Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột - Đầy đủ)

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

- HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng , , biết viết số liền trước - liền sau.

- Rèn luyện tính chính xác.

- Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận.

II/ CHUẨN BỊ:

*) Giáo viên:

- SGV, SGK.

*) Học sinh:

- SGK

III/ TIẾN HÀNH:

1. Ổn định: (2)

2. Bài cũ: (6)

BT 4, 5

(?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10="" bằng="" 2="">

Giải A = 4; 5; 6; 7; 8; 9

 A = x N 3 < x=""><>

3. Bài mới: (20)

 

doc 209 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột - Đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần I:	 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1:	§1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
HS làm quen với tập hợp qua ví dụ, nhận biết được phần tử Ỵ, Ï tập hợp cho trước.
Viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời, sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï.
Rèn luyện tư duy linh hoạt.
Giáo dục tính nhạy bén, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK, SBT.
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (2’)
Bài cũ:
Bài mới: (23’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
I. Các ví dụ:
II. Cách viết và kí hiệu:
Ví dụ:
A = {{0; 1; 2; 3 }
 1 Ỵ A (1 thuộc A hay 1 là phần tử của A)
 3 Ï A : 3 không thuộc A hay 3 không là phần tử của A
- GV giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn ở hình 1. Sau đó cho một vài ví dụ về tập hợp (SGK)
(?) Hãy cho ví dụ về tập hợp (tập hợp các bạn HS của tổ 1)
Vậy muốn viết một tập hợp ta viết như thế nào?
GV giới thiệu cách viết một tập hợp
Người ta thường đặt tên một tập hợp bằng chữ in hoa.
Ví dụ: A là tập hợp số tự nhiên < 3
A = {0; 1; 2}
hoặc A = {1; 0; 2}
0; 1; 2 là phần tử của A
GV giới thiệu kí hiệu
VD: 1 Ỵ A (1 thuộc A)
3 Ï A (3 không thuộc A)
(?) Điền vào ô vuông
3 	A ;	5	A ;	2 A
VD2: B = {a; b; c}
b	B ;	1	B ;a	 B
GV giới thiệu 2 chú ý trong SGK cho HS nắm được 2 phần tử được viết cách nhau bởi dấu (;) để phân biệt giữa số tự nhiên và số thập phân
Cần hướng dẫn cho HS ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp, ta có thể chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử.
* Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu {}
- Có 2 cách viết tập hợp
+ Liệt kê các phần tử
+ Chỉ ra tính chất đăc trưng cho các phần tử của tập hợp.
	IV/ CỦNG CỐ: (20’)
Viết tập hợp D số N < 7 rồi kí hiệu vào ô vuông
?2
Ỵ
Ỵ
2	D	;	10	 D
 A = {N; H; A; T; R; G}
BT 1:	 	Giải
A = {9; 10; 11; 12; 13} hoặc A = {a Ỵ N | a < 14}
	12 Ỵ A ; 16 Ï A
BT 2 Giải B = {T; O; A; N; H; C}
BT 3: Giải x Ï A ; y Ỵ B ; b Ỵ A ; b Ï 0
V/ DẶN DÒ: (1’)
- Học bài, BT 4, 5
- Chuẩn bị: Tập hợp số tự nhiên
Tuần I:	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN	
Tiết 2:	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng ³, £, biết viết số liền trước - liền sau.
Rèn luyện tính chính xác.
Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK.
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (2’)
Bài cũ: (6’)
BT 4, 5 
(?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10 bằng 2 cách
Giải A = {4; 5; 6; 7; 8; 9}
	 A = {x Ỵ N | 3 < x < 10}
Bài mới: (20’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
I. Tập hợp N và N*
N = {0; 1; 2; 3 }
0	1	2	3	
Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu
N* = {1; 2; 3 }
Ta đã biết số 0; 1; 2  là số tự nhiên và kí hiệu của tập hợp số tự nhiên là N
(?) 12 ? N ; ? N
HS: 12 Ỵ N , Ï N
GV hướng dẫn lại cách viết tập hợp số tự nhiên
N = {0; 1; 2 }
GV vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2 trên tia
(?) Biểu diễn tiếp số 5, 6, 7 trên tia số
- Điểm biểu diễn số 1, 2, 3  gọi là điểm 1, điểm 2, điểm 3.
GV nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số
GV giới thiệu tập N*
N* = {1, 2, 3, 4, } hoặc N* = {x Ỵ N | x ¹ 0}
(?) Tập hợp N ¹ N* ở điểm nào?
HS: N ¹ N* ở số 0
(?) Điền Ỵ, Ï vào ô?
	5	N*	;	5	N
	0	N	;	0	N*
(?) GV giới thiệu số tự nhiên nhỏ hơn, lớn hơn cho HS theo dõi trên trục số và giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
(?) 3 ? 9 ; 15 ? 7
HS: 3 7
(?) GV giới thiệu £ , ³ 
(?)A = {x Ỵ N | 8 £ x £ 10} bằng cách liệt kê các phần tử
A = {8, 9, 10}
(?) a < 10 , 10 < 12 Þ a ? 12
GV giới thiệu tính chất bắc cầu
GV giới thiệu số liền trước, liền sau
VD: 2 liền trước 3 và liền sau 1
(?) Hai số tự nhiên 2; 3 là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
HS hơn kém 1 đơn vị
(?) Tìm số nhỏ nhất trong các số tự nhiên, có số lớn nhất không?
- HS: nhỏ nhất là 0, không có số lớn nhất
(?) Đếm tất cả các phần tử của tập hợp số tự nhiên 
- HS: vô số (nhiều)
II- Thứ tự trong tập hợp
a) Điểm biểu diễn nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
b) a < b ; b < c Þ a < c
c) 2 là số liền sau 1 và liền trước 3
Hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vị
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
e) Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
IV/ CỦNG CỐ: (16’)
	BT 6/7	a) 18, 19, a + 1
	b) 34, 999, b - 1
	BT 7/8	a) A = {x Ỵ N | 12 < x < 16}
	 A = {13, 14, 15} 
	b) B = {x Ỵ N* | x < 5} 
	 B = {1, 2, 3, 4} 
	c) C = {x Ỵ N | 13 £ x £ 15} 
	 C = {13, 14, 15} 
	BT 8/8 	 A = {x Ỵ N | x £ 5} 
	 A = {0, 1, 2, 3, 4, 5} 
	V/ DẶN DÒ: (2’) - Xem bài, BTVN 9, 10
	 - Chuẩn bị: Ghi số tự nhiên
Tuần I:	§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN	
Tiết 3:	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
HS biết đọc ghi số La mã không quá 30.
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách ghi và tính.
Giáo dục tính cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK, bảng ghi sẵn các số La mã.
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (1’)
Bài cũ: (6’)
BT 1
	- Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x Ỵ N 
	 Đáp: A = {0}
- Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách và biểu diễn trên tia số
 	 Đáp: A = {x Ỵ N | x ≤ 6}
	 A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Bài mới: (20’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
I. Số và chữ số:
123 là số có 3 chữ số 
5415 là số 4 chữ số
Ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
II. Hệ thập phân
Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí
ab = 10a + b
abc = 100a + 10b + c
VD: 123 ta dùng bao nhiêu chữ số. Trong số tự nhiên ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
123 là số có 3 chữ số
GV cho HS phân biệt số và chữ số, số trăm và chữ số hàng trăm, số chục và chữ số hàng chục
(VD SGK)
BT 11b
Số cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
14
4
42
2
2307
23
3
30
0
Cách ghi số trên là cách ghi trong hệ thập phân. Mỗi số hạng của một số ở vị trí khâc nhau thì giá trị khác nhau.
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau 987
GV giới thiệu và cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ
GV giới thiệu các chữ số I, V, X và 2 số IV, IX
Trong chữ số La mã mỗi số có giá trị bằng tổng các chữ số của nó
VD: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
Lưu ý cho HS ở số La mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng giá trị vẫn như nhau.
GV giới thiệu số La mã từ 1 đến 30
* Chú ý: Cách ghi số bằng La mã
 Chữ số La mã
I = 1	 ;	V = 5	 ;	X = 10
IV = 4	 ;	IX = 9
	IV/ CỦNG CỐ: (16’)
	BT 11, 12, 13
	V/ DẶN DÒ: (2’)
- Xem bài, BT 14, 15
- Chuẩn bị: Số phần tử - Tập con
Tuần 2:	§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP 	
Tiết 4:	TẬP HỢP CON
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào, biết được tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu Ì, Þ
Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng Ỵ, Ì
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (1’)
Bài cũ: (6’)
BT 14: Giải 102, 201, 210
BT 15:	a) 14 ; 26
	b) XVII ; XXV
	c) IV = V - I	; V = VI - I ; VI - V = I
Bài mới: (25’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
Ta đã biết được 1 tập hợp, biết được phần tử của tập hợp. Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, ta sẽ tìm hiểu trong bài mới.
(?) Cho tập hợp
A = {5} có bao nhiêu phần tử?
B = {x, y} có bao nhiêu phần tử?
C = {1, 2, 3 100} có bao nhiêu phần tử?
N = {0, 1, 2, 3 } có bao nhiêu phần tử?
Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
(?) Tìm x biết x + 5 = 2
- HS: không có x
Vậy tập hợp các số x là tập hợp rỗng
- GV nêu VD
E = {x, y} 
F = {x, y, c, d} 
I- Số phần tử của một tập hợp
Cho các tập hợp
A = {5} có 1 phần tử
B = {x, y} có 2 phần tử
C = {1, 2, 3  100} có 100 phần tử
N = {0, 1, 2, 3 } có vô số phần tử
* Chú ý: 
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng
Kí hiệu: Þ
Vậy:
Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào.
II. Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
Kí hiệu: A Ì B
* Chú ý: 
Nếu A Ì B và B Ì A thì A và B là 2 tập hợp bằng nhau
Kí hiệu: A = B
Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc tập hợp F, ta nói E là tập hợp con của F
(?) Em hãy cho biết tập A là con của tập B khi nào?
- Khi phần tử của A đều thuộc tập hợp B.
- GV nêu Ví dụ trong SGK
(?) Cho 3 tập hợp
M = {1, 5} ; A = {1, 3, 5} ; B = {5, 1, 3} 
M Ì A ; M Ì B ; A Ì B ; B Ì A
- GV nêu chú ý hai tập hợp bằng nhau
	IV/ CỦNG CỐ: Gọi 3 HS lên giải BT 16, 17, 18
	16- Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
A = {20} có 1 phần tử (vì x = 20)
B = {0} có 1 phần tử
C = {0, 1, 2, 3 } có vô số phần tử
D = Ø
a) A = {0, 1, 2, 3  20} có 21 phần tử
b) B = Ø , B không có phần tử nào.
Cho A = {0} A không phải là tập hợp rỗng
V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học  ... II/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Thế nào là tỉ số của hai số?
Nêu quy tắc tìm tỉ số % của hai số?
Tỉ lệ xích của bản đồ là gì?
Bài mới (36’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
143- Tỉ số % muối trong nước biển là:
 = = 5%
144- Lượng nước trong 4kg dưa chuột là:
 » 3,9kg
145- Tỉ lệ xích của bản đồ là
 = 
147- Ta có T= 
Þ a = T.b
Vậy trên bản đồ cây cầu dài là
 . 153500 = 7,675cm
143- Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm (%) muối trong nước biển?
144- Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 97,2%. Tính lượng nước trong 4kg dưa chuột?
145- Tìm tỉ lệ xích của một bản đồ, biết quãng đường từ Hà Nội đến Thái Nguyên trên bản đồ là 4cm, trên thực tế là 80km
147- Cầu Mỹ thuận có chiều dài 1535m. Nếu vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích là 1:20000 thì cây cầu này dài bao nhiêu xentimet?
	IV/ CỦNG CỐ:
	V/ DẶN DÒ: (3’) 
- Xem bài giải
- Chuẩn bị: Biểu đồ phần trăm
Tuần 34:	 	§17 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM 
Tiết 103:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt.
Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ % với các số liệu thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
Giáo án, SGK
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
Bài mới (22’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ % thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- GV nêu ví dụ trong SGK. Cho HS vẽ biểu đồ % dưới dạng cột, ô vuông.
(?) Để đi từ nhà đến trường, một trong số 40 HS lớp 6B có 6 bạn đi xe buýt, 15 bạn đi xe đạp, số còn lại đi bộ. Tính tỉ số % số HS lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với số HS cả lớp, rồi biểu diễn bằng biểu đồ cột?
Giải
Số HS đi xe buýt chiếm:
 = 15%
Số HS đi xe đạp chiếm
 = 37,5%
Số HS đi bộ chiếm
100% - (15% + 37,5% = 47,5%
47,5
37,5
15
	IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 150
Có 8% bài đạt điểm 10
Điểm 7 có nhiều nhất, chiếm 40% số bài
Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%
Tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C là 16 : 32% = 50 (bài)
V/ DẶN DÒ: 
- BTVN 151, 152, 153
- Chuẩn bị: Ôn tập chương 3
Tuần 34:	 	ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 105:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương
Củng cố các kĩ năng cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho HS làm tốt bài kiểm tra cuối chương
Giáo dục ính cẩn thận, chính xác
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGV, SGK
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Bài cũ (5’) 
- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ?
Bài mới (36’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
154-
	a) x < 0	;	b) x = 0
	c) 0 < x < 3 và x Z nên x Ỵ {1, 3}	d) x = 3
	e) 3 < x 6 , x Z nên x Ỵ {4, 5, 6}	
155-
 = = = 
156-
 = = 
 = = 
 = = 
157- 
0,25h	 ;	0,75h
1,3h	 ;	2,5h
154- Cho phân số . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có
	a) < 0	;	b) = 0
	c) 0 < < 1	;	d) = 1
155- Điền số thích hợp vào ô vuông
156- Rút gọn
 = ?
157- Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ?
- GV nêu chú ý: HS có thể mắc sai lầm: cho rằng 2 phân số này có cùng mẫu là -4 mà 3 > -1 suy ra > . Điều này chỉ đúng với những phân số có cùng mẫu dương
160- Tìm phân số bằng phân số 
Biết rằng ƯCLN (a, b) = 13.
158-
a) < 0 < nên < 
b) Nhận xét + = 1
 + = 1 nhưng > 
Suy ra < 
160- 
Ta có = = . ƯCLN (a, b) = 13
Chứng tỏ phân số đã rút gọn cho 13 để được 
Vậy = = 
	IV/ CỦNG CỐ: 
	V/ DẶN DÒ: (3’)
- Xem bài giải, BTVN 161, 162, 163
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt)	
Tuần 34:	 	ÔN TẬP CHƯƠNG III 
Tiết 106:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Giống như tiết 104, 105.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của số cho trước?ï
Bài mới (36’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
161- 
A = -1,6 : (1 + ) = -1,6 : 
= -1,6 . = -0,96
B = 1,4 . - ( + ) : 2
= - : = - . 
= - = 
162- 
a) x = -10	;	b) x = 2
163- 100% + 78,25% số vải trắng bằng 356,5m
Vậy số vải trắng
356,5 : 178,25% = 200m
Số vải hoa là
356,5 - 200 = 156,5m
164- 
Giá bìa của cuốn sách là
1200 : 10% = 12.000đ
Oanh đã mua cuốn sách với giá
12.000 - 1.200 = 10.800đ
161- Tính giá trị của biểu thức:
A = -1,6 : (1 + )
B = 1,4 . - ( + ) : 2
162- Tìm x biết
(2,8x - 32) : = -90
(4,5 - 2x) . 1 = 
163- Một của hàng bán 356,5m vải gồm vải hoa và trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Tính số mét vải mỗi lọai?
164- Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1200đ vì được khuyến mại 10%. Vậy Oanh mua sách giá bao nhiêu?
165- 
Lãi suất 1 tháng là
 = 0,56%
166- Số HS giỏi lớp 6D bằng = 
Số HS cả lớp. Nếu thêm 8 HS giỏi nữa thì số HS giỏi bằng = số HS cả lớp. Vậy 8 HS chính là - = số HS cả lớp
Số HS lớp 6D là: 8 : = 45HS
Số HS giỏi là: 45 . = 10HS
165- Một người gửi tiết kiệm 2M đồng. Mỗi tháng được lãi 11.200đ. Hỏi lãi suất % của một tháng?
166- Gọi HS đọc đề
Tóm tắt đề
(?) Bài toán yêu cầu tìm gì?
	IV/ CỦNG CỐ: 
	V/ DẶN DÒ: (3’)
- Xem bài giải
- Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết
Tuần 34:	 	KIỂM TRA CHƯƠNG III 
Tiết 107:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống lại các kiến thức của chương.
Rèn luyện kĩ năng tính toán.
Giáo dục tính trung thực, tự lập khi làm bài
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
Đề, đáp án
*) Học sinh: 
Kiến thức chương III
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Chép đề: (42’)
Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng dấu
	Aùp dụng: Tính + 
Câu 2: Tính giá trị biểu thức
( + + ) : 
0,25 : (10,3 – 9,8) - 
Câu 3: Tìm x biết
	. x + = 
Câu 4: Ba đội lao động có tất cả 300 người. Số người đội I chiếm 40% tổng số. Số người đội II bằng 81,25% đội I. Tính số người đội III?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 	SGK Toán 6 tập 2 trang 26 (1đ)
- Tính đúng 1đ
Câu 2: 	a) (1,5đ)	;	b) –0,25 (1,5đ)
Câu 3: 	x = (2đ0
Câu 4: 	Đội III có 55 người (3đ)
Thu bài: (2’)
Dặn dò: 
 Chuẩn bị: Ôn tập cuối năm
Tuần 34:	 	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
Tiết 108:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học cả năm.
Củng cố các kĩ năng cần thiết cho HS, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài thi học kì 2.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số?
Bài mới (36’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
168- Điền kí hiệu (Ỵ, Ï, Ì, Ç) thích hợp vào ô vuông
170- Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ
171- Tính giá trị các biểu thức
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 ?
B = -377 - (98 – 277)
C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1
E = 
173- Một canô xuôi dòng hết 3 giờ và ngược khúc sông đó hết 5 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Tính độ dài khúc sông đó?
168-
 	 Z	;	0 	N
3,275 Ï N
N	Z	;	N	Z
170- 	C Ç L = f
171- 
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 80.3 - 1 = 239
B = -377 - (98 - 277) = -377 - 98 + 277
 = (-377 + 277) - 98 = -100 - 98 = -198
C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 : 0,1
 = - 1,7.(2,3 + 3,7 + 3 + 1)
 = -1,7.10 = -17
E = = 
 = 2.5 = 10
17.3
Khi đi xuôi dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông
Ỵ
Ï
Ì
Ç
Khi đi ngược dòng, 1 giờ canô đi được khúc sông
1 giờ dòng nước chảy được
.( - ) = khúc sông ứng với 3km
Độ dài khúc sông 3 : = 45 km
	IV/ CỦNG CỐ:
	V/ DẶN DÒ: (3’)
- Xem bài giải, xem toàn bộ chương trình
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt)
Tuần 35:	 	 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) 
Tiết 109:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Giống như tiết 108.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Bài mới (36’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
174- 
Ta có: > (1)
 > (2)
Từ (1) và (2) Þ + > 
Tức là A > B
175- Để chảy được đầy bể, một mình vòi A phải mất 4,5h . 2 = 9h, một mình vòi B mất 2,25 . 2 = 4,5h = 9/2h
Một giờ cả 2 vòi chảy được
 + = = bể
Vậy hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sau 3 giờ bể sẽ đầy
178- 
a) Gọi x là chiều dài HCN (x > 0) ta có:
x : 3,09 = 1 : 0,618
Þ 	x = = 5m
Chiều dài HCN 5m
b) Gọi y là chiều rộng HCN
Ta có: 4,5 : y = 1 : 0,618
Þ	 y = 4,5 . 0,618 = 2,781 » 2,8m
Chiều rộng HCN là 2,8m
174- So sánh hai biểu thức A và B biết rằng
A = + 
B = 
175- Hai vòi nước cùng chảy vào bể. Biết rằng để chảy được nửa bể, một mình vòi A phải mất 4 giờ 30 phút, còn vòi B chỉ mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sau bao lâu bể sẽ đầy?
178- “Tỉ số vàng”
a) Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo “tỉ số vàng” biết chiều rộng đo được 3,09m. tính chiều dài HCN đó?
b) Chiều dài của HCN là 4,5m. Để có “tỉ số vàng” thì chiều rộng của nó là bao nhiêu?
c) Vì 15,4 : 8 ¹ 1 : 0,618
Nên khu vườn này không đạt “tỉ số vàng”
c) Một khu vườn HCN có chiều dài 15,4m, chiều rộng 8m. khu vườn này có đạt “tỉ số vàng” không?
	IV/ CỦNG CỐ: 
	V/ DẶN DÒ: (3’)
- Xem bài giải, xem toàn bộ chương trình 
- Chuẩn bị: Thi Kiểm tra HK2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6(65).doc