a.
	- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc phá ngoặc để thực hiện các phép tính cộng trừ các số nguyên.
B. Chuẩn bị
C. Hoạt đọng trên lớp
I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
	HS1. Phát biểu quy tắc chuyển vế.
	Làm bài tập 63 ĐS: x = 6
	HS1: Làm bài tập 62. SGK ĐS: a. a = -2 hoặc a = +2b. a + 2 = 0 hay a = -2
	III. Tổ chức luyện tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào và trình bày trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Yêu cầu HS làm việc nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
- NHận xét chéo giữa các nhóm
- Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm ngoái ta làm phép tính gì ?
- Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm nay ta làm phép tính gì ?
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào và trình bày trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Một số HS trình bày trên bảng
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
- Thảo luận để thống nhất kết quả bài làm
- Nhận xét và sửa lại kết quả
- Nêu lại quy tắc tương ứng
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
- Hoàn thiện bài làm vào vở dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Một số HS trình bày trên bảng
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
Bài tập 66. SGK
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x - 9
 - 20 = x - 9
- 20 + 9 = x
-11 = x
 x = -11
Bài tập 67. SGK
a. – 149; b. 10
c. -18; d. -22
e. -10
Bài 68. Sgk
Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái là: 27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng thua năm nay là : 39 – 24 = 15 
Bài tập 69. SGK. Làm ở nhà
Bài tập 70 Sgk
a. 3784 + 23 – 3785 - 15
= 3784 + (-3785) + 23 +(-15)
= (-1) + 23 + (-15) = 7
b. 21+ 22 + 23 + 24 – 11- 12- 13 -14
= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) +( 24 – 14)
= 40
IV. Củng cố 
 Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào ?
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc	
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 69, 71, 72 
Tiết 61
Ngày soạn: 27/12/2010
Ngày dạy: /01/2011
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A. Mục tiêu cần đạt:
	- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng giống nhau liên tiếp
	- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
	- Tìm đúng tích của hai số gnuyên khác dấu
B. Chuẩn bị
C. Hoạt đọng trên lớp
 I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
	III. Tổ chức luyện tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào và trình bày trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Yêu cầu HS làm việc nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
- NHận xét chéo giữa các nhóm
- Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm ngoái ta làm phép tính gì ?
- Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm nay ta làm phép tính gì ?
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào và trình bày trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Một số HS trình bày trên bảng
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
- Thảo luận để thống nhất kết quả bài làm
- Nhận xét và sửa lại kết quả
- Nêu lại quy tắc tương ứng
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
- Hoàn thiện bài làm vào vở dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Một số HS trình bày trên bảng
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
Bài tập 66. SGK
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x - 9
 - 20 = x - 9
- 20 + 9 = x
-11 = x
 x = -11
Bài tập 67. SGK
a. - 149
b. 10
c. -18
d. -22
e. -10
Bài 68. Sgk
Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái là: 27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng thua năm nay là : 39 – 24 = 15 
Bài tập 69. SGK. Làm ở nhà
Bài tập 70 Sgk
a. 3784 + 23 – 3785 - 15
= 3784 + (-3785) + 23 +(-15)
= (-1) + 23 + (-15) = 7
b. 21+ 22 + 23 + 24 – 11- 12- 13 -14
= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) +( 24 – 14)
= 40
IV. Củng cố 
 Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào ?
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc	
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 69, 71, 72 
Ký duyệt tuần 20
Khánh An, ngày tháng 01 năm 2011
P.HT
Võ Thanh Bình

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 NH 2010 2011.doc