A: MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Củng cố lại kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Rèn luyên cho học sinh kĩ năng tính toán và vận dụng công thức vào giải các bài toán
B: CHUẨN BỊ:
- Gv: Bảng phụ , Giáo án
- Hs Chuẩn bị bài ở nhà
C: NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động1: Bài cũ
Hs1.
Nêu công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên?
Viết gọn các tích sau
a, 5.5.5.5.5.5.5.5 b, 12.12.12.12.12.12
Hs2.
Nêu công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa ?
34.37 = ? 56.58 = ?
Hoạt động 2. Bài mới
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
Gs gọi hs đọc bài 61
- Gv yêu cầu hs nhận biết và viết chúng dưới dạng các luỹ thừa
- Gv có những số có thể viết được dưới dạng các các luỹ thừa khác nhau
Gv đưa bài 62 lên bảng
Gv gọi 3 hs lên bảng làm câu a
- Qua bài toán trên ta có nhận xét gì về số mũ và kết quả nhận được của luỹ thừa với cơ số 10
- Gv nhấn mạnh số số mũ chính bằng chữ số không đứng sau chữ số 1
Dựa vào kết quả trên yêu cầu hs làm câu b
- Gv lưu ý hs cách viết này là ngược lại với cách viết ở câu a
? Gv yêu cầu hs viết số 1tỉ?
Gv đưa bài 63 lên bảng phụ
Yêu cầu hs lên bảng điền đúng , sai trong trường hợp sai hãy sửa lại cho đúng
* Gv nhấn mạnh những em sai .Khi nhân ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Gv kiểm tra hs làm
Gv chốt lại vấn đề
Gv đưa bài 65 lên bảng
Gv yêu cầu hs hảy tính rồi mới so sánh
Gv nhận xét đánh giá cho điểm
Gv cho hs làm bài đố
Bài 61.
* Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1
8 = 23 , 16 = 24 = 42 , 27 = 33
64 = 82 = 26 , 81 = 9 2 = 34 , 100 = 102
Bài 62.
a, Tính
Hs1. 102 = 10.10 = 100
Hs2. 103 = 10.10.10 = 1000
Hs3. 104 = 10.10.10.10 = 10000
105 = 100000, 106 = 1000000
b, Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10
1000 = 103
1000000 = 106 ,
1tỉ = 1000000000 = 109
100 0(12 chữ số 0) =1012
Bài 63
Hs làm a Sai (Đúng = 25 )
b, Đúng
c, Sai (Đúng = 55 )
Bài 64 . Viết các kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
Hs1 a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29
b, 102.103.105 = 1010
Hs2 c, x .x5 = x6
d, a3.a2.a5 = a10
Bài 65
a, Ta có 23 = 8 , 32 = 9
Vậy 23 <>
b, Ta có 24 = 16 , 42 = 16
Vậy 24 = 42
c, Ta có 25 = 32 , 52 = 25
Vậy 25 > 52
Hs làm bài đố
Ngày soạn:19/09/2009 Ngày dạy:21/09/2009 Tieỏt: 12 Đ7. LUYế THệỉA VễÙI SOÁ MUế Tệẽ NHIEÂN. NHAÂN HAI LUYế THệỉA CUỉNG Cễ SOÁ A:MUẽC TIEÂU - Naộm ủửụùc ủũnh nghúa luyừ thửứa, phaõn bieọt cụ soỏ vaứ soỏ muừ, naộm ủửụùc coõng thửực nhaõn hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ. - Bieỏt vieỏt goùn moọt tớch coự nhieàu thửứa soỏ baống nhau baống caựch duứng luyừ thửứa. - Bieỏt tớnh giaự trũ cuỷa caực luyừ thửứa, bieỏt nhaõn hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ. - Thaỏy ủửụùc lụùi ớch cuỷa caựch vieỏt goùn baống luyừ thửứa, taùo hửựng thuự hoùc taọp moõn toaựn. - Caồn thaọn chớnh xaực khi thửùc hieọn caực pheựp toaựn veà luừy thửứa. B:CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH - GV : Caực ủoà duứng daùy hoùc. - HS : Caực ủoà duứng hoùc taọp. C: PHệễNG PHAÙP DAẽY HOẽC: - Phửụng phaựp vaỏn ủaựp, phửụng phaựp neõu vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà. D:TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC : Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng 1:Kieồm tra baứi cuừ 1) Laứm baứi taọp 78 (SBT tr.12) Tỡm thửụng : aaa : a abab : ab abcabc : abc 2) Haừy vieỏt caực toồng sau thaứnh tớch : a) 5 + 5 + 5 + 5 b) a + a + a + a + a - GV nhaọn xeựt, boồ sung vaứ ghi ủieồm. Hoaùt ủoọng 2 - Haừy vieỏt goùn caực tớch sau : 7.7.7 ; b.b.b.b ; n thửứa soỏ - GV hửụựng daón HS caựch ủoùc : 7 3 ; b4 ; an. 7 goùi laứ cụ soỏ, 3 goùi laứ soỏ muừ. -Tửụng tửù haừy ủoùc b4 ; an ? -Haừy chổ roừ ủaõu laứ cụ soỏ, soỏ muừ cuỷa an ? - GV giụựi thieọu : Cụ soỏ an soỏ muừ Luyừ thửứa - Em haừy ủũnh nghúa luyừ thửứa baọc n cuỷa a? Vieỏt daùng toồng quaựt ? - Pheựp nhaõn nhieàu thửứa soỏ baống nhau ta goùi laứ pheựp naõng leõn luyừ thửứa. - GV cho HS laứm ?1 treõn baỷng phuù. - So saựnh 23 vaứ 2.3 - Cho HS laứm baứi taọp 56 (SGK) (Caõu a,c). - Baứi taọp boồ sung : Tớnh 22, 23, 24, 32, 33, 34. Hoaùt ủoọng 3 : - Vieỏt tớch hai luyừ thửứa thaứnh moọt luyừ thửứa : a) 23.22 b) a4.a3. Gụùi yự : aựp duùng ủũnh nghúa luyừ thửứa ủeồ laứm baứi taọp treõn. - Em coự nhaọn xeựt gỡ veà soỏ muừ cuỷa keỏt quaỷ vụựi soỏ muừ cuỷa caực luyừ thửứa ? - Qua hai vớ duù treõn em haừy cho bieỏt muoỏn nhaõn hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ ta laứm theỏ naứo ? - GV nhaỏn maùnh : soỏ muừ coọng chửự khoõng nhaõn. - Cho HS nhaộc laùi chuự yự. - Tớnh am.an ? - Cho HS laứm baứi 56 (SGK) (caõu b, d) Hoạt động 4: Cuỷng coỏ - Nhaộc laùi ủũnh nghúa luyừ thửứa baọc n cuỷa a Vieỏt coõng thửực toồng quaựt ? Tỡm soỏ tửù nhieõn a bieỏt : a2 = 25 ; a3 = 27 ? - Muoỏn nhaõn hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ ta laứm theỏ naứo ? HS1: Laứm baứi taọp 78 (SBT tr.12) aaa : a = 111 abab : ab = 101 abcabc : abc = 1001 HS2: a) 5 + 5 + 5 + 5 = 4.5 b) a + a + a + a + a =6a - HS nhaọn xeựt, boồ sung. - HS : 7.7.7 = 73 ; b.b.b.b = b4 ; 1: Luyừ thửứa vụựi soỏ muừ tửù nhieõn an = a.a.a a (n 0) n thửứa soỏ a - 1HS ủửựng taùi choó ủoùc b4 ; an. - a laứ cụ soỏ, n laứ soỏ muừ. - HS theo doừi. - Luyừ thửứa baọc n cuỷa a laứ tớch cuỷa n thửứa soỏ baống nhau, moói thửứa soỏ baống a : a.a.a a = an (n 0) n thửứa soỏ - HS theo doừi. - HS : 23 2.3 - 2HS leõn baỷng thửùc hieọn. 5.5.5.5.5.5 = 56 2.2.2.3.3 = 23.32 - HS sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi ủeồ thửùc hieọn. - HS nhaộc laùi vaứ ghi vaứo vụỷ. 2. Nhaõn hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ - HS thửùc hieọn theo gụùi yự cuỷa GV. - Soỏ muừ ụỷ keỏt quaỷ baống toồng soỏ muừ caực thửứa soỏ. - Khi nhaõn hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ ta giửừa nguyeõn cụ soỏ vaứ coọng caực soỏ muừ. - HS laộng nghe - HS ủoùc laùi. - HS : am.an = am + n - 1HS nhaộc laùi vaứ vieỏt daùng toồng quaựt. a = 5 ; a = 3 - 1HS nhaộc laùi. Hoạt động 5: Hửụựng daón veà nhaứ - Hoùc baứi cuừ. - Laứm baứi taọp 57 (SGK), 60(SGK tr128) vaứ tửứ 86 ủeỏn 60 (SBT) Ngày soạn: 21/09/2009 Ngày dạy:23/09/2009 Tiết 13 Bài Luyện tập A: mục tiêu Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Rèn luyên cho học sinh kĩ năng tính toán và vận dụng công thức vào giải các bài toán B: chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ , Giáo án - Hs Chuẩn bị bài ở nhà C: nội dung bài dạy Hoạt động1: Bài cũ Hs1. Nêu công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên? Viết gọn các tích sau a, 5.5.5.5.5.5.5.5 b, 12.12.12.12.12.12 Hs2. Nêu công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa ? 34.37 = ? 56.58 = ? Hoạt động 2. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Gs gọi hs đọc bài 61 - Gv yêu cầu hs nhận biết và viết chúng dưới dạng các luỹ thừa - Gv có những số có thể viết được dưới dạng các các luỹ thừa khác nhau Gv đưa bài 62 lên bảng Gv gọi 3 hs lên bảng làm câu a - Qua bài toán trên ta có nhận xét gì về số mũ và kết quả nhận được của luỹ thừa với cơ số 10 - Gv nhấn mạnh số số mũ chính bằng chữ số không đứng sau chữ số 1 Dựa vào kết quả trên yêu cầu hs làm câu b - Gv lưu ý hs cách viết này là ngược lại với cách viết ở câu a ? Gv yêu cầu hs viết số 1tỉ? Gv đưa bài 63 lên bảng phụ Yêu cầu hs lên bảng điền đúng , sai trong trường hợp sai hãy sửa lại cho đúng * Gv nhấn mạnh những em sai .Khi nhân ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện Gv kiểm tra hs làm Gv chốt lại vấn đề Gv đưa bài 65 lên bảng Gv yêu cầu hs hảy tính rồi mới so sánh Gv nhận xét đánh giá cho điểm Gv cho hs làm bài đố Bài 61. * Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 8 = 23 , 16 = 24 = 42 , 27 = 33 64 = 82 = 26 , 81 = 9 2 = 34 , 100 = 102 Bài 62. a, Tính Hs1. 102 = 10.10 = 100 Hs2. 103 = 10.10.10 = 1000 Hs3. 104 = 10.10.10.10 = 10000 105 = 100000, 106 = 1000000 b, Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 1000 = 103 1000000 = 106 , 1tỉ = 1000000000 = 109 1000(12 chữ số 0) =1012 Bài 63 Hs làm a Sai (Đúng = 25 ) b, Đúng c, Sai (Đúng = 55 ) Bài 64 . Viết các kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa Hs1 a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29 b, 102.103.105 = 1010 Hs2 c, x .x5 = x6 d, a3.a2.a5 = a10 Bài 65 a, Ta có 23 = 8 , 32 = 9 Vậy 23 < 32 b, Ta có 24 = 16 , 42 = 16 Vậy 24 = 42 c, Ta có 25 = 32 , 52 = 25 Vậy 25 > 52 Hs làm bài đố Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn về nhà - Xem lại phần lí thuyết và bài tập - Làm thêm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài cho tiết sau Ngày soạn:26/09/2009 Ngày dạy:28/09/2009 Tiết 14 Bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số A:mục tiêu - Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số , quy ước a0 =1(với a ≠ 0) - Học sinh biết cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số B: chuẩn bị - Gv Giáo án , tài liệu - Hs đọc bài ở nhà C: Nội dung phương pháp 1. Bài cũ (5p) Nêu công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số am.an = ? áp dụng tính 23.26 = ? x.x3.x7.x10 =? 2. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv đặt vấn đề như sgk 10:2 = ? Vậy để tính a10 : a2 ta thực hiện ntn ? Hoạt động1( 7p ) GV cho hs làm ?1 - Từ 53 . 54 = 57 hãy suy ra 57: 53 = ? , 57 : 54 = ? - Gv hướng dẫn Hs sử dụng kiến thức Nếu a . b = c thì c : a = b , c : b = a Gv từ kết quả đã biết a4. a5 = a9 ta suy ra được kết quả nào ? Các ví dụ trên là những ví dụ về chia hai luỹ thừa cùng cơ số Vậy ta có thể tổng quát công thức chia hai luỹ thừ cùng cơ số ntn ? Hoạt động 2 ( 13p) Gv nêu công thức tổng quát Trong trường hợp m = n thì am : an =? Gv cho hs phát biểu bằng lời Gv chốt lại - Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số giữ nguyên cơ số và trừ số mũ chứ không chia Gv cho hs làm ?2 Gv goi 3 hs lên bảng thực hiện và kiểm tra các hs khác thực hiện Hoạt động3: (8p) Gv lấy ví dụ Gv hướng dẫn hs thực hiện và cho hs làm ?3 Hoạt động 4(10p) Củng cố luyện tập Gv cho hs nhắc lại các kiến thức đã học Gv cho hs làm bài 67,68 Gv goi 3 hs lên bảng thực hiện Gv cho hs làm bài 68 theo hai cách theo yêu cầu Hoạt động 5:(2p) Hướng dẫn học ở nhà Xem lại phần lí thuyết đã học, làm các bài tập còn lai sgk và yêu cầu hs khá làm thêm các bài trong sbt Hs tính 10 : 2 = 5 1. Ví dụ Hs làm ?1 Từ 53 . 54 = 57 suy ra 57: 53 = 54 ( = 57 – 3 ) , 57 : 54 = 53 (= 57 – 4 ) => a9 : a5 = a4 (= a9 -5 ) , a9 : a4 = a5 (= a9 - 4) 2. Tổng quát Với m > n ta có am : an = am – n (a ≠ 0) Nếu m = n thì am : an = 1 Ví dụ 54 : 54 = 1 Từ đó ta quy ước a0 = 1 Tổng quát am : an = am – n ( a ≠ 0 và m ≥ n ) - Giữ nguyên cơ số - Trừ các số mũ ?2Viết thương các luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa Hs1. 712 : 74 = 712 – 4 = 78 Hs2 . x6 : 3 = x3 Hs3. a4: a4 = a0 = 1 3:chú ý Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 Ví dụ 2567 = 2.1000 + 5 .100 + 6 .10 + 7 = 2 .103 +5.102 +6 .101 +7 .100 ?3 Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 Hs thực hiện 538 = 5 .100 +3 .10 +8 = 5 .102 +3 .10 +8. 100 Bài 67 Viết các kết quả mỗi phép tính sau dưới dang một luỹ thừa a, 38 : 34 = 34 b,108 :102 = 106 c, a6 : a = a5 Bài 68:hs làm Ngày soạn:28/09/2009 Ngày dạy:30/09/2009 Tiết 15 Bài: Thứ tự thực hiện các phép tính A: mục tiêu - Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính - Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán B: chuẩn bị GV :Chuẩn bị giáo án , sgk, đồ dùng dạy học Hs : Chuẩn bị xem bài trước C:nội dung và phương pháp Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1:(6p) - Gv các số được nối với nhau bởi những dấu nào để lập thành 1 biểu thức ? - Gv lấy vd: - Gv :Vậy 1 số có phải là 1 biểu thức không, và biểu thức có thể chứa dấu ngoặc không ? Hoạt động2: (25p) * Gv trong 1 biểu thức có thể có nhiều phép toán cùng với các dấu ngoặc nên khi thực hiện tính toán chúng ta cần tuân thủ theo thứ tự thực hiện các phép toán sau - Gv nêu trường hợp có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc - Gv đối với phép toán không chứa dấu ngoặc thì hướng dẫn hs thực hiện theo hai trường hợp theo sgk - Gv nêu ví dụ trong từng trường hợp cụ thể và chỉ rõ cho hs thấy thứ tự thực hiện - Gv nêu trường hợp phép toán có chứa dấu ngoặc và chỉ tên các loại dấu ngoặc và thứ tự thực hiện - Gv nêu ví dụ:ở vd trên ta thấy có những phép toán nào ? và những dấu ngoặc nào? trước hết ta thực hiện phép toán ở ngoặc nào trước - Gv hướng dẫn hs thực hiện - Gv cho hs làm vd2: - Gv gọi hs lên bảng thực hiện - Gv chốt lại vấn đề - Gv yêu cầu hs làm ?1 và ?2 Gv gọi 4 hs lên bảng cùng thực hiện - Gv kiểm tra hs làm và chỉ ra những sai sót hs mắc phải - Cho hs nhận xét bài làm của 4 bạn về cách làm và ... (4 phút) - GV khái quát bài. Chú ý HS phân biệt hai dạng bài: 1) Tìm giá trị phân số của một số b cho trước tại sao tính b . (m, n N*; m 0). 2) Tìm một số biết GT một phân số của nó (của nó bằng a) ta tính a:(m, n N*). III. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi 1 8 + 6 0 % = Bài 134 (SGK - T55). ấn Kết quả: 30. +) Kiểm tra lại bài tập 128/SGK/55. +) Kiểm tra lại bài tập 129/SGK/55. 1. Trên tập hợp số tự nhiên N. 2. Thực hành tính toán các biểu thức số có chứa các phép tính trên. VD1: 10. (-12) + 22 : (-11) - 23 +/- 1 1 2 2 + +/- 2 1 0 1 ấn: = 3 xy Shift 2 - Kết quả: -130 VD2: 5. (-3)2 – 14 . 8 + (-31) Kết quả: 3. Các phép tính về phân số. = 2 1 ab/c 5 + ab/c 1 VD1: Tính + ấn: 7 Kết quả: VD2: Tính : - Kết quả: VD3: 4. : 2 Kết quả: 4. Các phép tính về số thập phân. VD1: Tính: 3,5 + 1,2 – 2,37 VD2: 1,5 . 2 : 3 - Thực hành tính các thừa số có chứa các phép tính trên và các dấu ngoặc: ( ); [ ]; { } VD: Tính: 5. {[(10 + 25) : 7] . 8 -20 } 8 - 2 0 = ) 7 ) 0 1 ( + 2 5 ( ( 5 ấn: Kết quả: 100 Ngày soạn:1/5/2010 Ngày dạy:3/5/2010 Tiết: 100 Bài tìm tỉ số của hai số A. Mục tiêu Kiến Thức: Học sinh hiểu được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Kĩ năng: Học sinh vận dụng các quy tắc để tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra. Tích cực trong học tập. B.Chuẩn bị Giáo viên: SGK, Bảng phụ. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. C.Tiến trình tổ chức dạy - học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1. Tỉ số của hai số. *GV : Thực hiện phép tính sau : 1,5 : 5 ; ; 4 :9 ; ; 0,5 : 0. *GV : Nhận xét và giới thiệu : Vậy tỉ số là gì ?. *GV: Nhận xét và khẳng định: Thương trong phép chia số a cho số b (b) gọi là tỉ số của a và b. *GV: Khi nói tỉ số thì a và b có thế là các số gì ?. *GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ trong SGK- trang 56. Hoạt động 2. Tỉ số phần trăm. *GV : Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25. *GV: Viết tỉ số trên dưới dạng phần trăm ?. 3,124 = 3,124.100. = 312,4%.(2) *GV: Từ (1) và (2) ta cso thể tìm được tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 không ? *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : Số 312,4% gọi là tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25. *GV: Muốn tìm tỉ số của hai số a và b ta làm như thế nào ?. *GV : Nhận xét và giới thiệu quy tắc : *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Tìm tỉ số phần trăm của : b, Tỉ số phần trăm của 25Kg và tạ. Đổi: tạ = 30 Kg. *GV: - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. - Nhận xét Hoạt động 3. Tỉ lệ xích. *GV: Trong chú giải của bản đồ có ghi (km ) có nghĩa là gì ?. *GV: Nhận xét . Nếu khoảng cách hai điểm thực tế là b và hai điểm trên bản vẽ là a thì khi đó tỉ lệ xích của hai khoảng cách: T = (a, b cùng đơn vị đo) Ví dụ : Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoẳng cách b trên thực tế là 1 Km thì tỉ lệ xích là :. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. *HS: Họat động theo nhóm lớn. 4.Củng cố (1 phút) Củng cố từng phần 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) Về nhà làm các bài tâpk trong SGK 1. Tỉ số của hai số. Ví dụ : 1,5 : 5 ; ; 4 ; 0,5 : 0. Vậy : Thương trong phép chia số a cho số b (b) gọi là tỉ số của a và b. Chú ý: * Khi nói tỉ số thì a và b có thế là các số nguyên, phân số, hỗn số * Hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo. Ví dụ (SGK- trang 56) 2. Tỉ số phần trăm. Ví dụ: Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25. Ta có : Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là: Quy tắc: Muốn tìm tỉ số của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : ?1.a, Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: b,Tỉ số phần trăm của 25Kg và tạ. Đổi: tạ = 30 Kg. 3. Tỉ lệ xích. T = ( a, b cùng đơn vị đo) Với: a là khoảng cách hai điểm trên bản vẽ. b là khoảng cách hai điểm trên thực tế. Ví dụ: Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách b trên thực tế là 1 Km thì tỉ lệ xích là :. ?2. Tỉ lệ xích của bản đồ. T = Ngày soạn:2/5/2010 Ngày dạy:4/5/2010 Tiết 101 Bài luyện tập A. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phầm trăm, tỉ lệ xích. Luyện 3 bài toán về phân số dưới dạng tỉ số phầm trăm. - Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng tìm tại sao, tỉ số phầm trăm, của hai số. - Thái độ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B.Chuẩn bị Giáo viên:- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. Học sinh:- SGK, SBT, vở ghi, ôn tập lại các kiến thức. C.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - HS1: + Muốn tìm tỉ số của hai số a và b ta làm như thế nào? Viết công thức? + Làm bài tập 139 (SBT - T25). - HS2: + Làm bài tập 144 (SGK - T59). 2.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động (35 phút) - GV yêu cầu 2 HS lên làm hai ý c và d. Các em có nhận xét gì về bài tập vừa rồi? - GV đưa bảng phụ đề bài 141. - HS đọc đề bài: + Tỉ số của hai số a và b bằng 1. + Tìm hai số đó biết a – b = 8. - HS đọc đề bài . + Em hiểu như thế nào khi nói đến vàng 4 số 9? - Gọi HS làm. + Em hãy nêu nhận xét? - HS đọc đề bài. + Nêu cách tính tỉ số phầm trăm của hai số a và b? - Gọi 2 HS lên làm hai ý đồng thời. - HS dưới lớp thực hiện và nhận xét bài của bạn. Hãy nêu nhận xét? HS làm bài tập 146/SGK/59 vào phiếu học tập theo nhóm thời gian 3 phút. Tương tự HS tính nhanh bài tập 147. + Nêu công thức tính tỉ lệ xích? + Cách tính chiều dài thực tế như thế nào? - GV cho HS quan sát hình ảnh “Cầu Mỹ Thuận”. - GV giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào về sự phát triển cảu đất nước. 4. Củng cố: (3 phút) - GV khái quát các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Bài tập về nhà: 148 (SGK - T60). Bài: 142; 144; 146; 147 (SBT - T25 + 26). Luyện tập Bài 138 (SGK - T58). c) 1 : 1,24 = d) = = Bài 141 (SGK - T58). = 1 = a = . b Mà a – b = 8 nên . b – b = 8 . b = 8 b = 16 a = 8 + b = 8 + 16 = 24 Bài 142 (SGK - T59). Vàng 4 số 9 nghĩa là trong 10000g vàng loại này chứa tới 9999g vàng nguyên chất. Tỉ lệ vàng nguyên chất là : = 99,99 % Bài 143 (SGK - T59). a) Tỉ số phầm trăm của muối trong nước biển là: % = 5 % b) Để có 40 tấn muối thì lượng nước biển cần là: 10 : = 200 (tấn) = p % a = b . p % B = a : p % Bài 146 (SGK - T59). T = ; a = 56,4089 (cm) b = = 7051 (cm) = 70,51 (m) Bài 147 (SGK - T59). T = a = b. T A = 1535 . = 0,007675 (m) = 0,7675(cm) Ngày soạn:3/5/2010 Ngày dạy:5/5/2010 Tiết 102 Bài biểu đồ phần trăm A. Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò của biểu đồ phần trăm trong ứng dụng cuộc sống . Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số liệu bằng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, bảng, hình quạt. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, chú ý thức trong hoạt động nhóm. B.Chuẩn bị Giáo viên: SGK, Bảng phụ. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. C.Tiến trình tổ chức dạy – học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Ví dụ: *GV : Cựng học sinh xột vớ dụ SGK – trang 60. Sơ kết học kì I, một trường có 60% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 35% số học sinh đạt hạnh kiểm khá, còn lại đạt hạnh kiểm trung bình. Hướng dẫn: ta cú thể trỡnh bày số liệu này bằng dạng biểu đồ phần trăm: -Tính số phần trăm học sinh đặt loại trung bình a, Biểu diễn phần trăm dưới dạng cột: - Vẽ hai trục vuông góc với nhau. Trục nằm ngang thể hiện các loại hạnh kiểm. Tốt, Khá, Trung bình Trục đứng thể hiện số phần trăm. Từ 0 tới 80 - Từ trục hạnh kiểm ta lần lượt dúng các mức hạnh kiểm Tốt, khá, trung bình tương ứng với số phần trăm ở trục đứng. Ngoài ra ta cú thể biểu diễn dươi dạng hình quạt: Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng bảng. *HS: Chỳ ý nghe giảng, ghi bài và làm theo. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?. 4.Củng cố Củng cố từng phần. 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà Làm các bài tập trong SGK 1. Ví dụ: Số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình là: 100% - (60% + 35% ) = 5% Khi đú: Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng cột. Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng hình quạt:. Ta cú thể biểu diễn phần trăm dưới dạng bảng. ?.Tỉ số phần trăm của: - Học sinh đi xe buýt = 15% - Học sinh đi xe đạp: = 37,5% - Học sinh đi bộ: 100% - ( 12,5% + 37,5% ) = 47,5% Ngày soạn:6/5/2010 Ngày dạy:8/5/2010 Tiết 103 Bài luyện tập A:Mục tiêu – Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh tổ soỏ phaàn traờm , ủoùc caực bieồu ủoà phaàn traờm , veừ bieồu ủoà phaàn traờm daùng coọt vaứ daùng oõ vuoõng . – Treõn cụ sụỷ soỏ lieọu thửùc teỏ , dửùng caực bieồu ủoà phaàn traờm , keỏt hụùp giaựo duùc yự thửực vửụn leõn cuỷa HS . B:Chuẩn bị: – Baứi taọp luyeọn taọp (sgk : tr 61, 62) . C:tiến trình dạy và học 1.Kieồm tra baứi cuừ: – Bieồu ủoà phaàn traờm theồ hieọn ủieàu gỡ ? Caực loaùi bieồu ủoà phaàn traờm thửụứng gaởp ? 2.Daùy baứi mụựi : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hẹ1: ẹoùc hieồu bieồu ủoà daùng coọt : GV : Sửỷ duùng H.16 hửụựng daón HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi (sgk : tr 61) . GV: YÙ nghúa cuỷa caực truùc ngang vaứ ủửựng duứng ủeồ chổ ủaùi lửụùng naứo ? GV : Caực coọt ủửụùc toõ maứu khaực nhau , vaọy yự nghúa moói coọt chổ ủieàu gỡ ? GV : Hửụựng daón traỷ lụứi caực caõu hoỷi (sgk : tr 61). GV : Cuỷng coỏ caựch tớnh moọt soỏ bieỏt giaự trũ phaõn soỏ cuỷa noự . Hẹ2 : Cuỷng coỏ caựch tớnh tổ soỏ phaàn traờm vaứ veừ bieồu ủoà oõ vuoõng : GV : Yeõu caàu xaực ủũnh caực ủoỏi tửụùng tham gia vaứo baứi toaựn . GV : Tớnh tổ soỏ phaàn traờm tửứng phaàn cuỷa beõ toõng nghúa laứ phaỷi tớnh gỡ ? GV : Chuự yự hửụựng daón caựch laứm troứn tổ soỏ phaàn traờm . – Thửùc hieọn caực bửụực veừ bieồu ủoà oõ vuoõng . Hẹ3 : Tớnh tổ soỏ vaứ dửùng bieồu ủoà daùng coọt GV : Muoỏn dửùng bieồu ủoà coọt trửụực tieõn ta phaỷi laứm gỡ ? GV : Hửụựng daón tửụng tửù Hẹ2 . – Dửùng bieồu ủoà coọt caực truùc ngang, ủửựng duứng ủeồ chổ ủaùi lửụùng naứo 3.Cuỷng coỏ: – Baứi taọp 153 (sgk : tr 62) . 4.Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ : – Hoaứn thaứnh phaàn baứi taọp coứn laùi sgk tửụng tửù . – Chuaồn bũ noọi dung oõn taọp chửụng III “Veà phaõn soỏ” . BT 150 (sgk : tr 61). a) Coự 8% baứi ủaùt ủieồm 10 . b) ẹieồm 7 coự nhieàu nhaỏt chieỏm 40% soỏ baứi . c) Tổ leọ baứi ủaùt ủieồm 9 laứ 0% . d) Toồng soỏ baứi kieồm tra laứ : 16 : 32% = 50 (baứi) . BT 151 (sgk : tr 61) . – Xi maờng 11%. – Caựt 22% . – Soỷi 67% . Veừ bieồu ủoà vụựi soỏ oõ vuoõng . theồ hieọn ủuựng % tửụng ửựng . BT 152 (sgk : tr 61) . – Toồng soỏ trửụứng hoùc caỷ nửụực : – Trửụứng Tieồu hoùc 56% – Trửụứng THCS 37% – Trửụứng THPT 7%
Tài liệu đính kèm: