Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hữu Trí

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hữu Trí

 I/MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:HS làm quen với các khái niệm tậo hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

2/Kĩ năng:HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc cúa một tập hợp cho trước.

3/Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II/CHUẨN BỊ:

1/GV:Phấn màu,phiếu học tập viết sẳn bài tập.Bảng phụ viết sẳn các đầu bài tập.

2/HS:Bảng nhóm,giấy nháp.

III/PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp +hợp tác nhóm nhỏ+Phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV/TIẾN TRÍNH LÊN LỚP:

 

doc 207 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hữu Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 --------------------------00-------------------------
I/MỤC TIÊU :
1/Kiến thức :HSđược ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên,các phép cộng trừ nhân chia các số tự nhiên,các tính chất chia hết của một tổng,các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9HS làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu trong tập hợp.HS hiểu được một số khái niệm về số nguyên tố,hợp số,ước và bội,ƯC vàƯCLN;BC và BCNN.
2/Kĩ năng:HS có kĩ năng thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp,biết vận dụng các tính chất để tính nhẩm,.tính nhanh một cách hợp lí.Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.
-Hs biết được 1 số dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để áp dụng vào việc phân tích 1 số hợp số ra thừa số nguyên tố.
-Nhận biết được các ước và bội của một số.Tìm đượcƯCvà ƯCLN,BC và BCNN của hai số hoặc của ba số trong những trường hợp đơn giản.
3/Thái độ: HS bắt đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn .HS được rèn luyện cẩn thận chính xác.Biết lựa chọn kết quả thích hợp.Chọn lựa giải pháp hợp lí khi giải toán.
II/NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG:
Gồm 5 chủ đề:
1/Một số khái niệm về tập hợp.
2/Các phép về số tự nhiên.
3/Các tính chất chia hết của một tổng.Dấu hiệu chia hết cho2,3,5,9
4/Số nguyên tố`,Hợp số.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
5/Ước và bội.ƯC và ƯCLN;BC và BCNN..
III/THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TRONG CHƯƠNG:
ChươngI:Gồm 39 tiết (13 tuần).Mỗi tuần 3 tiết.
 Kiểm 15 phút ở tiết 16 và tiết 36.
 Kiểm 1 tiết ở tiết 18 và tiết 39.
IV/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp +Hợp tác nhóm nhỏ.
-Luyện tập thực hành.
TUẦN I Ngày soạn:12-8-2009 
 TIẾT 1 Ngày dạy:17-8-2009
 ------------------OO--------------------
 I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:HS làm quen với các khái niệm tậo hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
2/Kĩ năng:HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc cúa một tập hợp cho trước.
3/Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II/CHUẨN BỊ:
1/GV:Phấn màu,phiếu học tập viết sẳn bài tập.Bảng phụ viết sẳn các đầu bài tập.
2/HS:Bảng nhóm,giấy nháp.
III/PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp +hợp tác nhóm nhỏ+Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV/TIẾN TRÍNH LÊN LỚP:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Dặn dò HS chuẩn bị dụng vá đồ dùng học tập (5 phút)
-Sách Toán 6 tập 1,2.
-Sách bài tập Toán 6 tập 1,2(làm thêm ở nhà )
-3 quyển tập (1 quyển bài học,1 quyển BT,1 quyển nháp)
-1 thước thẳng có chia khoảng
-1 máy tính bỏ túi.
+Gv giới thiệu nội dung chương I
Hoạt động 2:Các ví dụ (5 phút)
-GV cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu
+Tập hợp các đồ vật (sách bút) đặt trên bàn.
-GVlấy thêm ví dụ ở ngay trong lớp, trướng.
+Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
+Tập hợp các ngón tay trên một bán tay.
+Tập hợp các HS lớp 6A.
+Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
+Tập hợp các chữ cái a,b,c.
Hoat4 động 3:Cách viết ,các kí hiệu(18 phút)
-GV giới thiệu: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp .
VD:Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A=hay
A=
-GV giới thiệu 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp.
-Để viết một tập hợp ta viết như thế nào?
-GV gọi HS lên bảng viết tập hợp B các chữ cái a,b,c?Cho biết các phần tử của tập hợp B?( GVgọi HS lên bảng ,HS khác nhận xét sữa sai)
-Số 1 có là phần tử của tập hợp A không?
-GV giới thiệu kí hiệu:1 đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
-Số 5 có là phần tử của tập hợp A không?
KH:5 đọc là 5 không thuộc tập hợp A hoặc 5 không là phần tử cũa A.
-GVdùng kí hiệu để điền vào ô trống( bảng phụ)
a.oB d.oB c.oB
-Trong các cách viết sau cách viết nào đúng ,cách viết nào sai:
a/a; 2;5 ;1.
b/3.b;c.
-Gọi HS nêu cách đặt tên các kí hiệu,cách viết một tập hợp.
-Gọi HS đọc chú ý SGK.
*GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặt trưng)
A=
-GV giới thiệu
+x là số tự nhiên (x)
+x nhỏ hơn 4 (x)
-Gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK.
-GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A,B SGK hình 2.
+a
+b
+c
+1
+2
+3
+4
A B
-GV treo bảng phụ bài ?1 và bài ?2 
-Cho các nhóm thảo luận(4 phút)
Nbài ?1 
Nbài ?2 
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Gọi HS nhóm khác nhận xét.
-GV chốt lại :2 cách viết tập hợp.
Hoạt động 4Luyện tập củng cố (14 phút).
-GV treo bảng phụ BT 1,3 SGK
-Cho HS nhóm đôi (dãy 1,2 BT 1;dãy 3,4 BT 2)làm trên phiếu học
tập.
-Gọi 2HS lên bảng trình bàygọi HS cho điểm phần bài của mình.GV nhận xét.
*GV treo bảng phụ BT 4 SGK.
-Gọi HS làm vào phiếu học tậpnộp.
-GV chấm nhanhnhận xét.
Hoạt đông5:Hướng dẫn về nhà(3 phút)
-Học thuộc bài 1,nắm cách viết tập hợp.
-Làm BT 1,2,3 SBT.
Xem trước bài 2 :Tập hợp các số tự nhiên.
-HS bày dụng cụ sách vở của mình trên bàn
- HS nghe GV giới thiệu
-HS cho thêm một số ví dụ về tập hợp
-HS nghe GV giới thiệu
-Chú ý cách viết một tập hợp
-Ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu phẩy(số) hoặc dấu chấm phẩy(chữ)
-HS lên bảng viết
B=hoặc B=
a,b,c là phần tử của tập hợp B
Số 1 là phần tử của tập hợp A
Số 5 không là phần tử 
của tập hợp A
-HS:aB dB 
CB
-Hai HS lên bảng trình bày 
a/a S;2 Đ;5
Đ;1 S
b/3 S;b Đ;c 
S
-Đặt tên bằng chữ cái in hoa cà viết các phần tử trong 
-HS đọc chú ý SGK
-HS lắng nghe GV giới thiệu
-HS đọc phần đóng khung trong SGK và ghi vào vở
-HS chú ý ở cách minh họa của GV 
.HS hoạt động theo nhóm
Bài ?1 Cách1:D=
Cách 2:D= 
2
Bài ?2 M=
-Hs trong lớp nhận xét
-HS nhóm theo bàn 
=>làm vào phiếu học tập
-Hai HS lên bảng trình bày
-HS tự chấm bài nhóm mình
-HS làm vào phiếu học tập=> nộp GV
HS ghi vào vở nháp về nhà thực hiện
1/ Các ví dụ:
-Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn
-Tập hợp các HS lớp 6A
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
2/Cách viết các kí hiệu:
Để viết một tập hợp ta thường có hai cách:
-Liệt kê các phần tử của một tập hợp
-Chỉ ra tính chất đặt trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
*Các phần tử của một tập hợp được viết trong đấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu chấm phẩy(nếu là số);bởi dấu phẩy(nếu là chữ)
-Mỗi phần chỉ được liệt kê một lần .Thứ tự liệt kê tùy ý.
1/A=
A={9;10;11;12;13}
12A
16A
3/x ; y
b ;b
4/A={15;16}
B={1;a;b}
M={bút}
H={bút; sách ;vở}
Rút kinh nghiệm:
TUẦN I Ngày soạn:12-8-2009
Tiết 2 Ngày dạy:17-8-2009 
 .OO..
I/ MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức : HS biết được tập hợp các số tự nhiên,nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái của điểm biểu diễn số lớn hơn trên trục số.
 2/Kĩ năng:HS phân biệt được các tập hợp N và N*.
 -Biết sử dụng các kí hiệu và .
 -Biết viết số tự nhiên liền trước liền sau.
 3/Thái độ:Rèn luyện HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II/CHUẨN BỊ:
 1/GV:Phấn màu +bảng phụ ghi bài tập+mô hình tia số.
 2 HS:Kiến thức lớp 5+ bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp +Hợp tác nhóm nhỏ+Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội sung ghi bảng
Hoạt đông1:Kiểm bài cũ (5 phút )
*Nêu các cách viết một tập hợp.(7đ)
 -Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và lớn hơn 3 bằng hai cách.(3đ)
*Muốn viết một tập hợp ta cần lưu ý điều gì ?(7đ)
Áp dụng A={cam ; táo }
 B= { ổi ; chanh ; cam }
Dùng kí hiệu và để ghi các phần tử(3đ)
 a/ A và B
 b/ A và B
Hoạt động 2: Tập hợp N VÀ N* ( 10 Phút )
-Em hãy cho ví dụ về các số tự nhiên.
-GV giới thiệu tập hợp N các số tự nhiên.
 N= { 0 ; 1; 2; 3; }
-Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.
+GV giới thiệu tia số N.
 Trên gốc O ta đặt liên tiếp bắt đầu từ O các đoạn thẳng bằng nhau => đưa mô hình tia số => yêu cầu HS mô tả lại tia số.
-GV yêu cầu HS vẽ tia số và biểu diễn một vài số trên tia số.
-GV giới thiệu mỗi số tự nhiên biểu diễn một điểm trên tia số.
*GV giới thiệu tập hợp N* là càc số tự nhiên khác 0.
- Gọi HS viết tập hợp N*
+Gọi HS khác viết tập hợp N* bằng cách thứ hai.
*GV đưa bảng phụ 
 Đánh vào ô trống các kí hiệu và 
12 o N ; o N ; 7 o N ;5 o N* ; 0 o N* ; 0 o N 
-Cho HS nhóm theo bàn => viết vào phiếu học tập
- Gọi một nhóm lên bảng => các nhóm khác tự chấm diểm => Nhận xét.
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ( 15 phút )
-Trong tập hợp N các số được sắp xếp theo thứ tự nào ?
- Gọi HS theo dõi tia số vả trả lời + so sánh 2 và 4
- Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
-Với a ;b N , a nằm bên trái b thì a > b hay a< b ?
* GV giới thiệu kí hiệu ; 
+ Nếu viết a b nghĩa là gì ?
*GV treo bảng phụ
 A= { x N / 6 x 8 }
+Gọi HS lên bảng viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
-GV cho ví dụ a a như thế nào so với c ? ( áp dụng tính chất bắt cầu )
- Gọi HS nêu ví dụ
*Tìm số liền sau số 4 ? Có bao nhiêu số liền sau như vậy ?
- Số liền trước số 4 là số mấy ?
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
*Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất số nào lớn nhất ?
*Vậy số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
-Gọi HS đọc và làm BT ? 
Hoạt động 4:Luyện tập củng cố ( 13 phút )
-GV gọi HS tìm số liền trước, liền sau ở BT 6
-GV treo bảng phụ BT 7; 8 SGK
+ Gọi HS hoạt động nhóm (thời gian 5 phút )
N BT 7 ; N BT8
+ Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Gọi HS nhóm khác nhận xét
+ GV chốt lại về cách tìm tập hợp 
-Gọi HS đọc đề và trả lời BT 9 SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút )
-Học kĩ nội dung bài
-Làm lại các BT đã sửa 
-Làm BT 10 ;12 SBT
Xem trước bài 3:”Ghi số tự nhiên
HS trả lời theo yêu cầu GV
+Liệt kê phần tử
+Chỉ ra tính chất đặc trưng
A={4; 5; 6; 7; 8; 9 }
A={x 3<x<10}
*Phát biểu chú ý SGK
a/ cam ; cam 
b/ Táo ; táo 
*0 ; 1; 2; 3;là các số tự nhiên 
-HS theo dõi
-0; 1; 2; 3; .là các phần tử của tập hợp N
-HS theo dõi
-HS mô tả lại tia số
-HS lên bảng vẻ tia số, HS khác vẻ vào vở
-HS chú ý lắng nghe
-HS viết tập hợp N* vào vở
-HS nhóm theo bàn và ghi vào phiếu học tập 12 ; ; 7 ; 5 ; 0 ; 0
-Một HS lên bảng trình bày , HS cả lớp nhận xét
* HS lên bảng trả lời theo yêu cầu GV
-HS quan sát tia số và trả lời ; 2 < 4
-Điểm 2 ở bên trái điểm 4
- a< b
-HS nghe giới thiệu
- a b nghĩa là a > b hoặc a = b
-HS viết
 A={6; 7; 8 }
-Nếu a< b ; b< c thì a < c
-Nếu 2 < 4 ;4 <5 thì 2<5
- Số liền sau số 4 là số 5 và chỉ có một số liền sau
-Số liến trước số 4 là số 3
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
- Trong các số tự nhiên thì số 0 là số nhỏ nhất, không có số lớn nhất
-Số tự nhiên có vô số phần tử
-HS đọc và làm BT? 
 ... / 10 ; D/-10
+Thực hiện phép tính(3 đ)
Hoạt động 2 :Nhân hai số nguyên dương(5ph)
*Cho HS làm ?1 
=>Vậy nhân hai số nguyên dương ta nhân như thế nào ?
Hoạt động 3 :Nhân hai số nguyên âm(15ph)
*Cho HS thảo luận theo bàn ?2 
-GV có thể gợi ý :Quan sát cột các vế trái có thừa số thứ hai(-4) giữ nguyên.Còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị,kết quả tương ứng bên vế phải cũng giảm đi (-4) [hay tăng 4]
-GV gọi một vài nhóm nêu kết quả=>GV ghi bảng=>gọi HS nhận xét về dấu
*Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
*GV đưa ví dụ : *(-4).(-25)= ?
+Gọi một HS lên bảng trình bày , HS khác làm vào tập =>nhận xét
*GV cho HS làm ?3 
=> sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày
-Gọi HS khác nhận xét
-GV gọi HS nhắc lại cách tính
-GV chốt lại cách nhân hai số nguyên âm
Hoạt động 4 :Củng cố ,luyện tập(15ph)
*GV treo bảng phụ bài tập 78 SGK
-Cho HS hoạt động nhóm
Nhóm 1 ;2 :bài a,b
Nhóm 3 ;4 :bài c,d
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại cách tính
*GV treo bảng phụ bài tập 79 SGK
-Gọi HS tính bài 27.(-5)= ?
=>gọi HS cho biết kết quả bài 79
*GV treo bảng phụ bài tập 80 SGK
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
*GV treo bảng phụ bài tập 85 SGK
-Gọi hai HS lên bảng trình bày ,HS khác làm vào tập
-Gọi HS nhận xét
*GV treo bảng phụ bài tập 86 SGK
-Gọi HS lên bảng lần lượt điền vào ô trống
*Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà(3ph)
*GV treo bảng phụ 
-Học thuộc quy tắc+làm lại các bài tập đã sữa
-Làm các bài tập 83,87 SGK
-Xem tiếp phần kết luận bài 11
*HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV
+HS chọn dáp án B
+7.(-13)=
-(7.13)=
-91
* HS làm ?1 
a)12.3=36
b)5.120=600
* Vậy nhân hai số nguyên dương ta nhân giống như nhân hai số tự nhiên
*HS lắng nghe gợi ý của GV 
- HS thảo luận theo bàn ?2 =>Kết quả 
(-1).(-4)=4
(-2).(-4)=8
-HS nhận xét :tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương
*HS nêu quy tắc như SGK
* Một HS lên bảng trình bày,HS khác làm vào tập =>nhận xét
*Hai HS lên bảng làm ?3 
a)5.17=85
b)(-15).(-6)=15.6=90
-HS khác nhận xét
- HS nhắc lại cách tính
* HS hoạt động nhóm
Nhóm 1 ;2 :bài a,b
Nhóm 3 ;4 :bài c,d
-Đại diện nhóm trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét
*HS trả lời 27.(-5)= -135
*HS trả lời theo yêu cầu GV
* HS lên bảng trình bày ,HS khác làm vào tập
- HS nhận xét
* HS lên bảng lần lượt điền vào ô trống
* HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
HS ghi vào vở về nhà thực hiện
1/ Nhân hai số nguyên dương :
Nhân hai số nguyên dương giống như nhân hai số tự nhiên
2/ Nhân hai số nguyên âm :
Quy tắc :
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Nhận xét :
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
Bài 78/SGK
a)(+3).(+9)=27
b)(-3).7=-(3.7)=-21
c)13.(-5)=-(13.5)=-65
d)(-150).(-4)=150.4=600
Bài 79/SGK
27.(-5)=-(27.5)=-135 =>
a)(+27).(+5)=135
b)(-27).(+5)=-135
c) (-27).(-5)=135
d)(+5). (-27)=-135
Bài 80/SGK
a là số nguyên âm
a)a.b là số nguyên dương thì b là số nguyên âm
b)a.b là số nguyên âm thì b là số nguyên dương
Bài 85/SGK
a)(-25).8=-(25.8)=-200
b)18.(-15)=-(18.15)=-270
c)(-1500).(-100)= 1500.100=150000
d)(-13)=(-13).(-13)= 13.13=169
Bài 86/SGK
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 21 NS :5-1-2010
Tiết 62 ND :11-1-2010
 ------------------00---------------
I/MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững cách tính tích hai số nguyên cùng dấu đặc biệt là cách nhận biết dấu của một tích
2/Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên ,biết cách đổi dấu tích
3/Thái độ: Tính toán chính xác rõ ràng.Áp dụng tốt máy tính bỏ túi
 II/CHUẨN BỊ:
1/GV: phấn màu; thước thẳng có chia khoảng; Bảng phụ ;máy tính bỏ túi 
2/HS:Bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng;máy tính bỏ túi
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp +Luyện tập thực hành+ Hợp tác nhóm nhỏ
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ (7ph)
*GV treo bảng phụ
HS 1 :Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu(4 đ)
+Ta có tích (-4).8.Đáp số nào đúng trong các đáp số sau đây(3 đ)
A/32 ; B/-32 ;C/ 12 ; D/-12
+Thực hiện phép tính(3 đ)
HS 2 :Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu(4 đ)
+Ta có tích(- 7).(-11).Đáp số nào đúng trong các đáp số sau đây(3 đ)
A/18 ; B/-18 ;C/ 77 ; D/-77
+Thực hiện phép tính(3 đ)
Hoạt động 2 :Công thức tính và xét dấu(18ph)
*Tích một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu ?
*Nếu a và b cùng dấu thì tích a.b được tính như thế nào ?
*Tương tự,khi a và b khác dấu thì tích a.b được tính như thế nào ?
=>Phần ghi nhớ quy tắc dấu
(+).(+) => ?
(– ).( – ) => ?
(+).(– ) => ?
(– ).(+) => ?
+a . b = 0 => a = ? ; b = ?
+a . b = c. Nếu đổi dấu a thành 
 -a thì tích (-a) . b = ? dấu thế nào ?
-Tương tự , đổi dấu a thành 
 -a và b thành –b thì tích 
(-a) .(- b )= ? dấu thế nào ?
=> chú ý
*GV cho HS làm ?4 
=> sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày
-Gọi HS khác nhận xét
Hoạt động 3 :Củng cố ,luyện tập (18ph)
*GV treo bảng phụ bài 82 SGK
-Gọi ba HS lên bảng so sánh và nêu lí do,HS khác làm vào tập 
-Gọi HS khác nhận xét
*GV treo bảng phụ bài 83 SGK
-GV cho HS chọn đáp án ở bài 83
-Gọi một HS lên bảng thế x=-1 vào biểu thức (x – 2).(x+4)
*GV treo bảng phụ bài 88 SGK
-Gọi HS lên bảng so sánh và nêu lí do,HS khác làm vào tập 
-Gọi HS khác nhận xét
*GV phát bốn bảng nhóm cho 4 nhóm hoạt động bài 84 SGK
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a,b
 +
 +
 +
 – 
 – 
 +
 –
 –
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại cách tính
*GV treo bảng phụ bài 87 SGK
-Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
*GV treo bảng phụ bài 89 SGK
-Cho HS sử dụng trên máy=>ở các bài (-3).7 ; 8.(-5) ; (-17).(-15) như bảng
=>gọi HS nêu cách sử dụng bảng ở các bài a ;c
Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà(4ph)
*GV treo bảng phụ 
-Học bài nhân hai số nguyên cùng dấu.Nắm vững cách xét dấu của một tích + học lại các tính chất phép nhân trong N
-Làm lại các bài tập đã sữa
-Làm thêm bài tập 125 ;126 SBT
-Xem trước bài 12 : « Tính chất của phép nhân »
*HS phát biểu quy tắc
-Chọn đáp án B
+(-4).8=-(4.8)=-32
*HS phát biểu quy tắc
-Chọn đáp án C
+(-7).(-11)=7.11=77
HS trả lời
*a . 0 = 0 . a = 0
*Nếu a,b cùng dấu thì 
a . b =|a| .|b|
*Nếu a,b khác dấu thì 
a . b = –(|a| .|b|)
+HS trả lời
(+).(+) => (+)
( – ).( – ) => (+)
(+).(– ) => (–)
(– ).(+) => (–)
+a . b = 0 => a = 0 hoặc b = 0
+a . b = c. Nếu đổi dấu a thành -a thì tích (-a) . b = - c(đổi dấu)
+a . b = c. Nếu đổi dấu a thành –a và b thành -b thì tích (-a) . (-b )= c (dấu không đổi)
* Hai HS lên bảng làm ?4 
a) b là số nguyên dương
b)b là số nguyên âm
-HS khác nhận xét
* Ba HS lên bảng so sánh và nêu lí do,HS khác làm vào tập 
- HS khác nhận xét
*HS chọn đáp án B
*(-1 – 2).(-1+4)=
(-3).(3)=-9
* HS lên bảng so sánh và nêu lí do,HS khác làm vào tập 
- HS khác nhận xét
*HS hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét
* HS đứng tại chỗ trả lời
*HS nêu cách sử dụng và tính trên máy tính
HS ghi vào vở về nhà thực hiện
2/Kết luận :
*a . 0 = 0 . a = 0
*Nếu a,b cùng dấu thì 
a . b =|a| .|b|
*Nếu a,b khác dấu thì 
a . b = –(|a| .|b|)
Chú ý :
*Cách nhận biết dấu của tích
(+).(+) => (+)
( – ).( – ) => (+)
(+).(– ) => (–)
(– ).(+) => (–)
*a .b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
*Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì dấu của tích không thay đổi .
Bài 82/ SGK
a)(-7).(-5) > 0
b)(-17) . 5 < (-5) . (-2)
c)(+19) . (+6) < (-17) .(-10)
Bài 83/ SGK
đáp án B
Bài 88/ SGK
(-5) . x > 0 nếu x< 0
(-5) . x 0
(-5) . x = 0 nếu x= 0
Bài 84/ SGK
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a,b
 +
 +
 +
 +
 +
 – 
 –
 +
 – 
 +
 –
 –
 –
 –
 +
 –
Bài 87/ SGK
(-3)= 9
Bài 89/ SGK
a)(-1356) . 17=-23052
c)(-1909) . (-75)=14175
Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 21 NS :5-1-2010
Tiết 62 ND :11-1-2010
 ------------------00---------------
I/MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được tính chất giao hoán ,tính chất kết hợp.Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
2/Kĩ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức
3/Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác
 II/CHUẨN BỊ:
1/GV: phấn màu; Bảng phụ ghi các đề bài toán,ghi phần chú ý 
2/HS:Bảng nhóm, ôn tập các tính chất cơ bản của phép nhân trong N
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp + Hợp tác nhóm nhỏ
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ (7ph)
*GV treo bảng phụ
HS 1 :Phát biểu quy tắcvà viết công thức nhân hai số nguyên khác dấu(4 đ)
+Ta có tích 22 .(-5).Đáp số nào đúng trong các đáp số sau đây(3 đ)
A/-27 ; B/27 ;C/ 110 ; D/-110
+Thực hiện phép tính(3 đ)
HS 2 :Phát biểu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên cùng dấu(4 đ)
+Ta có tích(- 25).(-10).Đáp số nào đúng trong các đáp số sau đây(3 đ)
A/-250 ; B/250 ;C/ 35 ; D/-35
+Thực hiện phép tính(3 đ)
*GV nêu câu hỏi cho cả lớp : Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì ?Nêu dạng tổng quát
-GV ghi công thức tổng quát ở góc bảng
-Phép nhân số nguyên có những tính chất như phép nhân các số tự nhiên không ? =>bài mới
Hoạt động 2 :Tính chất giao hoán(4ph)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6(28).doc