A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm được cách biểu diễn tập tự nhiên, cách vẽ tia số.
* Kĩ năng: Phân biệt được tập N, N*, ký hiệu , số liền trước ,số liền sau.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phấn màu, bảng phụ bài 7/tr 8 sgk, bài 6/8 trắc nghiệm.
- HS: Nháp, bảng con.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài :(7 phút)
HS1: Lấy ví dụ về tập hợp, nêu cách viết tập hợp, chữa bài 7/tr 3 SBT.
HS2: Viết tập A các số , lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh hoạ A bởi hình vẽ.
3.BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: TẬP HỢP N VÀ N* (8-10 PHÚT)
Hãy lấy VD về số tự nhiên. Dùng chữ N để viết tập hợp số tự nhiên.
Các phần tử: 7; 2,5; 1; thì phần tử nào thuộc N, phần tử nào ko thuộc N?
Giới thiệu cách biểu diễn 1 số N trên tia số.
Mỗi số được biểu diễn bởi 1 điểm, điểm biểu diẫn số tự nhiên a là điểm a.
-Tập N và N* có gì khác nhau?
-Điền vào ô trống các ký hiệu . HS: viết.
HS: viết.
N* là tập các số tự nhiên 1, Tập hợp N và N*:
N=
N*=
N*=
Tia số:
Tiết số 1 : Ngày soạn : 15/8/2007 Ngày giảng : 11/9/2007 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Đ 1: tập hợp - phần tử của tập hợp A. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ , biết viết tập hợp theo 2 cách , sử dụng thành thạo kí hiệu , . * Kĩ năng: Có kỹ năng biểu diễn 1 phần tử thuộc, không thuộc tập hợp và các cách viết 1 tập hợp. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận , tư duy linh hoạt khi viết một tập hợp . B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: (Soạn giáo án điện tử). Hoặc Phấn màu, bảng phụ, bài 4/6 sgk, phiếu học tập bài 1 trg 6 sgk. - HS: Bảng con, nháp, phấn... C. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài :(5 phút) Kiểm tra sách, vở ,đồ dùng,giới thiệu Chương1. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: các ví dụ (5 phút) -Yêu cầu quan sát hình 1 (sgk)rồi giới thiệu: Tập hợp các đồ vật đặt trên mặt bàn . -GV: lấy một số ví dụ thực tế về tập hợp -Hãy lấy các ví dụ về tập hợp. Quan sát hình 1 và nghe GV giới thiệu , lấy ví dụ. Học sinh lấy ví dụ, h/s nhận xét. 1,Các ví dụ (sgk_tr 4). Hoạt động 2: cách viết và ký hiệu (20 phút) Yêu cầu đọc mục 2(2 phút) - Người ta kí hiệu tập hợp bởi các chữ cái loại nào? -Viết các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Nếu có bạn viết A= có đúng không? -Vậy khi liệt kê các phần tử của tập hợp có cần thiết cố định thứ tự các phần tử? Giới thiệu phần tử của tập hợp. Viết tập B có các phần tử a,b,c . 7 có là phần tử của A? Lấy 1 VD khác về phần tử không thuộc tập B => giới thiệu kí hiệu: Treo bảng phụ cho bài tập: Cho A= . Điền kí hiệu hay vào ô trống: a, m A b, 2 A c, a A d, b A Có bạn viết: A= A= B= D= Hãy nhận xét các cách viết? GV:(chốt) Dùng dấu "" ,dấu ";" hoặc dấu "," trong các trường hợp Có thể nêu 1 cách ngắn gọn các phần tử của A Để viết 1 tập hợp ta có mấy cách viết? Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bởi sơ đồ Venx Y/c làm ?1 , ?2 HS đọc SGK (2 phút) HS viết bảng con, 1 em lên bảng. HS trả lời HS: B= HS: Không HS: lên bảng điền ,cả lớp quan sát. nêu nhận xét Nêu 2 cách như trong sgk. 2, Cách viết - ký hiệu. VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A=hoặc A= Ký hiệu: 1 A Đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. 7 A 7 không là phần tử của A. * Chú ý: sgk/5. A= 3. Luyện tập và củng cố: (10-12 phút): GV: Qua bài học em cần nhớ gì ? Bảng phụ bài 2,3/7 trắc nghiệm. GV: Cho tập P= Hãy viết các tập hợp chỉ có 2 phần tử mà các phần tử đó đều thuộc P. (HS viết vào bảng con ). Bài tập nâng cao : viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1 và nhỏ hơn 20 bằng cách nêu t/c đặc trưng của các phần tử. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: -- Nêu các cách viết 1 tập hợp? Lấy VD. -- Làm bài 3,5/sgk và 1->8 /SBT. -- Đọc trước bài: Đ2. _________________________________________________________ Tiết số 2 : Ngày soạn : 15/8/2007 Ngày giảng :11/9/2007 Đ 2: tập hợp các số tự nhiên A. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm được cách biểu diễn tập tự nhiên, cách vẽ tia số. * Kĩ năng: Phân biệt được tập N, N*, ký hiệu , số liền trước ,số liền sau. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Phấn màu, bảng phụ bài 7/tr 8 sgk, bài 6/8 trắc nghiệm. - HS: Nháp, bảng con. C. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài :(7 phút) HS1: Lấy ví dụ về tập hợp, nêu cách viết tập hợp, chữa bài 7/tr 3 SBT. HS2: Viết tập A các số , lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh hoạ A bởi hình vẽ. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: tập hợp n và n* (8-10 phút) Hãy lấy VD về số tự nhiên. Dùng chữ N để viết tập hợp số tự nhiên. Các phần tử: 7; 2,5; 1; thì phần tử nào thuộc N, phần tử nào ko thuộc N? Giới thiệu cách biểu diễn 1 số N trên tia số. Mỗi số được biểu diễn bởi 1 điểm, điểm biểu diẫn số tự nhiên a là điểm a. -Tập N và N* có gì khác nhau? -Điền vào ô trống các ký hiệu . HS: viết. HS: viết. N* là tập các số tự nhiên 1, Tập hợp N và N*: N= N*= N*= Tia số: Hoạt động 2: thứ tự trong tập số tự nhiên (13 - 15 phút) So sánh 2 và 4 Nếu ab có nghĩa gì ? Cho A= Em hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử GV: giới thiệu 1 VD về tính bắc cầu, lấy VD minh hoạ.Tìm số tự nhiên liền sau số 4 ? Số 4 có mấy số liền sau ? Số liền trước số 5 là số nào? số 4;5 là hai số tự nhiên liên tiếp.Vậy hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Yêu cầu làm ?1 Trong tập N có số nhỏ nhất lớn nhất không? Số 0 có số liền trước không? Vậy tập N có bao nhiêu phần tử? 2 < 4 Điểm 2 nằm bên trái 4 a<b hoặc a=b H: lên bảng: A= H: mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau H: trả lời ?1: 28;29;30; 99;100;101 2,Thứ tự trong tập số tự nhiên Với a,b N, ab. ab. Điểm a nằm bên trái b. * *Số t.n nhỏ nhất là số 0. * Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất. 3. Luyện tập và củng cố: (7 phút) Bài này em cần nhớ gì? Làm bài 6;7/sgk vào bảng con. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(2 phút) - Học bài, viết tập N, N*. - Thứ tự trong N, N*. - Làm bài 10/sgk. - Làm bài 10->15/SBT- tr 5. - Đọc trước Đ3. ___________________________________________________________ Tiết số 3 : Ngày soạn : 3/ 9 /2007 Ngày giảng : 12/9/2007 Đ 3: ghi số tự nhiên A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu câu tạo trong hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu rõ trong hệ thập phân mỗi chữ số sẽ thay đổi giá trị khi đứng ở các hàng khác nhau. - Học sinh biết đọc, viết các số La Mã không vượt quá 30. - Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Phấn màu, bảng phụ và chữ số,bảng số La Mã từ 1->30. - HS: Nháp, bảng con. C. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài :(7 phút) HS1: Viết tập N, N*, làm bài 11/SBT. Viết tập A các số tự nhiên x mà xN*. HS2: Viết tập B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách rồi biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Làm bài tập 10/tr8-sgk. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số và chữ số (8-10 phút) Lấy VD về số tự nhiên? Chỉ rõ mấy chữ số? Người ta dùng bao nhiêu chữ số để ghi số N? Mỗi số N có bao nhiêu chữ số? Lấy VD? Hãy chỉ rõ từng chữ số của số đó? Phân biệt sự khác nhau của chữ số 9 ở trong số 999 ? Yêu cầu làm bài 11/tr10-sgk. 3 HS lấy VD HS có thể lấy 1;2;3;... chữ số HS làm bảng và chấm chéo. 1, Số và chữ số: Ghi số tự nhiên gồm 10 chữ số: 0;1;2;3;... * Chú ý: a, b, Hoạt động 2: hệ thập phân (8 - 10 phút) Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo ra 1 đơn vị ở hàng trước nó. Em hiểu gì về giá trị của chữ số 2 ở hàng chục ,hàng đơn vị của số 22. hoặc ở VD khác là: 333. Chữ số 3 ở hàng trăm->hàng chục-> hàng đơn vị có quan hệ giá trị như thế nào? Nếu có 1 số thì em so sánh giá trị của chữ số a như thế nào? Yêu cầu: Làm ? HS: 22= 20 + 2 Chữ số hàng chục gấp 10 lần chữ số hàng đơn vị 2, Hệ thập phân: 222 = 200 + 20 + 2 = a.10 + b.100 = a.100 +b.10 + c Hoạt động 3: Chú ý (8 - 10 phút) Bảng phụ 1: Người ta ký hiệu như sau: Yêu cầu học sinh đọc sgk. GV giới thiệu thêm lý do cách dùng ký hiệu như vậy. Đọc số trên mặt đồng hồ. Cơ bản để ghi số có 3 ký hiệu: I , X , V. 3, Chú ý: I II III IV V VI 1 2 3 4 5 6 VII VIII IX X 7 8 9 10 3. Luyện tập và củng cố: (7 phút) Nhắc lại 2 chú ý. Làm 12->15/sgk. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(2 phút) - Học bài. - Làm bài 16->23/sgk. _________________________________________________________ Tiết số 4 : Ngày soạn : 3 / 9 / 07 Ngày giảng :18/ 9/ 07 Đ 4: Số phần tử của một tập hợp Tập hợp con. A. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm rõ, biết xác định số phần tử của 1 tập hợp. Hiểu khái niệm tập hợp con của 1 tập hợp. * Kĩ năng: Kiểm tra 1 tập hợp có là tập con của 1 tập hợp cho trước không? Biết viết tập con của một tập hợp. * Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận khi sử dụng ký hiệu . B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài củng cố. - HS: Nháp, bảng con. C. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài :(7 phút) HS1: Chữa bài 14/(sgk- tr10). Viết số thành tổng theo hàng trong hệ thập phân. HS2: Làm bài 21/SBT- tr6. Hãy cho biết ở bài 26 mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: số phần tử của một tập hợp (8-10 phút) GV: Cho các tập A,B,C,N xét xem mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. Tương tự hãy làm ?1 vào bảng con? GV: Gọi M là tập hợp các số tự nhiên x mà x+2<4 .Tìm M? x=0; x=1 M=. Tương tự làm ?2. Giới thiệu tập ỉ Qua VD em thấy 1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Làm bài 16, yêu cầu làm vào bảng con, 2 em lên bảng. HS: A có 1 phần tử. B có 2 phần tử. C có 100 phần tử. N có vô số phần tử. HS1: D có 1 phần tử. E có 2 phần tử. H có 11 phần tử. HS2: Không tìm được số tự nhiên nào ở ?2 HS1: Trả lời. HS2: Đọc sgk. HS3,4: Làm bài 16. 1, Số phần tử của một tập hợp: A= _ 1 phần tử B= _ 2 phần tử C= _ 100 pt N= _ vô số pt ?1 ?2 * Chú ý: Tập hợp rỗng: ỉ Kết luận: (sgk/tr12). Hoạt động 2: tập hợp con (16 - 18 phút) Cho tập E và F. Em hãy nêu quan hệ của các phần tử trong E và F. Tập hợp con. Em hiểu khi nào thì B là tập con của A? GV: Giới thiệu cách ghi ký hiệu. ?3 Yêu cầu: Cho tập hợp M=. Hãy chỉ ra tập con của M. (Bảng con) => Lấy VD: Tập hợp có: rất nhiều cách lấy tập con của M 4ptử 2 tập bằng nhau Yêu cầu làm ?3 HS1: Các phần tử của F đều E HS: Khi mọi phần tử của tập này đều thuộc vào tập kia -> là tập con của tập kia. HS: Làm 2, Tập hợp con: *VD: E= F= *ĐN: (sgk/tr13). *Ký hiệu: A B (A là tập con của B). Hoặc : B A. ?3 M= A= B= Giải: M A M B 3. Luyện tập và củng cố: ( Bảng phụ ) 1, Cho K=. a,Viết tập con của K có 2 phần tử. b,Xét xem các cách viết sau , cách nào sai? d K a K K K K K . => Lưu ý : cách dùng ký hiệu: - Tập hợp con ( ): quan hệ tập hợp và tập hợp. - Thuộc ( ): quan hệ phần tử và tập hợp. 2,Làm bài 17 ( Thời gian 3-4 phút). 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(2 phút) + Học , biết cách lấy VD về tập rỗng, tập có 1;2;3;.... phần tử. Học thuộc định nghĩa tập con. +Làm bài: 17->20/(sgk - tr13) 29->33/(SBT - tr 7). _______________________________________________________ Tiết số 5: Ngày soạn :4/9/2007 Ngày giảng : 18/9/2007 Luyện tập ... ét bài làm của 2 HS chuẩn xác kiến thức. - Nêu các kiến thức vận dụng để làm bài tập này? - Bài 129. Bài toán cho gì? hỏi gì? - Nhận xét bài làm của bạn? HS chữa bài vào vở. HS nêu các quy tắc vận dụng. - 1 HS đọc đề bài. - 1 em lên trình bày lời giải HS nhận xét. I - Chữa bài tập Bài 128/24 sbt. Tìm một số biết. a) % của nó bằng 1,5 - số đó bằng. 1,5 : % = : = . = 375. b) 3.% của nó bằng -5,8 số đó bằng. -5,8: 3.% = : = . = - 160. Bài 129/24 sbt. Quả dưa hấu nặng. 4. : = . = = 6 kg. HĐ2. luyện tập (24/ - 25/) - Luyện tập bài 130, 131, 134/24 sbt. - Bài 130. - Bài toán cho gì? yêu cầu tìm gì? - Để tính được số trang của cuốn sách em như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề. - Tính tuổi của Mai cách đây 3 năm. - HS đọc đề bài 131/24. - HS nêu cách làm. - Tìm phân số chỉ số trang trong mỗi ngày. - HS làm bài. Bài 130/24sbt. Số tuổi của Mai cách đây 3 năm là. 6: = 6 . = 9 tuổi. Số tuổi của Mai hiện nay là. 9 + 3 = 12 (tuổi) Bài 131/24sbt. Phân số chỉ số trong sách còn lại sau ngày thứ nhất là: 1 - = (Số trang sách) Phân số chỉ số trang sách bạn An đọc trong ngáy thứ hai là. . = (Số trang sách) Phân số chỉ số trang sách bạn An đọc trong ngày thứ 3 là. 1 - (+) = (Số trang sách) Cuốn sách dày. 90: = 90. = 360 (Trang) ĐS: 360 trang. Bài 134/25sgk. Số sách năgn A lúc đầu bằng. = tổng số sách. Số sách ngăn A lúc sau bằng. = tổng số sách 14 quyển chính là. - = tổng số sách. Vậy tổng số sách ở hia ngăn là. 14 : = 14. = 96 (quyển). Số sách ngăn A lúc đầu là. 96 . = 36(quyển) Số sách ngăn B lúc đầu là. 96 - 36 = 60 quyển. 3. Củng cố (3/) - Qua giờ luyện tập em đã vận dụng các kiến thức nào để giải. - Phân biệt sự khác nhau giữa hai dạng toán. Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước và tìm một số biết giá trị phân số của một số cho trước? - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số? 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (2/) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và 2 bài toán cơ bản về phân số. - Xem trước bài “Tìm tỉ số của hai số” Làm BT 132, 133, 135 trang 24; 25 sbt. Ngày soạn 25/4 Ngày dạy 04/5 Tiết 100 Đ16 tìm tỉ số của hai số A- mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Có kỹ năng tìm tỉ số, tìm tỉ số phàn trăm, tỉ lệ xích. - Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng tìm tỉ số, tìm tỉ số phân ftrăm tỉ lệ xích vào việc giải một số bài toán thực tiễn. B - Chuẩn bị của GV và HS. 1. GV Bảng phụ bài 140/58 sgk. 2. HS bảng con. C - tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ (2/) GV đặt vấn đề vào bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. tỉ số của hai số (18/ - 20/) GV nêu VD một h,c,n có chiều rộng 3m, chiều dài 4m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài? - Vậy tỉ số giữa hai số a và b, là gì? - GV nêu ký hiệu tỉ số a:b hoặc . - Cho VD về tỉ số ? - Tỉ số và phân số có gì khác nhau? - Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân số, cách viết nào là tỉ số ? 2,75 0 ; ; ; -3 - Tính tỉ số của AB và CD biết AB = 20 cm, CD = 1m. - Cho HS làm tiếp bài 137/57 sgk. Tìm tỉ số của a) m và 75 cm. b) h và 20 phút. HS: 3 : 4 = = 0,75 HS nêu định nghĩa sgk. HS nêu VD. HS so sánh. 1; Tỷ số của hai số : ĐN: Thương trong phép chia số a cho số b (b ạ0)gọi là tỉ số của a và b . Kí hiệu : a: b hay Ví dụ : sgk/56 Chú ý : tỷ số của hai đại lượng phải cùng một đơn vị đo . Ví dụ : sgk / 56 Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV giới thiệu kí hiệu % Muốn tính tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào? GV giói thiệu ví dụ sgk /57 Hãy nêu quy tắc tính tỷ số phần trăm của 2 số ? GV yêu cầu học sinh làm ? 1 HS trả lời : Hs quan sát HS trả lời : Hs làm bài ra bảng con 2 ; Tỷ số phần trăm : +Quy ư ớc : Kí hiệu % thay cho + Ví dụ : tỷ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 là : = . 100 . = = % = 312,4 % + Quy tắc : sgk / 57. Hoạt động 3: Tỷ lệ xích Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV giới thiệu các kí kiệu , đưa ra công thức , nêu ví dụ sgk/57 Yêu cầu h/s làm ? 2 sgk / 57 HS quan sát ví dụ sgk / 57 H/s làm ? 2 3; Tỷ lệ xích : +Kí hiệu: T - tỷ lệ xích của 1 bản vẽ . a- Khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ . b - Khoảng cách giã 2 điểm tương ứng ngoài thực tế . + Công thức : T = (a,b có cùng đơn vị đo ) ví dụ : sgk / 57 3. Củng cố (3 - 4') Nhắc lại khái niệm tỉ số của 2 số a,b công thức tính tỷ lệ xích , cách tính tỷ số phần trăm của 2 số . Hs làm bài tập 137 sgk /57 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn bài: Làm 138, 140/SGK Giờ sau mang MTBT để học tiết luyện tập . __________________________________________________ Tiết 101 Luyện tập A. Mục tiêu: + Củng cố các kỹ năng: tỉ số, tỉ số %, tỉ xích số. + Rèn luyện kĩ năng trình bày các dạng toán trên. + Vận dụng vào thực tế. B. Chuẩn bị: G: BP ghi bài tập H: Nháp. C. Tiến trình. 1. Kiểm tra. H1: Nêu khái niệm tỉ số của 2 số a và b (b ạ 0), lấy VD? Làm 137/SGK. H2: Làm 138 (SGK - Tr58) 2. Bài mới. Hoạt động I: Chữa bài tập G: Yêu cầu nhận xét, cho điểm. I. Chữa bài tập Bài 137/SGK H: NX, cho điểm. a) 75cm = m = 3/4m : = b) 20' = http = h : = Bài 138 a) = b) 1 : 1,24 = : = Y/c đọc đề, tóm tắt? Đây là dạng toán gì đã được học. h/s đọc đề , tóm tắt đầu bài Bài 141: Tìm a, b để làm bài tập này ta làm như thế nào ? Gọi h/s lên bảng làm bài h/s nêu cách làm H/s cả lớp quan sát và nhận xét Giải: Từ = 1 = ị a . 2 = b. 3 ị a = = 1,5b (*) Thay (*) vào a - b = 8 Ta có : 1,5b - b = 8 0,5b = 8 b = 16 ị a = 24 Hoạt động 2: Luyện tập (25 - 26') II. Luyện tập Bài 142 (SGK - Tr59) Yêu cầu đọc đề toán trả lời. Bài 143 G: Đưa bảng phụ yêu cầu hoàn thiện lời giải bằng cách điền vào ( ... ) Tỉ số % của muối trong nước biển là: Lượng muối trong 20 tấn nước biển: 20. 5% = 1 (tấn) Lưu ý: Để có 10 tấn muối cần: 10 : = 200 (tấn) Bài 146: Nhắc lại khái niệm tỉ xích số H: nhắc lại k/n T = ; a = 56,408 cm. Tính b. Giải. Chiều dài thật của máy bay: b== 7051 (cm) = 70,5 (m) y/c học sinh tiến hành tương tự h/s làm bài Bài 147. b = 1535 m T = . Tính a ? Giải: Chiều dài cây cầu trên bản đồ là: G:(Chốt) T = 1535. = 0,0767 (m) = 7,675 (cm) Đ/s 3. Củng cố (3 - 4') Nhắc lại khái niệm tỉ số của 2 số a,b công thức tính tỷ lệ xích . 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn bài: Làm 144, 148/SGK 137 đ 141 / SBT (tr 25, 26) Giờ sau mang MTBT. __________________________________________________ Ngày soạn : 28/4 Ngày giảng : 2/5 Tiết 102 Đ17 - biểu đồ phần trăm A. Mục tiêu: - H biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt. - Có kĩ năng dựng các biểu đồ % dạng cột và ô vuông, hình quạt . - Biết đọc, vận dụng vào bài toán thực tế. B. phương tiện: G: Bảng phụ ghi các dạng biểu đồ , thước , com pa , thước đo độ . H: Thước kẻ, MTBT, thước , com pa , thước đo độ . C. Tiến trình. 1. Kiểm tra (5 - 7') Yêu cầu chữa bài tập cho về nhà từ tiết trước. a) Số học sinh đạt HK Khá : 480 . = 280 (h/s) Số học sinh đạt HK TB là : 800 - (480 + 280) = 40 (h/s) b) Tỉ số % của số h/s đạt HK tốt so với h/s toàn trường là : = 60% Số h/s đạt HK khá so với số h/s toàn trường là: = 35% Số h/s đạt HK TB so với số h/s toàn trường là: 100% - (60% - 35%) = 5% Hoạt động I : Biểu đồ phần trăm dạng cột (12 - 14') G: Để nêu bật và so sánh treo bảng H13 Trục thẳng đứng ghi gì ? Nằm ngang ghi gì? H: quan sát hình 13 và trả lời câu hỏi. 1. Biểu đồ % dạng cột Dạy thực hành tính toán trên máy tính casio fx - 220 A. Mục tiêu: - HS biết lưu phép tính và hằng số, tính gần đúng, làm tròn số. - Có khái niệm tính tỉ số % của 2 số trên máy, biết làm tốt các phép tính về số đo góc, số đo thời gian bằng MTBT. B. Chuẩn bị: G: MTBT, bảng phụ H: MTBT C. tiến trình: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động I: Lưu phép tính và hằng số G: Chữ K hiện lên khi phép tính và hằng số được lưu lại. VD1: (B.phụ): hướng dẫn bấm nút. H: thực hành. 1. Lưu phép tính và hằng số. VD1: Tính 2,3 + 3 6 + 2,3 ấn 2 .. 3 .+. .+. 3 .=. kết quả: 5,3 6 .=. kết quả: 8,3 Vậy muốn tính 1,72 VD2: Tính 2,3 x 12 - 9 x 12 ấn: 12 .x. .x. 2.3 .=. kết quả: 27,6 9 . +/ .=. kết quả: -108 1,73 H: 1 ...7 x. x. =. .=. .=. .=. .=. .=. VD3: Tính 17 + 17 + 17 + 17 17 .+. .+. = 34 VD4: Tính: 1,72 ; 1,73 ; 1,74 hoạt động II: Phép tính gần đúng, làm tròn số (5 - 7') 2. Phép tính gần đúng, làm tròn số G: Treo bảng phụ BT, hướng dẫn HS làm a, Gọi HS thực hành b, c. c) x= Tính gần đúng chính xác đến 0,4. a) 17 17 ab/c 3 ab/c 7 = ab/c b) 88 88 ab/c 7 ab/c 10 = ab/c 3 ab/c4 + 2 ab/c5 ab/c Kết quả: 3,86 Kết quả: 88,70 Hoạt động III: Cách tính tỉ số và tỉ số % của 2 số (10-15') Để tính tỉ số của 3 và 12 em nhấn nút nào ? Để đưa ra kết quả là số tp em làm ? Để tính tỉ số % của 3 với 12 em ấn nút nào ? 3 ab/c 12 ấn tiếp ab/c 3. Cách tính tỉ số và tỉ số %. VD1: Tính tỉ số của 3 với 12 3 ab/c 12 = Kết quả ab/c Kết quả : 0,25 VD2: Tính tỉ số % của 3 với 12 3 á 12 SHIFT .%. Kq' : 25% VD3: Tính tỉ số % của 2 với 2 ab/c 2 ab/c 5 .á. 4 ab/c 5 SHIFT .%. Kết quả: 300% Hoạt động IV: Các phép tính về số đo góc - Số đo thời gian. G: Người ta đo thời gian bằng giờ, phút, giây. 1 giờ = 60' 1' = 60'' Người ta đo góc bằng độ, phút, giây 1 độ = 60' 1' = 60'' Do đó phép tính trên 2 đơn vị này giống nhau. H: nghe G giới thiệu. 4. Các phép tính về số đo góc, số đo thời gian. Dùng nút 0''' VD1: 38o25' + 11o35' 38 0''' 25 0''' .+. 11 0''' 35 0''' .=. SHIFT 0''' Kq' 50o VD2: 4h15' + 3h55' G: Giới thiệu nút dùng. 4 0''' 15 0''' .+. 3 0''' 55 0''' .= SHIFT 0''' Kq' : 8 giờ 10' G treo bảng phụ VD1, GV hướng dẫn. VD2: Yêu cầu HS ấn nút lưu ý khi khuyết phút hoặc khuyết giờ ... vẫn phải nhập đủ, lúc đó ta nhập 0 giờ. Với các phép .-. , .´. , .á. ta thay nút .+. bởi các nút trên. Nêu cách nhấn nút 145 .á. 27,3 .=. SHIFT 0''' H: Làm theo hướng dẫn. VD3: 3h27 phút 43 giây + 5h35'' 3 0''' 27 0''' 43 0''' .+. 5 0''' 0 0''' 35 0''' .=. SHIFT 0''' Kết quả: 8h 28' 18'' VD4: S = 145 km v = 27,3 km/h Tính t ? Giải: Thời gian đi hết S là: 145 : 27,3 = 5h 18' 41'' 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại bài. Đọc Đ17 BT: Học sinh một trường gồm 800 em, số học sinh đạt HK tốt là 480 em, số học sinh đạt khá bằng 7/12 số h/s đạt HK tốt, còn lại là số h/s đạt TB. a/ Tính số h/s đạt HS khá, TB b/ Tính tỉ số % của số h/s đạt HK T, KH, TB so với số h/s toàn trường.
Tài liệu đính kèm: