I.MỤC TIÊU.
-Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N.
-Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn.
-Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu >, < ,="" ,="" ,="" biết="" viết="" số="" tự="" nhiên="" liền="" trước,="" liền="" sau="" của="" một="" số="" tự="">
-Có thái độ cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
-Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi bài tập .
2.Học sinh.
-Ôn tập các kiến thức lớp 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 6A : .
6B : .
2.Kiểm tra.
HS1. Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG, tập hợp L các chữ cái trong từ TRUONG SON. Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp L, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp L.
HS2.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử)
Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp: 0 . A ; 5 . A ; . A ; . A. HS1 lên bảng thực hiện.
HS2 lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn : 08.08.2009. Ngày giảng: 6A : 6B : CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN. TIẾT 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I.MỤC TIÊU. -HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. -Biết viết một tập hợp theo diễn đạt của bài toán và biết sử dụng ký hiệu Î, Ï. -Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ, thước thẳng ... 2.Học sinh. -Vở ghi, sách giáo khoa ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 6A .................................................................................................. 6B .................................................................................................. 2.Kiểm tra. -GV qui định nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6. Giới thiệu sơ lược chương trình số học lớp 6 và giới thiệu nội dung của chương I trong SGK. HS lắng nghe, mở SGK ra xem. Hoạt động 2. Các ví dụ. -Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK? Cho biết các số tự nhiên bé hơn 4? GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp. Gọi HS cho vài ví dụ về tập hợp. HS trả lời ... Trả lời ... Lắng nghe, ghi vở Tập hợp các đồ vật trên bàn học. Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5. Tập hợp các học sinh lớp 6A. HS tự tìm các ví dụ về tập hợp. Hoạt động 3. Cách viết. Các ký hiệu tập hợp. Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết A = {0; 1; 2; 3} hay A = {1; 0; 2; 3} Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập HS lắng nghe, ghi vở. hợp A. GV giới thiệu cách viết tập hợp. Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B? GV đặt câu hỏi và giới thiệu các kí hiệu . Số 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? GV giới thiệu. Kí hiệu: 1ÎA đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. Số 5 có là phần tử của tập hợp A không? Kí hiệu: 5ÏA đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. Bài tập. Trong cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai? Cho A ={0; 1; 2; 3} và B = {a, b, c} a Î A ; 2 Î A ; 5 Ï A ; 1 Ï A. 3 Î B ; b Î B ; c Ï B. Cho HS đọc “Chú ý” trong SGK. GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó). A = {x ÎN/x < 4}. Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như trong SGK. Gọi đại diện các nhóm lên bảng chữa bài. Nhóm 1. Làm ?1 Nhóm 2. Làm ?2 GV kiểm tra nhanh. HS nghe GV giới thiệu. HS lên bảng viết. HS trả lời... Số 1 là phần tử của A. Số 5 không là phần tử của A. HS trả lời ... HS đọc “Chú ý” trong SGK. HS nghe GV giới thiệu. HS đọc phần Chú ý trong SGK. HS làm việc theo nhóm. ?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7. C1. D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2. D = {xÎN/x<7}. ?2. M = {N, H, A, T, R, G}. HS lớp nhận xét ... 4.Củng cố. -Cho HS làm tại lớp Bài 1, 2, 4 trong SGK.Tr.8. -GV phát phiếu học tập in sẵn đề bài. HS làm bài vào phiếu học tập. 5.Hướng dẫn. -Học kỹ phần “Chú ý” trong SGK. -Làm các bài tập 4, 5 trong SGK và các bài tập trong SBT. Ngày soạn : 08.08.2009. Ngày giảng: 6A : 6B : TIẾT 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I.MỤC TIÊU. -Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N. -Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn. -Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu >, < , ³, £, biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên. -Có thái độ cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi bài tập ... 2.Học sinh. -Ôn tập các kiến thức lớp 5. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 6A : ................................................................................................. 6B : ................................................................................................. 2.Kiểm tra. HS1. Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG, tập hợp L các chữ cái trong từ TRUONG SON. Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp L, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp L. HS2.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp: 0 ... A ; 5 ... A ; ..... Î A ; .... Ï A. HS1 lên bảng thực hiện. HS2 lên bảng thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Tập hợp N và tập hợp N*. Hãy cho biết các số tự nhiên đã học ở tiểu học. GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên . HS thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu : 1,5 ; 59 ; 2009 ; 0,3 ; 0 GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;... trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn . HS biễu diễn các số 4; 7 trên tia số . GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số . GV giới thiệu tập hợp N*.. HS so sánh hai tập hợp N và N*. Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách . HS điền ký hiệu Î,Ï vào ô trống cho đúng: 5 ... N; 5 .... N* ; 0 ... N ; 0 .... N* HS trả lời. N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } HS trả lời ... HS vẽ hình vào vở ... N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } Một HS lên bảng điền. Hoạt động 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. GV giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK. GV giới thiệu tổng quát. Với a,bÎN, a > b hoặc b > a trên tia số, điểm a nằm bên trái điểm b. GV giới thiệu kí hiệu ³ ; £ . Giới thiệu tính chất bắc cầu. a < b ; b < c thì a < c Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau? GV giới thiệu... Số liền trước số 5 là số nào? Giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Bài tập ? trong SGK. Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số TN lớn nhất hay không? Vì sao? Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. HS nghe GV giới thiệu. Lắng nghe, ghi nhớ. HS lấy ví dụ minh hoạ tính chất. HS trả lời... Trả lời ... HS : 28; 29; 30 99; 100; 101 Trả lời ... HS đọc phần d, e trong SGK và ghi vở. 4.Củng cố. -Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK. -Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 8, 9 trong SGK. GV nhận xét, chốt lại toàn bài. Hai HS lên bảng chữa bài. Đại diện nhóm lên chữa bài. HS lắng nghe, ghi nhớ. 5.Hướng dẫn. -Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. -Làm BT.10.Tr.8.SGK và các bài tập trong SBT. Ngày soạn : 08.08.2009. Ngày giảng: 6A : 6B : TIẾT 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN. I.MỤC TIÊU. -Hiểu thế nào hệ thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí. -Biết đọc và viết số La Mã không quá 30. -HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30. 2.Học sinh. -Làm bài tập về nhà... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 6A : ................................................................................................. 6B : ................................................................................................. 2.Kiểm tra. HS1. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm 4 mà không cần nhìn tia số. HS2.Cho biết câu sau đây đúng hay sai ? a.Các số 8 ; 10 ; 9 là các STN liên tiếp . b.b - 1; b; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b Î N. c.b - 1; b; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b Î N* . HS1 lên bảng thực hiện. B = {0; 1; 2; 3; 4; 5} B = {x ÎN/ x < 6} HS2 lên bảng thực hiện. Kết quả: a. S b.Đ c.Đ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Số và chữ số. Gọi HS lấy ví dụ về số tự nhiên. Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những số nào? Sau đó GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Với 10 số tự nhiên trên ta ghi được mọi số tự nhiên. -Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ. GV nêu “Chú ý” phần a trong SGK. Ví dụ : 15 712 314 GV lấy ví dụ số 3895 như trong SGK. Hãy cho biết các chữ số của số 3895? -Chữ số hàng chục? -Chữ số hàng trăm? GV giới thiệu số trăm, số chục. HS lấy ví dụ. Mỗi số tự nhiên có thể có 1, 2, 3,...chữ số. Ví dụ. ... HS đọc phần “Chú ý” trong SGK. HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 3. Hệ thập phân. Với 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những vị trí khác nhau. Ví dụ : 222= 200+20+2= 2.100+2.10+2 Tương tự hãy biếu diễn các số : ab ; abc; abcd. Cho HS làm ? trong SGK. Ngoài cách ghi số trên còn có các cách ghi số khác. HS chú ý lắng nghe. HS ghi vở. HS làm vào vở... HS trả lời... Hoạt động 4. Chú ý. Giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số La Mã. GV giới thiệu ba số La Mã để ghi các số trên là I, V, X và giá trị tương ứng 1, 5, 10 trong hệ thập phân. Giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt. Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 10. Yêu cầu HS hoạt động nhóm viết các số La Mã từ 11 đến 30. GV đưa bảng phụ có viết các số La Mã từ 11 đến 30 lên và yêu cầu HS đọc. HS quan sát, nghe giới thiệu và ghi bài. HS lắng nghe. Một HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở. HS hoạt động theo nhóm. HS đọc số La Mã trên bảng. 4.Củng cố. -Yêu cầu HS nhắc lại Chú ý trong SGK. -Làm các bài tập 12, 14, 14, 15a .SGK. GV chữa bài, chốt lại toàn bài. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 5.Hướng dẫn. -Học kỹ bài, đọc phần “Có thể em chưa biết” Tr.11.SGK. -Làm các bài tập 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 23.Tr.23 trong SBT. Ngày soạn : 09.08.2009. Ngày giảng: 6A : 6B : TIẾT 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON. I.MỤC TIÊU. -Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau. -Bi ... i lớp nhận xét. 4.Củng cố. GV phát phiếu học tập cho HS. HS làm bài trên phiếu học tập. Bài làm Đúng Sai Bài giải a) b) c) 5 Î N d) {-2 ; 0 ; 2}ÎZ e) 2610 chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 f) 342 M¤ 18 g) ƯCLN(36, 60, 84) = 6 h) BCNN(35, 15, 105) = 105 a) Sai. b) Đúng, vì c) Sai, vì 5 không phải là tập con của N. d) Đúng. e) Đúng. f) Sai, vì 342 M 18 g) Sai, vì ƯCLN(36, 60, 84) = 12 h) Đúng. GV kiểm tra một vài bài làm của HS HS trả lưòi câu hỏi. 5.Hướng dẫn. -Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số; Rút gọn phân số, so sánh phân số. -Làm các câu hỏi 2, 3, 4, 5 trang 66.SGK. -Làm bài tập 169, 171, 172, 174.Tr.66, 67.SGK. Ngày soạn : 10.04.2010. Ngày giảng : 6A : 6B : TIẾT 107. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2). I.MỤC TIÊU. -Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. -Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. -Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. -Rèn luyện các kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. -Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ ghi các câu hỏi và đề bài tập, 2.Học sinh. -Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học trang 65, 66.SGK và bài tập 169, 171, 172, 174.Tr.66, 67.SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 6A: /39. Vắng: ........................................................................................................................................ 6B: /37. Vắng: ........................................................................................................................................ 2.Kiểm tra. -Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số. -Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào? Bài 1. Rút gọn các phân số sau. a) ; b) ; c); d) -Kết quả rút gọn đã là phân số tối giản chưa? -Thế nào là phân số tối giản? Bài 2. So sánh các phân số sau : a) và b) và c) và d) và GV cho HS ôn lại một số cách so sánh hai phân số. -Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử. -Quy đồng tử, so sánh mẫu. -So sánh hai phân số âm. -Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số. Bài tập 3.Bài tập trắc nghiệm. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. a)Cho .Số thích hợp trong ô trống là: A.15 ; B.25 ; C.-15 b)Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: A.-7 ; B.1 ; C.37 c)Trong các phân số: phân số lớn nhất là: A. B. C. Gọi một HS lên bảng làm. HS trả lời HS làm bài tập. a) ; b) ; c) ; d) 2 HS nhận xét bài trên bảng. HS trả lời HS làm bài tập. a) . b) . c) d) HS làm bài tập trên phiếu học tập. a) Chọn C.-15 b) Chọn B.1 c) Chọn A. Bài 174.Tr.67.SGK. Một HS lên bảng làm. Hoạt động 2. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ôn tập cuối năm. -Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán ? Yêu cầu HS chữa bài 174.Tr.67.SGK. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 và 5 trang 66.SGK. Gọi một HS lên bảng điền trên bảng phụ HS trả lời -Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức. Ba HS lên bảng trình bày. A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 +79 = 239. B = -337 – 98 + 277 = (-377 + 277) – 98 =-100 – 98 =-198 C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 +1) = -1,7 . 10 = -17 D = = E = = 2.5 = 10 HS nhận xét bài giải, sửa sai. HS trả lời Bài 169.Tr.66.SGK. Một HS lên bảng điền vào ô trống () Bài 172.Tr.67.SGK. Một HS lên bảng chữa. Gọi số HS lớp 6C là x (học sinh) Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (chiếc) Þ x Î Ư(47) và x > 13 Þ x = 47 Trả lời : Số HS của lớp 6C là 47 HS. 4.Củng cố. Yêu cầu HS làm bài trập trắc nghiệm theo nhóm. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 1) Viết hỗn số dưới dạng phân số. A. ; B. ; C. 2) Tính : A. ; B. 0 ; C. 3) Tính : A. ; B. ; C. 4) Tính : A. ; B. ; C. GV cho HS ôn lại quy tắc và thứ tự thực hiện phép toán. HS hoạt động nhóm. 1) Chọn B : 2) Chọn A : 3) Chọn B : 4) Chọn C. HS kiểm tra kết quả của một vài nhóm. 5.Hướng dẫn. -Ôn tập các phép tính phân số : Quy tắc và các tính chất. -Bài tập về nhà số 176.Tr.67.SGK. Bài 86, 91, 114, 116.Tr.17, 19, 20, 22.SBT. -Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. Ngày soạn : 12.04.2010. Ngày giảng : 6A : 6B : TIẾT 108. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3). I.MỤC TIÊU. -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức của học sinh. -Luyện tập dạng toán tìn x. -Rèn luyện khả năng trình bày khoa học, chính xác, phát triển tư duy của học sinh. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ ghi các câu hỏi và đề bài tập, 2.Học sinh. -Ôn tập các quy tắc và thứ tự thực hiện các phép toán, làm các bài tập GV cho về nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 6A: /39. Vắng: ........................................................................................................................................ 6B: /37. Vắng: ........................................................................................................................................ 2.Kiểm tra. -Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Luyện tập về thực hiện phép tính. Đưa đề bài tập 1 lên bảng. Q = -Em có nhận xét gì về biểu thức Q ? -Vậy Q bằng bao nhiêu ? Vì sao ? Bài 2. a) A = -Em có nhận xét gì về biểu thức ? -Thực hiện phép tính như thế nào cho hợp lý ? b) B = -Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số ? -Nêu thứ tự phép toán của biểu thức ? Thực hiện. Bài 3.Tính: a) -Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số. Thứ tự phép toán ? Thực hiện. b) B = GV hướng dẫn HS có thể tính riêng tử và mẫu. B = với T là tử, M là mẫu. Gọi 2 HS lên tính T và M. Yêu cầu HS kiểm tra việc tính T và M của hai HS rồi tính B. *Lưu ý HS : Những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử, mẫu. Sau đó mới tính giá trị của biểu thức. Bài 1.Tính nhanh : Q = HS nhận xét. Vậy Q = Vì trong tích có một thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0. Bài 2.Tính giá trị biểu thức. a. A = = b. B = = Bài 3.Tính : a. = = = Hai HS lên bảng tính. T = = = (0,605 + 0,415).100 = 1,02 .100 = 102 M == = B = Hoạt động 2. Tìm x. Bài 1. -Đổi số thập phân ra phân số, thu gọn vế phải. Tính x ? Có , muốn tìm x ta làm thế nào? là hai số có quan hệ gì? Bài 2. x – 25%.x = -Vế trái biến đổi như thế nào ? Gọi hai HS lên bảng làm tiếp. Bài 3. GV phân tích cùng HS để tìm ra hướng giải. -Xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? -Sau xét tới phép cộng Từ đó tìm x. Yêu cầu cả lớp tự giải, gọi một HS lên bảng làm. Bài 4. Cách tiến hành tương tự như bài 3. Bài 1. x = 1 : -Là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 2. -Đặt x là nhân tử chung x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = Bài 3. x = Bài 4. x = 4.Củng cố. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập (Đây là bài toán tổng hợp về thực hiện phép tính và tìm x). Tìm x biết : HS hoạt động theo nhóm. Bài giải HS nhận xét bài giải của một vài nhóm. 5.Hướng dẫn. -Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăn ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. -Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số. -Làm bài tập 173, 175, 177, 178.Tr.67, 68, 69.SGK. -Tiết sau kiểm tra môn Toán học kỳ II (thời gian 2 tiết). -Nội dung gồm cả lý thuyết và thực hành như trong ôn tập cuối năm. Cần ôn tập lại các dạng bài tập và câu hổi ôn tập. *************************************** Ngày soạn : 08.05.2010. Ngày giảng: 6A : 6B : TIẾT 111. TRẢ BÀI KIỂM TRA. I.MỤC TIÊU. -Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra cuối học kì II. -Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những phổ biến, những lỗi sai điển hình. -Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Tập hợp kết quả bài kiểm tra học kì II của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. -Chuẩn bị sẵn đáp án và biểu điểm. -Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở: Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của HS. -Thước thẳng, MTBT. 2.Học sinh. -Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. -Thước kể, êke, MTBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 6A: /39. Vắng: ........................................................................................................................................ 6B: /37. Vắng: ........................................................................................................................................ 2.Kiểm tra. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra. GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp. -Số bài từ TB trở lên là bài. Chiếm tỉ lệ % . Trong đó: +Loại giỏi: bài. Chiếm % . +Loại khá: bài. Chiếm % . +Loại TB: bài. Chiếm % . -Số bài dưới TB là bài. Chiếm % . Trong đó: +Loại yếu: bài. Chiếm % . +Loại kém: bài. Chiếm % . -Tuyên dương những HS làm bài tốt, nhắc nhở những HS làm bài còn kém. HS nghe GV trình bày. Hoạt động 2. Trả bài. Chữa bài kiểm tra. Yêu cầu vài HS đi trả bài cho từng HS. Đưa lần lượt từng câu của đề bài lên, yêu cầu HS trả lời. Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi phổ biến, những lỗi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. GV giảng kĩ cho HS những những câu hỏi khó. Sau khi đã chưa song bài kiểm tra học kì I (cả Số và Hình), GV nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý (như cẩn thận khi đọc đề, khi vẽ hình, không tập trung vào câu hỏi khó khi chưa làm song các câu khác ) để kết quả làm bài được tốt hơn. HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV. HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV. HS chữa những câu làm sai. HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra cách giải khác. 4.Hướng dẫn. -HS cần ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố. -HS làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm. -Với HS khá giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.
Tài liệu đính kèm: