I. Mục tiêu.
• KTCB: HS biết được tập hợp về các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số.
• KNCB: HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu , , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
• Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. Phương tiện Dạy- Học.
• GV: + Bảng phụ,
Điền vào ô trống dấu và :
5 N; 7 N; N;
13 N*; 25 N; 0 N*
71 N; 0 N; 37 N*
• HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức:
6A 6B 6C
2. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV: gọi 2 HS lên bảng.
a. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách.
b. Viết tập hợp P các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và lớn hơn 3 bằng hai cách.
c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc M vừa thuộc P.
* Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: 6 M, 10 M, 9 M 4 M, 11 P, 10 E, 5 P, 5 E.
HS dưới lớp làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng.
GV kiểm tra vở bài tập của một số HS.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. Đánh giá và cho điểm kiểm tra đối với từng HS. Cách 1:
M = {6; 7; 8; 9; 10; 11}
P = {4; 5; 6; 7; 8; 9}
E = {6; ;7 8; 9}
Cách 2:
M = {x N | 5 < x=""><>
P = { x N | 3 < x=""><>
E = { x N | 5 < x=""><>
Hoạt động 2: Tập hợp N và N*
GV: gọi N là tập hợp các số tự nhiên thì ta có thể viết tập hợp N như thế nào? Kí hiệu N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0, tập hợp N* gồm các phần tử như thế nào?
HS viết tập hợp N và N* vào vở.
GV đi kiểm tra vở của HS viết.
GV: Phân biệt hai tập hợp N và N*?
HS: trả lời.
GV treo bảng phụ.
HS lên bảng điền vào ô trống.
GV: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc tập hợp N*.
HS: trả lời.
GV: Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.
HS: vẽ tia số.
GV: Vẽ tia số lên bảng.
Cách vẽ: Trên tia số gốc 0, ta đặt liên tiếp, bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Ta lần lượt ghi các số 0; 1; 2; 3;. . .
GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên đều được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. 1. Tập hợp N và N*:
N =
N* =
Hoặc N* =
Luyện tập: (Bảng phụ)
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 - §1TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày soạn: 22-8-08 Ngày giảng: 25-8-08 I. Mục tiêu. KTCB: HS (học sinh) được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. KNCB: HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu Î và Ï. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi viết một tập hợp, sử dụng các kí hiệu. II. Phương tiện Dạy- Học. GV: + Bảng phụ. Bài 1. Điền cụm từ hoặc kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu {}, cách nhau bởi dấu “” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “”. Mỗi phần tử được liệt kê , thứ tự liệt kê . Để viết một tập hợp, thường có hai cách: + . các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra cho các của tập hợp đó. Bài 2. Khoanh tròn chỉ một chữ cái in thường đứng trước câu trả lời đúng: Nhìn vào hình vẽ 3; 4; 5 trong SGK và viết các tập hợp A, B, M, H. Câu 1. a. A = {15} b. A = {16} c. A = {15; 16} Câu 2. a. B = {2; 1; a; b} b. B = {a; b; 1} c. B = {2} Câu 3. a. M = {bút} b. M = {sách; bút} c. M = {bút; sách; vở; mũ} Câu 4. a. H = {bút, sách, vở, mũ} b. H = {bút, sách, vở} c. H = {sách, vở} + Thước thẳng, phấn màu. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giới thiệu một số yêu cầu với HS khi học bộ môn Toán 6. Giới thiệu chương trình học và giới thiệu bài mới. Giới thiệu chương trình học: Chương trình số học học kì I gồm 2 chương: +) Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. +) Chương II: Số nguyên (giới thiệu sau). + Nội dung thứ nhất trong chương I: Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học ở Tiểu học. + Nội dung thứ hai: Phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố, hợp số, bội chung, ước chung. Hoạt động 2: Giới thiệu các ví dụ về tập hợp. GV: Khái niệm “Tập hợp” thường gặp trong toán học và cả trong đời sống. Hãy nhìn vào hình 1 SGK/4, trên bàn có những đồ dùng học tập nào? HS Trả lời. GV: Khi ta nói “Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn” tức là đang đề cập đến tất cả đồ vật đặt trên bàn mà cụ thể ở đây là sách và bút mà các em quan sát thấy. GV: Lấy thêm một số ví dụ. + Tập hợp những chiếc bàn củalớp 6A + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. + Tập hợp các chữ cái a, b, c.... Các em hãy tự lấy ba ví dụ về tập hợp. HS tự lấy thêm ví dụ. GV: Để diễn đạt tập hợp một cách ngắn gọn ta dùng các kí hiệu toán học để viết như sau: Các ví dụ: + Tập hợp các học sinh của lớp 6A. + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. + Tập hợp các chữ cái a, b, c.... Hoạt động 3: Giới thiệu các cách viết một tập hợp và các kí hiệu GV: Tập hợp cũng được đặt tên, thường là các chữ cái in hoa. Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 GV: Hãy tìm những số tự nhiên nhỏ hơn 4? HS trả lời. GV: Vậy tập hợp A là tập hợp các số 0; 1; 2; 3. Ta viết như sau: Chữ cái in hoa A, dấu “=” rồi liệt kê các số 0; 1; 2; 3 trong hai dấu ngoặc nhọn {}, mỗi số cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;” GV: Khi đó người ta gọi các số 0; 1; 2; 3 là các “phần tử” của tập hợp A. GV: Số 1 là phần tử của A nên viết 1 Î A và đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. GV: Số 8 có là phần tử của A không? Þ khi đó ta viết GV: Hãy cho hai ví dụ về những phần tử thuộc A và không thuộc A? HS lấy ví dụ. GV giới thiệu thêm: “Tập hợp tất cả các số tự nhiên”. Người ta qui ước chung tập hợp các số tự nhiên được đặt tên riêng là N. VD3: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? GV: Hãy cho hai ví dụ về những phần tử thuộc B và không thuộc B? GV: Vậy để viết đúng một tập hợp, SGK đưa ra hai chú ý mà các em phải luôn ghi nhớ. Mời một bạn đọc Chú ý SGK-Tr.5. HS đọc chú ý. GV: Theo cách trên có thể viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 10000 hay không? HS: Có nhưng sẽ mất rất nhiều thời gian và giấy bút? GV: Hãy suy nghĩ cách viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 100? GV ghi nhanh 2 VD lên bảng nháp) GV: Như vậy cách viết tập hợp bằng cách liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp như trong VD 1 và 2 bắt đầu thấy hạn chế đúng không Þ thầy sẽ giới thiệu với các em một cách viết tập hợp khác. GV: Ta sẽ viết tập hợp A. GV: Các số 0; 1; 2; 3 có thuộc tập hợp số tự nhiên không? GV:Ta sẽ không liệt kê các số 0; 1; 2; 3 mà sẽ viết tập hợp A gồm các phần tử x thuộc N sao cho x nhỏ hơn 4. Vậy hãy viết tập hợp C và D theo cách hai. GV: Yêu cầu 1 HS đọc to kết luận đóng khung trong SGK/5 HS đọc kết luận. GV: Ngoài ra người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín như ở hình sau (GV treo bảng in hình 2). (Tập hợp được mô tả bằng một đường cong khép kín, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó) Cách viết. Các kí hiệu: a. Ví dụ: VD1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} Khi đó: +) 0; 1; 2; 3: là các phần tử của tập hợp A. +) 1 Î A (đọc: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A). +) 8 Ï A (đọc: 8 không thuộc A hoặc 8 không là phần tử của A) VD2: N: tập hợp các số tự nhiên. VD3: B = {a; b; c} a Î B; c Î B x Ï B; m Ï B b. Chú ý: SGK/ 5 c. Các cách viết một tập hợp: + Cách 1: Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. VD: A = {0; 1; 2; 3} + Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: A = {x ÎNïx < 4} C = {x ÎNïx < 10000} D = {x ÎNïx > 100} Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập. GV: Treo bảng phụ bài 1. Sau hai phút GV gọi 1 HS lên bảng làm bài sau đó gọi lần lượt HS dưới lớp lần lượt đưa đáp án. GV: Mời một bạn đọc đề bài SGK/6. Bài tập này ta phải trả lời câu hỏi nào? GV gọi một HS lên viết tập hợp D Þ gọi HS nhận xét. GV gọi một HS lên bảng điền vào ô trống. GV: Mời một bạn đọc đề bài và lên bảng làm SGK/6 Tại sao từ “NHA TRANG” có 2 chữ cái “A” mà sao tập hợp của con có mỗi một chữ cái “A”? GV nhận xét bài làm và sự tiếp thu của HS. GV hướng dẫn HS cách làm bài tập trắc nghiệm. GV cùng HS cùng làm câu a: Trong vòng kín có mấy chấm tròn Þ Tập hợp A có những phần tử nào? HS: Trong vòng kín có hai chấm tròn tập hợp A có hai phần tử là 15 và 16. GV gọi lần lượt từng HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao? 3. Luyện tập: Bài 1 Điền cụm từ hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống: ngoặc nhọn, “;” “,” một lần, tuỳ ý. Liệt kê, tính chất đặc trưng, phần tử. SGK-tr.6 +) D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hoặc D = {x ÎNïx < 7} SGK-Tr.6 {N; H; A; T; R; G} Bài tập trắc nghiệm: (Bảng phụ) Câu 1: C Cau 2: B Câu 3: A Câu 4: B IV. Hướng dẫn về nhà. +) Học thuộc Chú ý và kết luận đóng khung SGK-Tr.6. Xem lại các VD trong vở ghi. Bài tập: 1; 2; 3; 5 (SGK-Tr.6) Đọc trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”. TIẾT 2 - §2- TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. Ngày soạn: 24-8-08 Ngày giảng: 26-8-08 I. Mục tiêu. KTCB: HS biết được tập hợp về các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số. KNCB: HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ³, £, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. Phương tiện Dạy- Học. GV: + Bảng phụ, Điền vào ô trống dấu Î và Ï: 5N; 7N; N; 13N*; 25N; 0N* 71N; 0N; 37N* HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 6C 2. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV: gọi 2 HS lên bảng. a. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách. b. Viết tập hợp P các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và lớn hơn 3 bằng hai cách. c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc M vừa thuộc P. * Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: 6M, 10M, 9M 4M, 11P, 10E, 5P, 5E. HS dưới lớp làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng. GV kiểm tra vở bài tập của một số HS. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. Đánh giá và cho điểm kiểm tra đối với từng HS. Cách 1: M = {6; 7; 8; 9; 10; 11} P = {4; 5; 6; 7; 8; 9} E = {6; ;7 8; 9} Cách 2: M = {x Î N | 5 < x < 12} P = { x Î N | 3 < x < 10} E = { x Î N | 5 < x < 10} Hoạt động 2: Tập hợp N và N* GV: gọi N là tập hợp các số tự nhiên thì ta có thể viết tập hợp N như thế nào? Kí hiệu N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0, tập hợp N* gồm các phần tử như thế nào? HS viết tập hợp N và N* vào vở. GV đi kiểm tra vở của HS viết. GV: Phân biệt hai tập hợp N và N*? HS: trả lời. GV treo bảng phụ. HS lên bảng điền vào ô trống. GV: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc tập hợp N*. HS: trả lời. GV: Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. HS: vẽ tia số. GV: Vẽ tia số lên bảng. Cách vẽ: Trên tia số gốc 0, ta đặt liên tiếp, bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Ta lần lượt ghi các số 0; 1; 2; 3;. . . GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên đều được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. 1. Tập hợp N và N*: N = N* = Hoặc N* = Luyện tập: (Bảng phụ) 0 1 2 3 4 5 6 7 Hoạt động 3: Thứ tự trong N GV: yêu cầu 1 HS đọc mục a trong SGK. HS: đọc bài. GV: Do hai số tự nhiên khác nhau có hai điểm biểu diễn khác nhau trên tia số. Vì vậy, trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn. GV nêu cách sử dụng kí hiệu £; ³. GV: gọi 1 HS lên bảng. 1 HS lên bảng, các học sinh khác làm bài vào vở. GV: Nếu có a < 10, hãy so sánh a với 15. Nếu có b > 17, hãy so sánh b với 14. HS: GV: Hãy nêu tính chất tổng quát. HS: trả lời. GV: Hãy tìm: Số liền trước và số liền sau của số 5; 2002 - Viết hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là 17. - Viết hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là a. HS: trả lời. GV: nêu khái niệm về số liền trước và số liền sau. 2. Thứ tự trong N: a. Qui ước so sánh hai số tự nhiên: + Trong hai điểm trên tia số, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. + Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. a ³ b để chỉ a > b hoặc a = b. a £ b để chỉ a < b hoặc a = b. Luyện tập: Dùng dấu để ghi kết quả so sánh hai số tự nhiên 5 và 9; 7 và 3; 17 và 23; 74 và 81. + Dùng dấu £; ³ để ghi các nội dung sau: a là số không nhỏ hơn 5; b là số tự nhiên không lớn hơn 9. b. Tính chất: a < b và b < c thì a < c. + Nếu a khác 0 thì hai số là a và a + 1 hoặc a – 1 và a. + Nếu a=0 thì hai số là a và a+1 Hoạt ... cách sử dụng máy tính bỏ túi trong SGK trang 93 HS xem cách sử dụng. GV đọc lệnh H/S bấm máy theo. Vận dụng tính: HĐ 3: Củng cố. GV khái quát lại các bài tập đã chữa; chú ý nhắc nhở học sinh những sai lầm thường gặp và cách sửa chữa Bài 84: (Bảng phụ) Bài 85:Tính a, (-25).8 = -(25.8) = – 200 b, 18.(-15) = -(18.15) = -270 c, (-1500).(-100) = 1500.100 = 150 000 d, (-13)2 = (-13).(-13) = 13.13 = 169 Mở rộng: (7 – 15).(-2) = (-8).(-2) = 8.2 = 16. 15.(-3) + (-4) – 41 = -45 – 8 – 41 = -94. Bài 86: (Bảng phụ) Bài 87: (- 3 )2 = 9 x2 = 9 Þ x = ± 3. (x – 1)2 = 16 Þ x – 1 = ± 4 x – 1 = 4 Þ x = 5 x – 1 = -4 Þ x = -3 Bài 88: (- 5) . x 0 (- 5) . x > 0 nếu x < 0 (- 5) . x = 0 nếu x = 0 Bài 89: * Hướng dẫn sử dụng máy tính.(SGK/93) a, ... = 23 052 b, ... = 5928 c, ... = 143 175 IV. Hướng dẫn về nhà: * Học thuộc QT nhân hai số nguyên * Làm BT (SBT) * Xem trước bài Tính chất cua phép nhân. TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Ngày soạn: Ngày dạy: . I. Mục tiêu: - HS hiểu được tính chất của phép nhân, biết xác định dấu của tích nhiều số nguyên. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất vào giải toán. II. Phương tiện dạy học: a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức. 6A: 6B: 6C: 2. Các hoạt động dạy học trên lớp. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 1, Tính và so sánh kết quả? a, 13.(-2) và (-2).13 b, 5.[7 .(- 3)] và 5.7.(-3) c, -35.1 và -35 d, -2.(6 + 4) và (-2).6 + (-2).4 Đăt vấn đề: 1, a, 13.(-2) = (-2).13 b, 5.[7 .(- 3)] = 5.7.(-3) c, -35.1 = -35 d, -2.(6 + 4) = (-2).6 + (-2).4 HĐ 2: Bài mới: GV giới thiệu Các tính chất của phép nhân trong N vẫn đúng trong Z. H. Nêu các tính chất của phép nhân trong N? H. Lấy VD về T/C giao hoán? H. Lấy VD về T/C kết hợp? H. Lấy VD về T/C nhân với 1? H. Lấy VD về T/C phân phối? 1, Tính chất giao hoán: T/C: a.b = b.a VD: (-3).5 = 5 .(-3) 2, Tính chất kết hợp: T/C: (a.b).c = a.(b.c) VD: [23.(-2)].76 = 23.[(-2).76] 3, Nhân với 1: T/C: a.1 = 1.a = a VD: - 805.1 = - 805 4, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: T/C: a.(b + c) = a.b + a.c a.(b - c) = a.b - a.c VD: - 3(9 + 5) = - 3.9 + (- 3).5 2(17 – 7) = 2.17 – 2.7 HĐ3.Củng cố bài. GV. Yêu cầu không làm tắt. GV. Yêu cầu không làm tắt. GV. Cách làm nào hợp lý hơn ? GV.Em áp dụng tính chất nào ? GV. Cho 2 H/S làm 2 cách. Cách nào hay hơn ? GV. Cách viết luỹ thừa cơ số là số nguyên. Cách tính luỹ thừa cơ số là số nguyên. Bài 90: a, ... = - 900 b, ... = 616 Bài 91: Thay một thừa số bằng tổng để tính. a, - 57 .11 = - 57 (10 + 1) = ... = - 627 b, 75.(- 21) = 75 (- 20) + 75 (- 1) = ... = - 1575 Bài 93: Tính nhanh. a, ... = [(- 4)(- 25)][(- 8).125](- 6) = 100 . 1000 . 6 = 600 000 C2, = (4.25)(8.125) 6 = ... = 600 000 b, (- 98).(1- 246) – 246 . 98 = - 98 (1 – 246 + 246) = - 98 Bài 94: a, (- 5). (- 5). (- 5). (- 5). (- 5) = (- 5)5 b, (- 2). (- 2). (- 2). (- 2). (- 2). (- 2) = (- 2)6 Chú ý: Xét dấu của tích nhiều số nguyên. Luỹ thừa của một số nguyên. IV. Hướng dẫn về nhà: * Ghi nhớ 4 T/C. * Làm BT 95 / 100 + BT(SBTT) Ngày soạn :.. Ngày giảng:. Tiết 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân 2. Kĩ năng : Rèn kỷ năng thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên . Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . 3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và vận dụng các tính chất một cánh hợp lí. II.PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1.ổn định tổ chức (1 phút) Lớp: 6A: Lớp: 6B: Lớp: 6C: 2. Các hoạt động dạy học trên lớp. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Học sinh sữa các bài tập 92 ; 93 ; 94 SGK trang 95 Hoạt động 2 (15’) *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 95, 96 /95. *HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện Học sinh 2 lên bảng thực hiện *GV: áp dụng tính chất gì ?. Học sinh 3 lên bảng thực hiện *GV: Yêu cầu các học sinh khác chú ý làm và nhận xét. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3 (15’) *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 97, 98/95 theo nhóm. *HS: Nhóm 1, 3 Nhóm 2, 4 *GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 4 cử đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm 3 và nhóm 2 nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm trên bảng. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và đánh giá chung. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 4: Củng cố (7’) Nhắc lại những kiến thức đã vận dụng trong các bài tập trên + Bài tập 95 / 95 : (- 1)3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1 Còn hai số nguyên khác là 1 và 0 13 = 1 ; 03 = 0 + Bài tập 96 / 95 : a) 237 . (-26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 (- 237 + 137 ) = 26 . (-100) = - 2600 b) 63 . (-25) + 25 . (-23) = - 63 . 25 – 25 . 23 = 25 . (-63 – 23) = 25 . (-86) = - 2150 + Bài tập 97 / 95 : a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0 Vì tích một số chẳn thừa số âm là số dương b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0 Vì tích một số lẻ thừa số âm là một số âm + Bài tập 98 / 95 : Tính giá trị biểu thức : a) (-125) . (-13) . (-a) với a = 8 thay a = 8 vào biểu thức (-125) . (-13) . (-8) = (-125) . (-8) . (-13) = 1000 . (-13) = - 13000 b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b với b = 20 thay b = 20 vào biểu thức (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20 = [(-1) . (-3) . (-4)] . [(-2) . (-5)] .20 = (-12) . 10 . 20 = - 2400 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH Ở NHÀ (1phút) Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập Tiết: 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Ngày soạn :.. Ngày giảng:.. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”. Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” . 2. Kĩ năng : Biết tìm bội và ước của một số nguyên . 3. Thái độ : Cẩn thận trong khi chia và nghiêm túc trong học tập II.PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1.ổn định tổ chức (1 phút) Lớp: 6A: Lớp: 6B: 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Cho hai số tự nhiên a và b với b ¹ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ? - Tìm các ước của 6 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. (20’)Bội và ước của một số nguyên. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên. *HS : Một học sinh lên bảng. 6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1 -6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1) = (-6) . 1 *GV : Nhận xét. ta thấy : 6 và - 6 đều chia hết cho cho 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6. Người ta nói: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc -6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Cho hai số tự nhiên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b). *HS: Trả lời . *GV: Tương tự với hai số nguyên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b). *HS: nếu tồn tại một số nguyên q sao cho : a = b . q . *GV: Nhận xét và khẳng định “ Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a. Ví dụ: -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3). *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tìm bội và ước của 7 và -7. *HS : Thực hiện . *GV : a, Hãy tìm : - Ước của số nguyên 0 - Bội của số nguyên 0. - Bội của số nguyên 1 và -1. b, Nếu c là ước của a, c là ước của b thì c có phải là ước của a và b không ?. *HS: Trả lời . *GV: Nhận xét và đưa ra chú ý: *Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q. * Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. *Số 0 không phải là ước của bất kì số nào. *Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. * Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2. (10’)Tính chất: *GV : Với a, b, c, là các số tự nhiên, nếu : - a b và b c a ? c - a b và m a.m ? b. - a c và b c ( a +b ) ? c và ( a – b) ? c *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định : Các tính chất trên cũng đúng với a, b, c, m là các số nguyên. Tức là: Với a, b, c, là các số nguyên, nếu : - a b và b c a c - a b và m a.m b. - a c và b c ( a +b ) c và ( a - b) c Ví dụ: - (-12) 6 và 6 2 (-12) 2. - (-5) 5 (-5) .2 5 . - 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và [14 - (-21)] 7 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ tương tự. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. a, Tìm bội của -5 ; b, Tìm ước của -10 *HS : Hoạt động theo các nhân. 1. Bội và ước của một số nguyên. ?1Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên. 6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1) = 6 . 1 -6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1) = (-6) . 1 Người ta nói: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc-6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6. ?2. Cho a, b N và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a Ví dụ: -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3). ?3. Bội của 7 : 0 ; ; Ước của 7 : ; Bội của (-7) : 0 ; ; Ước của (-7) : ; * Chú ý: - Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q. * Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. - Số 0 không phải là ước của bất kì số nào. - Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. - Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b. 2. Tính chất: * Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. a b và b c a c * Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b a b và m a.m b. * Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu cũng chia hết cho c. a c và b c ( a +b ) c và ( a – b) c Ví dụ: (-12) 6 và 6 2 (-12) 2. - (-5) 5 (-5) .2 5 . - 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và [14 - (-21)] 7 ?4. Bội của -5 là : 0 ; 5 ; 10 ; 20 ; Ước của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10. 4.Củng cố (7 phút) - Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ? - a gọi là gì của b và b gọi là gì của a - Bài tập 101 và 102 SGK trang 97 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) - Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 .
Tài liệu đính kèm: