I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Học sinh được làm quen với khái niệm về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; .
- Rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng phụ ghi bài tập củng cố; nam châm, bút dạ, phấn màu;
- HS:
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
(GV dành thời gian hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, vở ghi và giới thiệu nội dung của chương như SGK)
* Vào bài:
(Như sách giáo khoa)
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ:
- HS quan sát hình 1 trong SGK.
- GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp.
- GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ngay trong lớp, trong trường.
- HS nghe giới thiệu.
? Hãy tìm thêm các ví dụ về tập hợp ?
- HS cho thêm ví dụ.
- GV ghi lên góc bảng và có thể yêu cầu học sinh ghi vào vở. 1, Các ví dụ:
(SGK/4)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu:
- GV: Để nghiên cứu tập hợp ta cần phải đặt tên và các kí hiệu.
- GV nêu cách đặt tên cho tập hợp và nêu ngay một ví dụ về tập hợp A như SGK.
- GVvừa ghi tập hợp vừa giới thiệu cho HS cách viết
- GV giới thiệu phần tử của tập hợp A.
? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ?
- HS lên bảng viết, GV kiểm tra và sửa sai nếu có.
? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp B ?
? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ?
- HS trả lời, GV giới thiệu kí hiệu.
? Số 5 có là phần tử của tập hợp A không
- HS trả lời, GV giới thiệu kí hiệu.
GV đưa bài tập sau:
“Hãy điền kí hiệu ; hoặc chữ thích hợp vào ô trống cho đúng:
A B ; 1 B ; B.”
- HS lên bảng điền vào ô vuông , HS khác nhận xét.
- GV đưa tiếp bài tập sau:
“Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai:
Cho A = {0; 1; 2; 3} và B = {a, b, c}.
a, a A ; 2 A ; 5 A ; 1 A
b, 3 B ; b B ; c B. ”
- GV chốt lại cách ghi tập hợp và nêu chú ý như SGK.
- GV giới thiệu cách ghi tập hợp A theo cách thứ 2:
A = {x N / x < 4};="" n="" là="" tập="" hợp="" các="" số="" tự="">
- GV nêu phần ghi nhớ.
- GV giới thiệu cách minh hoạ một tập hợp bằng sơ đồ Ven.
2, Cách viết. Các kí hiệu:
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
VD:
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết:
A = {0; 1; 2; 3} hoặc
A= {3; 0; 1; 2}
Tập hợp B các chữ cái a, b, c:
B = {a, b, c}
- Kí hiệu:
1 A: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
5 A: 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A.
- Chú ý: (SGK/5)
- Cách viết một tập hợp: (SGK/5)
VD: A = {x N / x < 4};="">
N là tập hợp các số tự nhiên.
- Có thể minh hoạ tập hợp như sau:
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm:
- GV chia lớp thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: làm ?1.
+ Nhóm 2: làm ?2.
- GV gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng chữa.
- GV kiểm tra phần kết quả, lưu ý phần chú ý.
Ph©n phèi ch¬ng tr×nh M«n: Số học 6 Häc k× I: 14 tuÇn ®Çu x 3 tiÕt/tuÇn = 42 tiÕt 4 tuÇn sau x 4 tiÕt/tuÇn = 16 tiÕt Ch¬ng I: ¤n tËp vµ bæ tóc vÒ sè tù nhiªn TuÇn Néi dung bµi d¹y TiÕt 1: §1. TËp hîp. PhÇn tö cña tËp hîp TiÕt 2: §2. TËp hîp c¸c sè tù nhiªn TiÕt 3: §3. Ghi sè tù nhiªn TiÕt 4: §4. Sè phÇn tö cña tËp hîp. TËp hîp con TiÕt 5: LuyÖn tËp TiÕt 6: §5. PhÐp céng vµ phÐp nh©n TiÕt 7 + 8: LuyÖn tËp TiÕt 9: §6. PhÐp trõ vµ phÐp chia TiÕt 10 + 11: LuyÖn tËp TiÕt 12: §7. Luü thõa víi sè mò tù nhiªn. Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè TiÕt 13: LuyÖn tËp TiÕt 14: §8. Chia hai luü thõa cïng c¬ sè TiÕt 15: §9. Thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh TiÕt 16 + 17: LuyÖn tËp TiÕt 18: KiÓm tra mét tiÕt TiÕt 19: §10. TÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng TiÕt 20: §11. DÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5 TiÕt 21: LuyÖn tËp TiÕt 22: §12. DÊu hiÖu chia hÕt cho 3, cho 9 TiÕt 23: LuyÖn tËp TiÕt 24: §13. ¦íc vµ béi TiÕt 25: §14. Sè nguyªn tè. Hîp sè. B¶ng sè nguyªn tè TiÕt 26: LuyÖn tËp TiÕt 27: §15. Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè TiÕt 28: LuyÖn tËp TiÕt 29: §16. ¦íc chung vµ béi chung TiÕt 30: LuyÖn tËp TiÕt 31: §17. ¦íc chung lín nhÊt TiÕt 32 + 33: LuyÖn tËp TiÕt 34: §18. Béi chung nhá nhÊt TiÕt 35 + 36: LuyÖn tËp TiÕt 37 + 38: ¤n tËp ch¬ng I TiÕt 39: KiÓm tra ch¬ng I Ch¬ng II: Sè nguyªn TuÇn Néi dung bµi d¹y TiÕt 40: §1. Lµm quen víi sè nguyªn ©m TiÕt 41: §2. TËp hîp c¸c sè nguyªn TiÕt 42: §3. Thø tù trong tËp hîp c¸c sè nguyªn TiÕt 43: LuyÖn tËp TiÕt 44: §4. Céng hai sè nguyªn cïng dÊu TiÕt 45: §5. Céng hai sè nguyªn kh¸c dÊu TiÕt 46: LuyÖn tËp TiÕt 47: §6. TÝnh chÊt cña phÐp céng c¸c sè nguyªn TiÕt 48: LuyÖn tËp TiÕt 49: §7. PhÐp trõ hai sè nguyªn TiÕt 50: LuyÖn tËp TiÕt 51: §8. Quy t¾c dÊu ngoÆc TiÕt 52: LuyÖn tËp TiÕt 53 + 54: KiÓm tra häc k× I 90 phót (C¶ sè vµ h×nh) TiÕt 55 + 56: ¤n tËp häc k× I TiÕt 57 + 58: Tr¶ bµi kiÓm tra häc k× I (PhÇn sè häc) Häc k× II: 14 tuÇn ®Çu x 3 tiÕt/tuÇn = 42 tiÕt 4 tuÇn sau x 4 tiÕt/tuÇn = 16 tiÕt TuÇn Néi dung bµi d¹y TiÕt 59: §9. Quy t¾c chuyÓn vÕ – LuyÖn tËp TiÕt 60: §10. Nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu TiÕt 61: §11. Nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu TiÕt 62: LuyÖn tËp TiÕt 63: §12. TÝnh chÊt cña phÐp nh©n TiÕt 64: LuyÖn tËp TiÕt 65: §13. Béi vµ íc cña mét sè nguyªn TiÕt 66 + 67: ¤n tËp ch¬ng II TiÕt 68: KiÓm tra 45 phót (Ch¬ng II) Ch¬ng III: Ph©n Sè TuÇn Néi dung bµi d¹y TiÕt 69: §1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè TiÕt 70: §2. Ph©n sè b»ng nhau TiÕt 71: §3. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè TiÕt 72: §4. Rót gän ph©n sè TiÕt 73 + 74: LuyÖn tËp TiÕt 75: §5. Quy ®ång mÉu sè nhiÒu ph©n sè TiÕt 76 LuyÖn tËp TiÕt 77: §6. So s¸nh ph©n sè TiÕt 78: §7. PhÐp céng ph©n sè TiÕt 79: LuyÖn tËp TiÕt 80: §8. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp céng ph©n sè TiÕt 81: LuyÖn tËp TiÕt 82: §9. PhÐp trõ ph©n sè TiÕt 83: LuyÖn tËp TiÕt 84: §10. PhÐp nh©n ph©n sè TiÕt 85: §11. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp nh©n ph©n sè TiÕt 86: LuyÖn tËp TiÕt 87: §12. PhÐp chia ph©n sè TiÕt 88 LuyÖn tËp TiÕt 89: §13. Hçn sè. Sè thËp ph©n. PhÇn tr¨m TiÕt 90: LuyÖn tËp TiÕt 91+ 92: LuyÖn tËp díi sù hç trî cña M¸y tÝnh bá tói TiÕt 93: KiÓm tra 45 phót TiÕt 94: §14. T×m gi¸ trÞ ph©n sè cña mét sè cho tríc TiÕt 95: LuyÖn tËp TiÕt 96: LuyÖn tËp TiÕt 97: §15. T×m mét sè biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña nã TiÕt 98 + 99: LuyÖn tËp TiÕt 100: §16. T×m tØ sè cña hai sè TiÕt 101: LuyÖn tËp TiÕt 102: §17 BiÓu ®å phÇn tr¨m TiÕt 103: LuyÖn tËp TiÕt 104 + 105: ¤n tËp ch¬ng II (Sö dông M¸y tÝnh bá tói) TiÕt 106 + 107: KiÓm tra cuèi n¨m 90 phót (Sè vµ h×nh) TiÕt 108 +109 +110: ¤n tËp cuèi n¨m TiÕt 111: Tr¶ bµi kiÓm tra cuèi n¨m Ch¦¬ng I : «n tËp vµ bæ tóc vÒ sè tù nhiªn Ngày soạn: ....................................... Ngày dạy: ....................................................................................... Tiết 1: §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Học sinh được làm quen với khái niệm về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu Î; Ï . Rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. II/ CHUẨN BỊ: GV: Các bảng phụ ghi bài tập củng cố; nam châm, bút dạ, phấn màu; HS: III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: (GV dành thời gian hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, vở ghi và giới thiệu nội dung của chương như SGK) * Vào bài: (Như sách giáo khoa) 2, Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ: - HS quan sát hình 1 trong SGK. - GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp. - GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ngay trong lớp, trong trường. - HS nghe giới thiệu. ? Hãy tìm thêm các ví dụ về tập hợp ? - HS cho thêm ví dụ. - GV ghi lên góc bảng và có thể yêu cầu học sinh ghi vào vở. 1, Các ví dụ: (SGK/4) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu: - GV: Để nghiên cứu tập hợp ta cần phải đặt tên và các kí hiệu. - GV nêu cách đặt tên cho tập hợp và nêu ngay một ví dụ về tập hợp A như SGK. - GVvừa ghi tập hợp vừa giới thiệu cho HS cách viết - GV giới thiệu phần tử của tập hợp A. ? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? - HS lên bảng viết, GV kiểm tra và sửa sai nếu có. ? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp B ? ? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? - HS trả lời, GV giới thiệu kí hiệu. ? Số 5 có là phần tử của tập hợp A không - HS trả lời, GV giới thiệu kí hiệu. GV đưa bài tập sau: “Hãy điền kí hiệu Î ; Ï hoặc chữ thích hợp vào ô trống cho đúng: A B ; 1 B ; Î B.” - HS lên bảng điền vào ô vuông , HS khác nhận xét. - GV đưa tiếp bài tập sau: “Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai: Cho A = {0; 1; 2; 3} và B = {a, b, c}. a, a Î A ; 2 Î A ; 5 Ï A ; 1 Ï A b, 3 Î B ; b Ï B ; c Î B. ” - GV chốt lại cách ghi tập hợp và nêu chú ý như SGK. - GV giới thiệu cách ghi tập hợp A theo cách thứ 2: A = {x Î N / x < 4}; N là tập hợp các số tự nhiên. - GV nêu phần ghi nhớ. - GV giới thiệu cách minh hoạ một tập hợp bằng sơ đồ Ven. 2, Cách viết. Các kí hiệu: - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. VD: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết: A = {0; 1; 2; 3} hoặc A= {3; 0; 1; 2} Tập hợp B các chữ cái a, b, c: B = {a, b, c} - Kí hiệu: 1 Î A: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. 5 Ï A: 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. - Chú ý: (SGK/5) - Cách viết một tập hợp: (SGK/5) VD: A = {x Î N / x < 4}; N là tập hợp các số tự nhiên. .1 .2 .3 .a .b .c B A .0 - Có thể minh hoạ tập hợp như sau: Hoạt động 3: Hoạt động nhóm: - GV chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: làm ?1. + Nhóm 2: làm ?2. - GV gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng chữa. - GV kiểm tra phần kết quả, lưu ý phần chú ý. 3, Củng cố: Nêu cách viết một tập hợp ? Có mấy cách viết một tập hợp ? Học sinh đọc lại phần chú ý và phần ghi nhớ. Làm bài tập 1/6: + 2 em học sinh lên bảng, mỗi em làm theo 1 cách. + Học sinh dưới lớp làm vào vở. Làm bài tập 2/6: + 1 HS lên bảng làm + Dưới lớp làm vào vở Làm bài tập 3/6: + GV treo bảng phụ ghi nội dung của bài. + HS lên bảng điền kí hiệu. + Học sinh dưới lớp làm vào vở. 4, Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc bài phần chú ý, ghi nhớ theo SGK. Làm các bài 4, 5/6 SGK 1, 2, 3, 4/3 SBT Gợi ý: Bài 5/6 SGK: Xem lịch để tìm các tháng có 30 ngày trong năm. Các bài tập ở SBT làm tương tự như các bài đã chữa trong SGK. Đọc trước §2: Tập hợp các số tự nhiên. Ôn lại phần số tự nhiên đã học ở Tiểu học. Ngày soạn: ....................................... Ngày dạy: ....................................................................................... Tiết 2 : §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được cách so sánh các số tự nhiên dựa vào vị trí biểu diễn của chúng trên tia số. Học sinh phân biệt tập hợp N và N* ; biết sử dụng kí hiệu £ ; ³ ; biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. Củng cố cách sử dụng các kí hiệu. II/ CHUẨN BỊ: GV: Mô hình tia số; các bảng phụ ghi một số bài tập, nam châm, bút dạ, phấn màu, Bài tập: Điền vào ô vuông các kí hiệu Î ; Ï cho đúng: 12 N ; N ; 5 N* 5 N ; 0 N* ; 0 N Bảng phụ 1: HS: Ôn lại kiến thức về số tự nhiên đã học. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS1: Cho ví dụ về tập hợp ? Làm bài tập 4/6SGK. - HS2: Nêu các cách viết tập hợp và viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách ? * Vào bài: (Như sách giáo khoa) 2, Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tập hợp N và N* ? Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên ? - HS đưa các số tự nhiên. - GV giới thiệu về tập hợp N. ? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? - HS nêu các phần tử. . - GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. 0 - GV đưa mô hình tia số và yêu cầu học sinh vẽ vào vở. GV cùng vẽ để hướng dẫn học sinh . - GV biểu diễn các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 lên tia số rồi yêu cầu HS lên biểu diễn các số 4 ; 5 ; 6 - GV giới thiệu: Điểm biểu diễn số 1 là điểm 1 Điểm biểu diễn số 2 là điểm 2 Mỗi số tự nhiên đều có một điểm biểu diễn trên tia số. - GV giới thiệu tập hợp N*. - GV đưa bài tập củng cố bằng bảng phụ 1. 1, Tập hợp N và tập hợp N*: Các số 0; 1; 2; 3; là các số tự nhiên. - Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N: N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; } - Mỗi số tự nhiên đều được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*: N*= {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; } Hoạt động 2: Thứ tự trong N: ? Quan sát tia số và so sánh 2 với 4 ? (2 < 4) ? Hãy nhận xét vị trí của điểm 2 và vị trí của điểm 4 trên tia số ? - HS trả lời: điểm 2 ở bên trái điểm 4. - GV giới thiệu kí hiệu < ; £ ; ³ - GV giới thiệu mục b. Lấy ví dụ minh hoạ. - GV giới thiệu số liền sau. ? Hãy tìm số liền sau của số 4 ? ? Số 4 có mấy số liền sau ? ? Hãy cho ví dụ về 1 stn và số liền sau của nó ? ? Em đã tìm số liền sau của một stn bằng cách nào ? - GV kết luận:Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. - GV giới thiệu về số liền trước. ? Hãy tìm số liền ... 945 Hoạt động 3: Giải các bài toán thực tế * Làm bài 107 /60 SGK: - HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán: + An cứ 10 ngày trực nhật 1 lần thì các lần sau sẽ là ngày thứ bao nhiêu ? + Bách cứ 12 ngày trực nhật 1 lần thì các lần sau sẽ là ngày thứ bao nhiêu ? + Nếu cả hai người cùng trực vào lần sau thì ngày đó phải như thế nào ? - HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét và sửa chữa. * Làm bài 158/60 SGK: - So sánh bài 157 và bài 158 ? ? Số cây đội 1 trồng được là số như thế nào ? ? Số cây đội 2 trồng được là số như thế nào ? - HS độc lập làm bài vào vở. - 1 HS đứng tại chỗ trình bày. - GV ghi bảng. Bài 157/60 SGK: Giải Số ngày gần nhất mà hai bạn cùng trực nhật là BCNN(10; 12). Ta có: 10 = 2 . 5 ; 12 = 22 . 3 Þ BCNN(10; 12) = 22 . 3 . 5 = 60. Vậy sau ít nhất là 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. Bài 158/60 SGK: Giải Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta có: a Î BC(8; 9) và 100 < a < 200 Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau nên BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72 Mà 100 < a < 200 Þ a = 144 Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 Hoạt động 4: Đọc mục Có thể em chưa biết - HS đọc nội dung. - GV giới thiệu về lịch can chi 3, Củng cố: - HS nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. - GV hệ thống lại bài tập để HS ghi nhớ 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại bài . - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để tiết sau ôn tập. - Làm các bài tập 159; 160 SGK; 196; 197 SBT. Ngày soạn: ....................................... Ngày dạy: ....................................................................................... Tiết 37 : ÔN TẬP CHƯƠNG I. I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. - Học sinh có khả năng vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện phép tính, tìm số chưa biết. Biết sử dụng kí hiệu chia hết, không chia hết. Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác, đúng và nhanh, trình bày khoa học. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Các bảng phụ, nam châm, bút dạ, Bảng phụ 1: Bảng 1 /62 SGK. * Tính chất của phép cộng và phép nhân: Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán Kết hợp Cộng với số 0 Nhân với số 1 Phân phối của phép nhân đối với phép cộng Bảng phụ 2: 2, Luỹ thừa: a, Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là của n , mỗi thừa số bằng an = (n ¹ 0); a gọi là n gọi là Bảng phụ 3: Bảng phụ 4: Bài 159/63 SGK. - HS: Hệ thống đề cương câu hỏi ôn tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị câu hỏi của HS. 2, Tổ chức ôn tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. - GV treo bảng phụ 1. - Lần lượt 2 HS lên bảng điền vào bảng + HS 1: phép cộng, phép trừ. + HS 2: phép nhân, phép chia. - GV nhắc lại những điều cần lưu ý khi sử dụng các phép tính trên. ? Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì ? - GV treo bảng phụ 2: - 2 HS lên bảng điền các tính chất + HS 1 : Phép cộng. + HS 2 : Phép nhân. - GV treo bảng phụ 3: + HS suy nghĩ trong ít phút. + 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống. + GV nhấn mạnh kiến thức trên. ? Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là gì ? - HS trả lời. - GV ghi bảng phần luỹ thừa. ? Hãy viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? - 1 HS lên bảng viết. ? Hãy viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? - 1 HS lên bảng viết. ? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? - HS nêu quan hệ chia hết. - GV ghi bảng. I/ Lý thuyết : 1, Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa: 2, Luỹ thừa: a, Định nghĩa n thừa số a an = a . a . a . .a b,Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số an . am = an + m (a ¹ 0) c,Chia hai luỹ thừa cùng cơ số an : am = an - m(a ¹ 0; n ³ m) 3, Phép chia hết: a ∶ b nếu a = b.q (q Î N, b ¹ 0) Hoạt động 2: Bài tập * Làm bài 159/SGK: + GV treo bảng phụ 4. + HS đọc yêu cầu. + HS điền kết quả vào bảng. + GV nhận xét và nhắc nhở HS ghi nhớ khi làm bài tập. * Làm bài tập 160 /SGK: - HS đọc yêu cầu của bài. + HS độc lập làm bài trong ít phút, mỗi tổ làm theo một thứ tự. - 4 HS lên bảng trình bày. - GV chốt lại cách thực hiện nhanh nhất: - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính. + Thực hiện đúng quy tắc nhân chia hai luỹ thừa. + Tính nhanh theo tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. * Làm bài 161/SGK: - HS đọc yêu cầu của bài. - Hai dãy độc lập làm bài, dãy ngoài làm câu a trước, dãy trong làm câu b trước, làm xong thì làm phần còn lại. - 2 HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét. * Làm bài 162/SGK: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đứng tại chỗ trả lời việc ghi biểu thức. ? Dựa vào biểu thức đó hãy tìm x ? - HS lên bảng tìm x . Bài tập 159/63 SGK Kết quả: a, 0 ; b, 1 ; c, n d, n ; e, 0 ; g, n ; h, n Bài tập 160/63 SGK a, = 204 – 7 = 197 b, = 15 . 8 + 4 . 9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 120 + 1 = 121 c, = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d, = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 = 16 400 Bài tập161/63 SGK a, Þ x + 1 = 17 Þ x = 16 b, Þ 3x – 6 = 27 Þ x = 11. Bài tập 162/63 SGK Theo đề bài ta có: (3x – 8) : 4 = 7 Þ 3x – 8 = 4 . 7 = 28 Þ 3x = 36 Þ x = 12. 3, Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. - Chú ý các tính chất để tính cho nhanh. 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại phần lý thuyết đã nhắc lại. - Ôn bổ sung từ câu 5 đến câu 10. - Làm các bài tập 163, 164, 165, 166/53 SGK. - Gợi ý: + Bài 163: Bài toán nhắc đến thời gian nên ta chọn những số chỉ thời gian trong ngày để điền vào giờ, số còn lại chỉ chiều cao của cây nến. Ngày soạn: ....................................... Ngày dạy: ....................................................................................... Tiết 38 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo). I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN. - Học sinh vận dụng được các kiến thức trên vào bài toán thực tế. Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ: - GV: Các bảng phụ ghi các bảng và bài tập; nam châm, bút dạ, Chia hết cho Dấu hiệu 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn. 5 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 Bảng phụ 1: Bảng phụ 2: Bảng 3/62 SGK. Bảng phụ 3: Bài 165/63 SGK. - HS: III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: (GV kiểm tra khi ôn tập). 2, Tổ chức ôn tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng ? ? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất 2 về tính chất chia hết của một tổng ? ? Tính chất 1 còn được mở rộng cho những trường hợp nào ? ? Tính chất 2 còn được mở rộng cho những trường hợp nào ? ? Phát biểu các dấu hiệu chia hết ? - HS phát biểu tứng dấu hiệu. - GV treo bảng phụ 1 để học sinh so sánh. ? Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? Hai số nguyên tố cùng nhau ? ? Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số ? ? Quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ? ? Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? ? Quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số ? - HS đứng tại chỗ nêu. - GV treo bảng phụ 2 để HS đối chiếu. I/ Lý thuyết: 1, Tính chất chia hết của một tổng: - Tính chất 1: a ∶ m và b ∶ m Þ (a + b) ∶ m - Tính chất 2: a ∶ m và b ∶ m Þ (a + b) ∶ m 2, Dấu hiệu chia hết: 3, Số nguyên tố. Hợp số. Hai số nguyên tố cùng nhau: 4, ƯCLN, BCNN - Quy tắc tìm ƯCLN: (SGK) - Quy tắc tìm BCNN: (SGK) Hoạt động 2: Làm các bài tập. * Làm bài 165/SGK: - GV treo bảng phụ 3. - HS lên bảng điền kí hiệu vào ô vuông. - Gọi lần lượt từng học sinh lên bảng điền, mỗi em làm 1 phần. Khi nhận xét GV yêu cầu HS giải thích. * Làm bài 166/SGK: - HS đọc yêu cầu của bài. ? Các tập hợp A và B ở trên được cho theo cách nào? ? Khi cho 84 ∶ x và 180 ∶ x thì x là những số như thế nào ? ? Trong trường hợp ở phần b ta sẽ làm như thế nào? - Sau khi định hướng cách làm GV cho HS độc lập làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét cách trình bày và sửa sai. * Làm bài 167/SGK: - HS đọc đề bài. - GV phân tích: ? Em hiểu một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển có nghĩa là gì ? - Cho HS độc lập làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nêu: Trong thực tế có nhiều bài toán ta có thể giải quyết thông qua ƯCLN, BCNN. * Làm bài 213/SBT: - HS đọc đề bài. ? Có bao nhiêu quyển vở được đem chia chia phần thưởng ? (133 – 13) ? Có bao nhiêu bút và bao nhiêu tập giấy được đem chia phần thưởng ? (80 – 8) và (170 – 2) ? Số vở, bút, giấy được chia đều thành phần thưởng thì số phần thưởng là bao nhiêu ? II/ Bài tập: Bài 165/63 SGK: Bài 166/63 SGK: a, Vì 84 ∶ x và 180 ∶ x nên x Î ƯC(84; 180) Ta có ƯCLN(84; 180) = 22 . 3 = 12 Þ ƯC(84; 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì x > 6 nên A = {12} b, B = {180} Bài 167/63 SGK: Giải Đáp số: a = 120 Vậy số sách là 120 quyển. Bài 213/27 SBT: Giải Số vở dùng làm phần thưởng là: 133 – 13 = 120 (quyển) Số bút bi dùng làm phần thưởng là: 80 – 8 = 72 (chiếc) Số tập giấy dùng làm phần thưởng là 170 – 2 = 168 (tập) Vì số vở, số bút bi, số tập giấy được chia đều thành các phần thưởng nên số phần thưởng là ước của 120; 72; 168 và phải nhiều hơn 13 phần thưởng. Ta có: ƯC(120; 72; 168) = Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} Vây số phần thưởng là 24. 3, Củng cố: - Đọc mục Có thể em chưa biết. - GV ghi lại tóm tắt: 1) Nếu a ∶ m và a ∶ n thì a ∶ BCNN(m, n) 2) Nếu a . b ∶ c và (b, c) = 1 thì a ∶ c - GV lấy ví dụ để học sinh dễ nhớ. 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập kỹ phần lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập: 207, 208, 209, 210, 211/SBT - Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra. Ngày soạn: ....................................... Ngày dạy: ....................................................................................... Tiết 39 : KIỂM TRA 1 TIẾT. I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức đã học trong chương I của học sinh. - Kiểm tra: + Kĩ năng thực hiện 5 phép tính. + Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, tìm một số điều kiện cho trước. + Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số. + Kĩ năng áp dụng các kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải toán. Đánh giá, phân loại học sinh và có hướng điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Xây dựng ma trận và chuẩn bị đề kiểm tra, in photo theo số lượng HS, . - HS: III/ NỘI DUNG KIỂM TRA: 1, Đề bài: (Đề kiểm tra được đính kèm theo giáo án nhưng không đánh số trang)
Tài liệu đính kèm: