Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Bùi Thị Thu Hiền

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Bùi Thị Thu Hiền

A.Mục tiêu cần đạt:

-H biết được tập hợp các số tự nhiên,nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên.

 -H biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số,nắm được diểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

-H phân biệt được các tập N và N*,biết sử dụng các ký hiệu ≥ ; ≤ ,biết số tự nhiên liền sau ,số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

-Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

B.Chuẩn bị của G và H:

-G:soạn giáo án.

-H:học và làm bài.

C.Hoạt động của thầy và trò:

 

doc 255 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Bùi Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số học 6
Học kỳ I. 
Ngày soạn:30.08.2007
Ngày dạy :03.09.2007
Chương I : Ôn tập về số tự nhiên
Tuần 1-Tiết 1: Tập hợp . Phần tử của tập hợp.
A.Mục tiêu cần đạt:
-H được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống.
-H nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
-H biết viết một tập hợp theo cách diền đạt của bài toán,biết sử dụng ký hiệu; .
-Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng nhừng cách khác nhau để viết một tập hợp.
B.Chuẩn bị của GV và HS:
C. Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
5'
5'
20'
13'
2'
Hoạt động 1:
G giới thiệu nội dung chương 1 như SGK.
Hoạt động 2:
G cho hs quan sát hình 1 trong Sgk rồi giới thiệu:
-Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn gồm sách, bút.
-Tập hợp các ngón tay của một bàn tay.
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
-Tập hợp các chữ cái a,b,c.
G cho hs tự tìm các ví dụ.
Hoạt động 3:
Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
Ví dụ:Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4.Ta viết 
A= 0;1;2;3 là các phần tử của tập hợp A
G giới thiệu cách viết tập hợp.
?Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b,c ?Cho biết các phần tử của tập hợp B?
G sửa sai (nếu có)
?Số 1 có phải là phần tử của tập hợp A không?
*G giới thiệu 1 A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A.
?Số 5 có phải là phần tử của A không?
G:hãy dùng ký hiệu để điền vào ô trống cho đúng
a c B ; 1 c B
G giới thiệu hs 2 cách viết tập hợp
Yêu cầu hs đọc phần đóng khung trong SGK.
G yêu cầu hs làm ?1 và ?2.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.
G phát phiếu học tập có ghi nội dung bài 1,2,3 cho hs.
G thu chấm nhanh.
Hoạt động 5:
Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ phần chú ý trong SGK
-Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8tr3,4 SGK
-H nghe gv giới thiệu.
H quan sát hình 1 trong SGK.
H nghe G giới thiệu 
H tự tìm các ví dụ
H nghe gv giới thiệu
H lên bảng viết
B= 
a,b,c là các phần tử của tập hợp B.
 Số 1 là phần tử của A
Số 5 không là phần tử của A.
H lên bảng làm.
H nghe 
H đọc phần đóng khung.
H làm theo yêu cầu của G.
?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7.
* Cách 1 D = 
*Cách 2:
D = 
H điền vào phiếu học tập.
1.Các ví dụ:
2.Cách viết và kí hiệu:
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A=
Gọi B là tập hợp các chữ cái a,b,c . 
 B= 
*Kí hiệu:
1 A đọc là 1 thuộc A
5 A đọc là 5 không thuộc A
3.Luyện tập:
Ngày soạn:30.08.2007
Ngày dạy :04.09.2007
Tiết 2:Tập hợp các số tự nhiên
A.Mục tiêu cần đạt:
-H biết được tập hợp các số tự nhiên,nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên.
 -H biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số,nắm được diểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
-H phân biệt được các tập N và N*,biết sử dụng các ký hiệu ≥ ; ≤ ,biết số tự nhiên liền sau ,số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
-Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
B.Chuẩn bị của G và H:
-G:soạn giáo án.
-H:học và làm bài.
C.Hoạt động của thầy và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
7'
15'
10'
10'
3'
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
G nêu câu hỏi:
?cho ví dụ về tập hợp,nêu chú ý trong SGK về cách viết một tập hợp.
Làm bài tập:
A= ; B=
Dùng các ký hiệu để ghi các phần tử :
a,thuộc Avà thuộc B
b,Thuộc A mà không thuộc B
?Nêu các cách viết một tập hợp?
Làm bài tập:
Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
Hoạt động 2:
+ GV đặt câu hỏi :
Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên?
+ GV giới thiệu tập N
Tập hợp các số tự nhiên
N =0; 1; 2; 3; ... 
+ GV nêu câu hỏi :
Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.
+ GV nhấn mạnh :
Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
GV đưa mô hình tia sô yêu cầu HS mô tả lại trên tia số.
GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên.
+ Giáo viên giới thiệu :
Một số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số
 Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 v.v...
Điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số goi là điểm a.
+ GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
N*= 1; 2; 3; 4; ... 
hoặc 
 N*= 
+ GV đưa bài tập củng cố (bảng phụ)
Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc cho đúng:
12 N; N 
 5 N* ; 0 N
5 N ; 0 N* 
 Hoạt động 3:
+ GV yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi:
So sánh 2 và 4.
Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
+ GV giới thiệu tổng quát
Với a, b N, a a
Trên tia số (tia số nằm ngang),
điểm a nằm bên trái điểm b
+ GV giới thiệu kí hiệu ; .
a b nghĩa là a < b hoặc a = b.
b a nghĩa là b > a hoặc b = a.
Củng cố bài tập:
Viết tập hợp 
A = 
bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
+ GV giới thiệu tính chất bắc cầu
a < b ; b < c thì a < c
+ GV đặt câu hỏi:
Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau?
Lấy hai ví dụ về số liền sau rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số?
+ GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
+ GV hỏi tiếp : Số liền tiếp số 5 là số nào?
+ GV giới thiệu 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.
+ GV : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
Củng cố bài tập
?
SGK.
+ GV : Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất? Có tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao?
+ GV nhấn mạnh : Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 4:Luyện tập củng cố
Cho hs làm bài tập 6;7 trong SGK
Hoạt động nhóm bài tập 8;9 trang 8
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
-Học kĩ bài trong SGK và vở ghi.
-Làm bài tập 10 tr 8 SGK.
-Làm bài tập 10-15 trang 4,5 SBT
H lên bảng trả lời:
-Phát biểu chú ý SGK
-Làm bài tập 
a, m A và mB
b, n A và n B
H lên bảng trả lời phần đóng khung trong sách.
A=
 =
HS trả lời
 Các số từ 0; 1; 2; 3; ....là các số tự nhiên.
HS trả lời:
Các số từ 0; 1; 2; 3; ....là các phần tử của tập hợp N.
Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau...
HS lên bảng vẽ tia số
H lên bảng điền.
HS quan sát tia số
HS trả lời 2 < 4. Điểm 2 ở bên trái điểm 4.
HS lên bảng làm
A=6; 7; 8 ... 
HS lấy ví dụ minh hoạ tính chất.
H trả lời :
Số liền sau số 4 là số 5.
Số 4 có 1 số liền sau.
Số liền trước số 5 là số 4.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị.
 HS: 28 ; 29 ; 30
 99 ; 100 ; 101
HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
Không có số tự nhiên lớn nhất vìbất cứ số tự nhiên nao cũng có sốtự nhiên liền sau lớn hơn nó.
HS đọc phần d, e.
H làm bài tập
1.Tập hợp N và tập hợp N*:
Các số 0;1;2;3;4;5....... là các số tự nhiên.Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
N=
Tia số:
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.
*Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
N*= 1; 2; 3; 4; ... 
hoặc 
 N*= 
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a.
Với a, b N, a a
Trên tia số (tia số nằm ngang),
điểm a nằm bên trái điểm b
a b nghĩa là a < b hoặc a = b.
b a nghĩa là b > a hoặc b = a.
b.
Nếu a < b ; b< c thì a<c.
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e. Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
3. Luyện tập :
Ngày soạn:30.08.2007
Ngày dạy :05.09.2007
Tiết 3: Ghi số tự nhiên
A.Mục tiêu cần đạt:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thập phân.
 Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong dãy thay đổi theo vị trí.
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B.Chuẩn bị của G và H:
GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi rõ câu hỏi kiểm tra bài cũ.Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng số La Mã từ 1 đến 30.
HS: Giấy trong, bút dạ viết giấy trong.
C.Hoạt động của thầy và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
7'
10'
 10'
10'
6'
2'
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.
GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ.
HS1:Viết tập hợp N ; N*.
Làm bài tập 11trang 5 (SBT).
Hỏi thêm : Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà xN*.
HS 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp b trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK)
Hoạt động 2:
+ GV gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
Sau đó GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên (dùng đèn chiếu 
chiếu bảng 1)
+ GV :
Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên.
Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ:
+ GV nêu chú ý trong SGK phần a
 Ví dụ : 15 712 314
+ GV lấy ví dụ số 3895 như trong SGK
Hoạt động 3:
+GV nhắc lại :
Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị cảu hàng thấp hơn liền sau
Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
Ví dụ : 222 = 200 + 20 + 2
 =2.100 + 2.10 + 2.
 Tương tự hãy biểu diễn các số
(GV giảng lại kí hiệu )
Củng cố bài tập
?
SGK.
Hoạt động 4:
+ GV giới thiệu đồng hồ có 12 số La Mã (cho HS đọc).
+ GV giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số trên la I,V, X và giá trị tương ứng 1, 5, 10 trong hệ thập phân.
+ GV giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt.
Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá tri của mỗi chữ số này1 đơn vị. Viết bên phải các chữ sô V, X làm tăng giá tri của mỗi chữ số đi 1 đơn vị.
Ví dụ: IV,VI
 4 6
Yêu cầu HS viết các chữ số: 9; 11.
+ GV giới thiệu: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần.
Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 10
Chú ý: ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị nhau. Ví dụ: XXX (30).
Viết các số La Mã từ 11 30
+ GV kiểm tra các nhóm trên giấy trong (sửa trên giấy trong)
+ GV viết các số La Mã từ 1 30 lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc
Hoạt động 5:Luyện tập 
Yêu cầu hs nhắc lại chú ý trong SGK.
Làm bài tập 12;13;14;15c SGK.
Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ bài theo SGK và vở ghi.
-Làm bài tập 16-23 tr56 SGK.
 HS lên bảng kiểm tra
 HS1: 
N =0; 1; 2; 3; ... N*=1; 2; 3; 4; ... 
Chữa bài tập 11 trang 5 (SBT).
A=19; 20 
B=1; 2; 3... 
C=35; 36;37; 38 
Trả lời hỏi thêm : A=0 
HS 2:
c1 )
B=0;1; 2; 3; 4; 5; 6 
c2 B=
Biểu diễn trên tia số
Các điểm ở bên trái diểm 3 trên tia số là 0; 1; 2.
Bài 10 trang 8 (SGK)
4601; 4600; 4599
a+2; a+1; a
HS trả lời:
Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3.... chữ số
Ví dụ : Số 5 - có 1 chữ số
Số 11 - có 2 ch ... B. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Phấn màu, bảng phụ ,MTBT.
 HS: Học và làm bài cũ.
C. Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
I/
1'
II/
III/
HĐ1
5’
HĐ2
15'
HĐ3
8'
IV/
1'
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
G. Treo bảng phụ
? Từ cách làm trên hãy điền các từ thích hợp vào ô trống
? Khi nhân một số tự nhiên với một phân số ta có thể:
+ Nhân số này với.... rồi lấy kết quả....
 Hoặc
 Chia số này cho.... rồi lấy kết quả.....
 ? Hãy tóm tắt bài toán
G.(Dẫn dắt HS). Muốn tìm số HS lớp 6A thích đá bóng ta phải tìm của 45HS. Muốn vậy ta phải nhân 45 với , ta sử dụng một trong 2 cách ở VD 1:
 Chia 45 cho 3 rồi nhân kết quả với 2, hoặc nhân 45 với 2 rồi lấy kêt quả chia cho 3
 G. Đó chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước
 ? Vậy muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm ntn?
 ? Muốn tìm của số b cho trước ta làm ntn?
 G. Khẳng định quy tắc
 ?2
Sử dụng MTBT
 G. Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tìm giá trị phân số của một số cho trước
Hướng dẫn về nhà:
- Học lí thuyết.
- Làm bài 117- 121.
- Xem trước bài tập phần luyện tập
HS lên bảng làm điền vào ô trống
HS đứng tại chỗ trả lời
 HS đọc VD và tóm tắt bài toán
 Tương tự HS làm các phần còn lại
 Ta lấy số cho trước nhân với phân số đó.
 Đọc lại
a/ (cm)
b/ 96. 62,5% = 96. = 60
c/ 1. 0,25 = 0,25 = (giờ)
 HS nghiên cứu và sử dụng MTBT dưới sự hướng dẫn của GV để hoàn thành bài 120/52-SGK
* Củng cố quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số:
1.Ví dụ:
 Số HS thích đá bóng của lớp 6A là:
 45.(HS)
 Số HS thích đá cầu là:
 (HS)
 Số HS thích chơi bóng bàn là:
 (HS)
 Số HS thích chơi bóng chuyền là:
 (HS)
2.Quy tắc:
 Muốn tìm của số b cho trước ta tính .b
(m.nN;n0)
 Kiểm tra, ngày 09.4.2007
 Lê Văn Chương.
Tuần 31
Soạn: 15.4.2007
Dạy :
Tiết 95.
Đ14. Luyện tập 1
A. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh được củng cốvà khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Có kĩ năng thành thạo khi tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Bảng phụ, MTBT.
 HS: Học và làm bài cũ.
C. Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
I/
1'
II/
8'
III/
HĐ1
10’
HĐ2
16'
IV/
1'
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
 Chữa bài117/51-SGK
? Chữa bài118 và 119/52
Bài mới:
 GV phát phiếu học tập cho HS
 G. Kiểm tra trên giấy trong một vài em và chấm điểm.
 ? Tóm tắt bài toán?
 G. Đưa câu hỏi gợi ý:
 ?Xe lửa đã xuất phát từ HN đã đi được quãng đường là bao nhiêu
 ? Xe lửa cách HP bao nhiêu km
 G. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
? Để tìm khối lượng hành em làm như thế nào?
 Thực chất đây là bài toán gì?
 ? Xác định phân số và số cho trước?
 G. Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
 G.Ví dụ: Một quyển sách giá 8000 đồng. Tìm giá mới của qyển sách đó sau khi giảm giá 15%
 G. Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK và thoả luận theo nhóm học tập với yêu cầu sau:
- Nghiên cứu sử dụng MTBT với ví dụ
- áp dụng để kiểm tra giá mới của các mặt hàng trong bài 123
 ? Em hãy kiểm tra người bán hàng tính có đúng không
 ? Em hãy sửa lại các mặt hàng A, D.
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài.
- Làm bài 125/53-SGK
 125, 126, 127/24-SBT
 Nhận phiéu học tập và suy nghĩ làm bài.
 1- a
 2- e
 3- c
 4- d
 5- b
 Quãng đường từ HN- HP: 102 km
 Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường
 Hỏi xe lửa còn cách HP bao nhiêu cây?
 Tìm 5% của 2kg
 Bìa toán tìm giá trị phân số của một số cho trước
 Kết quả thảo luận nhóm:
 - Giá mới của qyển sách sau khi giảm giá 15% là:
 6800 đồng
 A. 31 500 đồng
 B. 405 000 đồng
I. Chữa bài về nhà:
1. Bài 1: 
 Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được một kết quả đúng:
Cột A Cột B
1.của 40 a. 16
2. 0,5 của 50 b. 
3. của 4800 c. 4000
4. của d. 1,8
5. của 4% e. 25
2. Bài 121/52-SGK:
 Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng đường là:
 102.= 61,2 (km)
 Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng là:
 102- 61,2 = 40,8 (km)
II. Làm bài tại lớp:
3. Bài 122/53_SGK:
 Khi muối 2kg rau cải cần:
2. 5% = 2.= 0,1kg hành
2. = 0,002kg đường
2. = 0,15kg muối
4. Bài 123/53-SGK:
 Các mặt hàng B, C, E được tính đúng giá mới
Soạn: 15.4.2007
Dạy :
Tiết 96.
Đ14. Luyện tập 2
A. Mục tiêu bài dạy:
 - Học sinh được củng cốvà khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Có kĩ năng thành thạo khi tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Bảng phụ, MTBT.
 HS: Bút viết nhóm.
C. Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
I/
1'
II/
7'
III/
HĐ1
HĐ2
25'
IV/
5'
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Chữa bài120
 HS2: Chữa bài 125
Bài mới:
 Cho 2 HS đồng thời lên bảng làm bài
 Cho HS làm bài 122/23
 ? Muốn đổi ra đơn vị là giờ ta làm ntn?
 Tương tự gọi 2 HS lên bảng làm phần b, c
 Cho HS làm bài 123
 ? Muốn đổi 5,25h ra đơn vị là giờ và phút ta làm ntn
 Ta đổi phần thập phân ra phút, phần số nguyên giữ nguyên
 Cho HS làm bài 125
 Cho HS đọc bài toán
? Muốn biết trên đĩa còn mấy quả ta làm ntn?
 Gọi một HS tính số táo Hạnh ăn
 ? Tính số táo Hoành ă ta làm như thế nào
 ?Tóm tắt bài toán
 Yêu cầu HS tự giải
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập.
- Làm bài 127/24-SBT.
- Chuẩn bị bài học sau.
 Đổi 30' = = 0,5 h
 2 HS lên bảng làm bài
 Cac HS khác làm vào vở
 5,25h = 5h + 0,25h
 đổi 0,25h = h = 15'
 5,25h = 5h15'
 HS làm các phần còn lại
 HS đọc đề bài
 Có 24 quả táo
 Hạnh ăn: 25% số táo
 Hoành ăn số táo còn lại
? Hỏi còn mấy quả táo
 Tìm số táo Hạnh ăn
 Tính số táo Hoành ăn
 Tính số táo còn lại
 HS trả lời
 1 lớp có 45 HS
 TB = HS cả lớp
 K: HS còn lại
 Tính số HS giỏi
I. Chữa bài về nhà
1. Bài 120.
a. của 40 là: .40= 16
b. . 48000= 4000 đồng
c. 
II. Bài làm tại lớp:
2. Bài 122/23-SBT:
a. 3h30'
 = 3h + h = 3h + 0,5h
 = 3,5h
b. 2h 15'
 = 2h + h = 2h + 0,25h
 = 2,25h
c. 0h 45'
 = 0h + h = 0h + 0,75 h
 = 0,75h
3. Bài 123/23-SBT:
a. 5,25h
 = 5h+ 0,25h = 5h + 15'
 = 5h15'
b. 10,5h
 = 10h + 0,5h = 10h + 30'
 = 10h30'
c. 2,1h = 2h + 0,1h
 = 2h + 6' = 2h6'
4. Bài 125/24-SBT:
Giải:
 Số táo Hạnh ăn là:
 . 24 = 6 (quả)
 Só táo còn lại là:
 24 - 6 = 18 (quả)
 Số táo Hoành ăn là:
 .18 = 8 (quả)
 Số táo cón lại trên đĩa là:
 24 - (6 + 8) = 10 (quả)
5. Bài 126- SBT:
 Số HS trung bình là:
 . 45 = 21 (HS)
 Số HS còn lại là:
 45 - 21 = 24 (HS)
 Số HS khá là:
 . 24 = 15 (HS)
 Số HS giỏi là:
 45 - (21 + 15) = 9 (HS)
Soạn: 15.4.2007
Dạy :
Tiết 97.
Đ15. tìm một số biết giá trị phân số của nó
A. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Biết vận dụng quy tắc để làm một số bài toán thực tiễn. 
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Học và làm bài cũ.
C. Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
I/
1'
II/
5'
III/
HĐ1
8’
HĐ2
8'
IV/
10'
V/
1'
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
 ? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số cảu một số cho trước
 ? Chữa bài 124/ 23-SBT
Bài mới:
 Cho HS làm VD ở SGK
 Gọi HS đọc
 GV hướng dãn:
 Nðu gọi số HS là x ta có điều gì:
 Tìm x
? Như vậy để tìm 1 số chưa biết của nó bằng 27 ta làm thế nào
? Tương tự muốn tìm 1 số biết của nó bằng a ta làm ntn?
 Quy tắc
 Cho HS làm ?1
 ?2
 G. Hướng dẫn
 Bể 350 lít
 Chiễm dung tích bể
 ? 350 lít ứng với phân số nào
Củng cố:
 G. treo bảng phụ.
 1. Điền vào ô trống
a. Muốn tìm của số a cho trước( x,y N; y0 ) ta tính......
b. Muốn tìm...... ta lấy số đó nhân với phân số
c. Muốn tìm 1 số biết của nó bằng a ta tính........
d. Muốn tìm..............ta lấy c: (a,b N* )
2. Làm bài 128/55-SGK.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm bài: 130,131/35-SGK
 128/24-SBT.
 . x = 27
 Lấy 27: 
 Lấy a: 
a. Số cần tìm là:
14: 
b. 
 HS đọc đề bài
 Phân số 1- 
1. Ví dụ:
 Gọi số HS lớp 6 A là x
 Ta có: . x = 27
 x = 27: 
 x = 27. 
 x = 45
2. Quy tắc:
 Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a: ( m, n N*)
?2Phân số chỉ số nước đã dùng ( 350 lít) là:
1- = (dung tích bể)
 Ta có: dung tích bể bằng 350 lít
 Vậy số lít nước mà cả bể đó chưa là:
350: = 1000(lít)
 Kiểm tra, ngày 16.4.2007
 Lê Văn Chương
Tuần 32.
Ngày soạn :17.04.2007.
Ngày dạy :
 Tiết 98:
 Luyện tập.
A.Mục tiêu bài dạy:
-H được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá tị một phân số của nó.
-Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá tị một phân số của nó.
-Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi tìm một số biết giá tị một phân số của nó.
B.Chuẩn bị của G và H:
-G:Bảng phụ,máy tính bỏ túi.
-H:máy tính bỏ túi.
C.Hoạt động của thầy và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng.
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu qui tắc tìm 1 số khi biết phân số của nó bằng a?
Chữa bài tập 131 tr 55 SGK.
Chữa bài tập 128 tr 24 SBT.
3.Bài mới:
Dạng 1:Tìm x.
?Để tìm được x em làm ntn?
Gọi hs lên bảng làm.
Câu b tương tự.G yêu cầu cả lớp làm vào vở,gọi 2 hs lên bảng làm.
Dạng 2:
G yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài.
Lượng thịt = lượng cùi dừa.
Lượng đường =5% lượng cùi dừa.
Có 0,8 kg thịt .
Tính lượng cùi dừa?
?nêu cách tính?
G chốt lại hai dạng toán cơ bản của phân số.
G yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt bài toán.
?560 sp ứng với bao nhiêu phần của kế hoạch?
G yêu cầu hs làm.
4.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và làm bài.
-Làm các bài 132,133.tr 24.SBT.
H1 lên bảng trả lời và làm bài 131.
H2 lên bảng làm bài 128.
-Đổi hỗn số ra phân số.áp dụng qui tắc chuyển vế đổi dấu,rồi tìm x bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-H lên bảng.
-H làm theo yêu cầu của G.
H tóm tắt theo yêu cầu của G.
H nêu cách tính.
H đọc đề và tóm tắt bài toán.
Tóm tắt:
Xí nghiệp đã thu hoạch được kế hoạch.
Còn lại 560 sp.
Tính số sp theo kế hoạch.
H trả lời.
H làm theo yêu cầu của G.
I.Chữa bài về nhà:
1.Bài 131 tr 55 SGK.
2.Bài 128 tr 24 SBT.
II.Bài luyện tại lớp:
1.Bài 132 tr 55 SGK.
Tìm x,biết:
 b,
2.Bài 133 tr 55 SGK.
Giải.
Lượng cùi dừa cần dùng để kho 0,8 kg thịt là:
0,8 : =1,2 (kg)
Lượng đường cần dùng là:
1,2 . 5% =0,06(kg)
3.Bài 135.tr56.SGK.
Giải
 560 sp ứng với: 
 1 - = (kế hoạch)
Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
 560 : = 1260 (sp)
 Đáp số:1260 sp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 6(44).doc