I.MỤC TIÊU:
• HS biết được tâp hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
• Học sinh phân biệt được tập hơpü N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
• Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II . CHUẨN BỊ :
- SGK , Bảng phụ , phấn màu .
III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ :
• HS1 : Cho ví dụ về tập hợp , dùng ký hiệu và để viết các phần tử của hai tập hợp đó . Làm bài tập 3 / 6 SGK .
• HS2 : Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách .
• Cả lớp làm tại chỗ bài tập 4, 5 /6 SGK
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò : Phần ghi bảng :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N*.
-Hãy cho biết các số tự nhiên ?
- HS trả lời tại chỗ
- Ở tiết trước ta đã biết các số tự nhiên kí hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N)
- GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự nhiên .
- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . và giới thiệu các điểm .
- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm .
- GV giới thiệu tập hợp N*
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ; .
5 N* ; 7 N ; 0 N ; 0 N*
* Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự :
- GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .
- Giới thiệu ký hiệu và .
Củng cố :
- Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ?
- Nếu a < b="" và="" b="">< c="" .="" so="" sánh="" a="" và="" c="" ,="" và="" cho="" ví="" dụ="">
-Giới thiệu số liền sau , liền trước .
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị)
+ Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ?
+ Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì sao ?
+ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Củng cố :
gv cho hs làm bài tập 6/7.sgk
+ Tìm số liền sau của số 17;99;a N ? Số 17 (99;a)có mấy số liền sau ?
+ Số liền trước của số 35 ;1000;b Nlà số nào ?
1.Tập hợp N và tập hợp N*:
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . là các số tự nhiên.
Là những phần tử của tập hợp N
N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; .}
0 1 2 3
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
Tập hợp số các tự nhiên khác 0
N* = { 1 ; 2 ; 3 ; .}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a.Khi a nhỏ hơn b ( a < b)thì="" điểm="" biẻu="" diễn="" a="" nằmbển="" trái="" điểm="" biểu="" biểu="" diễn="" a="" trên="" trục="">
b.a b (aa hoặc b= a)
c.a
d.Mỗi số tự nhiên có 1 số tự nhiên liền sau duy nhất
e.Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .Không có số tự nhiên lớn nhất
f.Tập hợp N có vô số phần tử
.
.
Bài tập 6/7.sgk
a)số liền sau của số : 17là 18
“ “ “ “ 99 là: 100
“ “ “ “ a là a+1
b)Số liền trước của số b là b-1
.
Ngày soạn:03/9/05 SỐ HỌC CHƯƠNG I . ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN . Tiết 1 : § 1 . TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP . I. MỤC TIÊU : HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống . HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng kí hiệu . Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . II.CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu , phiếu học tập in sẵn bài tập , bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : Dạy học bài mới : Hoạt động của thầyvà trò: Phầnghi bảng: * Hoạt động 1 : Cho ví dụ tập hợp : - GV cho HS quan sát hình 1 - Các đồ vật trên mặt bàn là gì ? (sách ,bút ) => tập hợp các đồ vật để trên bàn . -Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK -HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong lớp -Tìm 1 số ví dụ về tập hợp * Hoạt động 2 : Viết tập hợp : - Giới thiệu cách viết tập hợp . - Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 . - Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 : là các phần tử của tập hợp A . - Giới thiệu các kí hiệu , . Củng cố : + Cho học sinh viết tập hợp B các chữ cái a , b, c, d . + Một vài bài tập củng cố khác . - Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp những số tự nhiên nhỏ hơn 4 . A = { x N / x < 4 } + N là số tự nhiên , tính chất đặc trưng phần tử x là số tự nhiên ( x N ) , nhỏ hơn 4 ( x < 4 ) + Nêu các cách viết tập hợp . + Sơ đồ Ven : là 1 vòng kín => GV vẽ hai vòng kín . + Hs viết các phần tử của A , B vào trong các vòng kín ( mỗi phần tử là một tập hợp là một dấu “.” ) + Chia nhóm hs làm ?1 và ?2 Chú ý:mỗi phần tử chỉ viết một lần ?1 D = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } D = {x N / x < 7 } 2 D ; 10 D ?2 B = { N , H , A , T , R , G } - Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 ;0 (B ={3 ; 4 ; 5 ; 6 };B ={x N / 2< x < 7}) - Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c , d. Các chữ cái a, b, c , d là gì của tập hợp B . Dùng kí hiệu , để điền vào các ô trống thích hợp : a B ; c B ; 1 B ; d B - 1 HS lên bảng . - Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách . - HS đọc chú ý trong SGK . 1.Các ví dụ:Tập hợp các đồ vật trên bàn Tập hợp các học sinh lớp 6/a Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . 2.Cách viết - Các kí hiệu :(sgk) Vd: A= {0;1;2;3 } hoặc A= {0;3;1;2 } Ta có:1 thuộc tập hợp A 5 không thuộc tập hợp A 1 A ; 5 A *Chú ý : Có 2 cách viết tập hợp : Liệt kê các phần tử . Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử . . . . A .1 .3 0 2. Củng cố : - HS làm bài tập 2 / 6 SGK : A = {T ; O ; A ; N ; H ; C } - Làm bài tập 1 , 3,4 / 6 SGK . Bài4/6 : những phần tử trong vòng kín thuộc tập hợp . Dặn dò : - Bài tập về nhà 5 trang 6 - Học sinh khá giỏi : 6,7,8,9 sách bài tập . Bài 3/6 : dùng kí hiệu ; . Bài5/6: Năm,quý,tháng dương lịch có 30 ngày ( 4 , 6 , 9 , 11) Ngày soạn:03/9/05 TIẾT 2: §2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: HS biết được tâp hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . Học sinh phân biệt được tập hơpü N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II . CHUẨN BỊ : - SGK , Bảng phụ , phấn màu . III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : Kiểm tra bài cũ : HS1 : Cho ví dụ về tập hợp , dùng ký hiệu và để viết các phần tử của hai tập hợp đó . Làm bài tập 3 / 6 SGK . HS2 : Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách . Cả lớp làm tại chỗ bài tập 4, 5 /6 SGK Bài mới : Hoạt động của thầy và trò : Phần ghi bảng : * Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N*. -Hãy cho biết các số tự nhiên ? - HS trả lời tại chỗ - Ở tiết trước ta đã biết các số tự nhiên kí hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N) - GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự nhiên . - GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... và giới thiệu các điểm . - GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm . - GV giới thiệu tập hợp N* - Điền vào ô vuông các kí hiệu ; . 5 N* ; 7 N ; 0 N ; 0 N* * Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự : - GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn . - Giới thiệu ký hiệu và . Củng cố : - Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ? - Nếu a < b và b < c . So sánh a và c , và cho ví dụ ? -Giới thiệu số liền sau , liền trước . + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị) + Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? + Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì sao ? + Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? Củng cố : gv cho hs làm bài tập 6/7.sgk + Tìm số liền sau của số 17;99;aN ? Số 17 (99;a)có mấy số liền sau ? + Số liền trước của số 35 ;1000;bNlà số nào ? 1.Tập hợp N và tập hợp N*: Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các số tự nhiên. Là những phần tử của tập hợp N N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} 0 1 2 3 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. Tập hợp số các tự nhiên khác 0 N* = { 1 ; 2 ; 3 ; .....} 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a.Khi a nhỏ hơn b ( a < b)thì điểm biẻu diễn a nằmbển trái điểm biểu biểu diễn a trên trục số. b.ab (aa hoặc b= a) c.a<b và b<c thì a<c d.Mỗi số tự nhiên có 1 số tự nhiên liền sau duy nhất e.Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .Không có số tự nhiên lớn nhất f.Tập hợp N có vô số phần tử . . Bài tập 6/7.sgk a)số liền sau của số : 17là 18 “ “ “ “ 99 là: 100 “ “ “ “ a là a+1 b)Số liền trước của số b là b-1 . 3. Củng cố : Bài 8 / 8 SGK : A = { x N / x 5 } A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } Bài 9 / 8 SGK 7 ; 8 a , a + 1 4. Dặn dò : Bài tập về nhà : 7 , 10 / 8 SGK Hướng dẫn : + Bài 7 : Liệt kê các phần tử của A , B , C . Tập N * (không có số 0 ) + Bài 10 : Điền số liền trước , số liền sau . Ngày soạn:03/9/05 Tiết 3 : §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN . I . MỤC TIÊU : - HS hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . - HS biết dọc và viết các số La Mã không quá 30 . - HS thấy được ưu điểm của hệ thậo phân trong việc ghi số và tính toán . II. CHUẨN BỊ : - Bảng chữ số La Mã , bảng phụ , SGK . III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : Kiểm tra bài cũ : HS1 : Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 7 / 8 SGK . HS2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* (A = {0}) . Làm bài tập 10/8 SGK . Thực hiện tiết dạy : Hoạt động của thầy và trò: phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Phân biệt số - chữ số . - Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên . - Giới thiệu các chữ số dùng để ghi số tự nhiên . - Lấy ví dụ 3895 ở SGK để phân biệt số và chữ số . - Giới thiệu số trăm , chữ số hàng trăm , số chục , chữ số hàng chục . Củng cố : Làm bài tập 11 . (sử dụng bảng phụ ) * Hoạt động 2 : Hệ thập phân : - GV giới thiệu hệ phập phân như trong SGK . - GV nhấn mạnh : trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụthuộc vị trí của nó trong số đã cho . vd : 222 = 200 + 20 + 2 - Cho học sinh viết như trên đối với các số : 235 ; ; . Củng cố : HS làm ? và bài 13/10.sgk . - HS làm ? SGK ( 999 ; 987 ) Hoạt động 3 :Giới thiệu cách ghi số La Mã: - Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ . - GV giới thiệu các số I , V , X và hai số đặc biệt IV , IX . - Giới thiệu các số La Mã trong phạm vi 30. - Giới thiệu số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau . Củng cố : Đọc số La Mã sau : XIV , XXVII , XXIX . Viết các số sau bằng số La Mã : 26 ; 28 . 1.Số và chữ số: Dùng 10 chữ số :0;1;2;...8;9;10 để ghi số tự nhiên. vd:Số :312 là số có ba chữ số Chú ý : Để dễ đọc ta chia số đó thành từng nhóm 3 chữ số (từ phải sang trái ) Số :312 có 31là số chục và chữ số hàng chục là 1 2.Hệ thập phân : Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước. 3.Chú ý:Trong hệ La Mã : I = 1 ; V = 5 ; X = 10 . - 1 HS lên bảng , HS khác nhận xét lại . -1 HS đứng tại chỗ đọc ( 14 ; 27 ; 29 ) - XXVI ; XXVIII . 4. Củng cố : Bài 11 / 10 SGK : a) 1357 ; b) 1425 ; 2307 Bài 13/ 10 SGK : a) 1000 ; b) 1023 . Bài 12/10 SGK : {2 ; 0 } (chữ số giống nhau viết một lần ) Bài 14 / 10 SGK : a , b , c : abc (a 0 ) a = 1 ; 2 (b , c = 0 ; 1 ; 2 ) a b c . 5 . Dặn dò : Bài 15 / 10 SGK . Đọc viết số La Mã : Tìm hiểu thêm phần em có thể chưa biết Kí hiệu : I V X L C D M 1 5 10 50 100 500 1000 Các trường hợp đặc biệt : IV = 4 ; IX = 9 ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 . Các chữ số I , X , C , M không được viết quá ba lần ; V , L , D không được đứng liền nhau . Ngày soạn:11/9/05 Tiết 4: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON . I . MỤC TIÊU: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào , hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau . HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biét một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng các kí hiệu và o . Rèn luyện hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , , . II . CHUẨN BỊ : SGK . III .THỰC HIỆN TIẾT DẠY: 1 . Kiểm tra bài cũ : 1 .Bài tập 14/10 . Viết giá trị số trong hệ thập phân . 2. Làm bài tập 15/10 . 2 . Bài mới : Hoạt động của thầyvà trò: phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : -các ví dụ trong SGK . - Tìm số lượng phần tử của một tập hợp . - 1 HS rút ra kết luận - Củng cố : Làm ? 1 - HS làm bài ? 1 - GV nêu ?2 :Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 . - Nếu gọi A làtập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào . Ta gọi A là tập hợp rỗng (Ø) Củng cố : Bài tập 17 . *Hoạt động 2 : Tập hợp con . - GV nêu ví dụ hai tập hợp E và F trong SGK . - Cho HS kiểm tra mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không ? Từ đó giới thiệu tập hợp con , kí hiệu , cách đọc . - GV minh hoạ hai tập hợp E và F nói trên bằng hình vẽ (hình 11 SGK ) Củng cố : Sử dụng bảng phụ : Cho tập hợp M = {a , b , c } a) Viết các tập hợp con của tập M mà có 1 phần tử . b) Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp co ... ôi là bao nhiêu? -Nhiệt độ của nước đá đang tan là? -Mỗi tổ có một nhiệt kế. -Quan sát nhiệt kế. -Giáo viên giới thiệu nhiệt độ dưới 0°C,được viết dưới dấu “ - “ đằng trước. -Làm bài ? 1 Gọi 3 học sinh lần lượt đứng đọc tại chỗ. -5°C chỉ điều gì? -10°C chỉ điều gì. -GV giới thiệu ví dụ 2. -Học sinh đọc lại ví dụ 2 (2 em). -Qua 2 ví dụ trên thì người ta dùng số âm để biểu thị điều gì? HS:Nhiệt độ dưới 0°C,độ cao dưới mặt nước biển. -Làm bài ? 2. -Học sinh đọc lại ví dụ 3 (2 em). -Làm bài ? 3. 2.Trục số : -Hãy vẽ 1 tia Ox. -Trình bày cách vẽ tia số. -Một học sinh lên bảng vẽ. Cả lớp cùng thực hiện qua vở nháp. -Đánh dấu liên tiếp các đoạn thẳng đơn vị(độ dài tuỳ ý chọn nhưng phải bằng nhau),ghi phía dưới các số tương ứng: 0;1;2;3;...với số 0 ứng với gốc của tia. -Giáo viên vẽ và giới thiệu trục số. -Làm bài tập ? 4. A(-6) ; B(-2) ; C(1) ; D(5). Bài tập 1/68.sgk: Gv đưa hình 35 lên bảng phụ ,hs đọc nhiệt độ ở mỗi hình. Bài tập 3/68.sgk: -Đưa đề lên ,hs đọc đề & trả lời. Bài tập 4/68.sgk: -GV :đưa hình vẽ trục số h.36,h.37 lên bảng phụ . -HS : lên bảng điền vào trục số . -HS khác nhận xét. 1.Các ví dụ: a ) Ví dụ 1 : Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết có dấu - đằng trước b ) Ví dụ 2 : Độ cao các địa điểm thấp hơn mực nước biển thì viết có dấu - đằng trước c ) Ví dụ 3 : Nợ được viết dấu - đằng trước số đó 2 . Trục số : -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Chú ý : Có trục sô thẳng đứng. Bài tập 1/68.sgk: a) a) -30C b)-20C c)00C d)20 C e) 30C. Đọc : âm ba độ C, b) Nhiệt độ trong nhiệt kế b cao hơn. Bài tập 3/68.sgk: Năm -776. Bài tập 4/68.sgk: a) -3 0 1 2 3 4 4.Củng cố : Bài tập :1;2;3;4/SGK. 5.Hướng dẫn về nhà : -Học kỹ bài theo SGK. -Làm các bài tập:5. Ngày soạn: 04/12/05 Tiết 41 : §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : Học sinh biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số.Số đối của số nguyên. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II.CHUẨN BỊ : Hình vẽ một trục số. III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. Hãy vẽ một trục số,đọc một số nguyên,chỉ ra những số nguyên âm,số tự nhiên. 3.Dạy bài mới: Hoạt động của GV-HS: Phần ghi bảng: - GV giới thiệu số nguyên dương , số nguyên âm , số không . - HS nhận biết được các loại số : ... - Giới thiệu tập hợp số nguyên và ký hiệu . - Tìm mối liên hệ giữa N và Z . - Số 0 là số nguyên dương hay là số nguyên âm ? => Chú ý : - HS nêu lên phần chú ý . - Nêu nhận xét trong SGK . - HS nêu lên phần nhận xét . - Bài ? 1 . - Cả lớp cùng suy nghĩ : - Gọi 2 em trả lời . - Bài ? 2 : Hoạt động nhóm : - GV cho đại diện từng nhóm thực hiện và cử đại diện nêu phương án thực hiện {a) cách A 1 m về phía trên ; b) Cách A 1m về phía dướí } - Các nhóm cùng thực hiện . - Đại diện mỗi nhóm nêu cách thực hiện - Dựa vào hình ảnh trục số GV giới thiệu khái niệm số đối như trong SGK . - ? 4 : - Cả lớp cùng thực hiện . - 2 HS đứng tại chỗ trả lời . Bài tập 6: GV đưa đề lên màn hình. -Hs lần lược trả lời. Bài tập 7/70.sgk: Đề bài đưa lên màn hình. -Hs : Trả lời. GV: Dấu “ - “ biểu thị độ cao dưới mực nước biển , thực tế ta thường nói : Vịnh Cam Ranh sâu 30m. Bài tập 8/70.sgk: -Hs lần lược trả lời trên phim trong ,chấm chéo và so sánh với đáp án của gv. 1.Số nguyên : Số nguyên dương : 1 ; 2 ; 3 .; ....... Số nguyên âm : - 1; -2 ; - 3 ;......... Tập hợp các số nguyên đươc kí hiệu là Z Z = N Z Chú ý : Sgk / 69 Nhận xét :Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau 2 . Số đối : 1 và ( - 1 ) là hai số đối nhau Hay 1 là số đối của - 1 ; - 1 là số đối của 1 Bài tập 6/70.sgk: -4 N : -4 là số tự nhiên.(Sai) 4 N : 4 là số tự nhiên (Đúng) 0 Z : 0 là số nguyên (Đúng) 5 N :5 là số tự nhiên (Đúng) -1 N: -1là số tự nhiên.(Sai) 1 N : 1 là số tự nhiên (Đúng) Bài tập 7/70.sgk: Dấu “ + “ biểu thị độ cao trên mực nước biển. Dấu “ - “ biểu thị độ cao dưới mực nước biển Bài tập 8/70.sgk: a) + 50C : biểu diễn 50 trên 00C. 4. Củng cố : Bài tập 6 ; 7 ; 8 . 5. Hướng dẫn về nhà : Ngày soạn : 6/12/05: Tiết 42 : §3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN . I . MỤC TIÊU : Học xong bài này HS phải : Biết so sánh hai số nguyên . Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên . II . CHUẨN BỊ :Hình vẽ một trục số . III . THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của GV- HS: Phần ghi bảng: - So sánh 3 và 5 - Nhìn trên tia số 3 đứng vị trí nào so với 5. - Trên trục số cũng như vậy => GV giới thiệu nhận xét như SGK . - Làm bài ? 1 ( Bảng phụ ) - Yêu cầu HS trả lời trong ô ở đầu bài . - Làm bài ? 2 ( Bảng phụ ) - GV kết luận lại . - Quan sát trên trục số , mọi số nguyên dương thì như thế nào so với số 0 ? - Mọi số nguyên âm sa với 0 ? - So sánh các số nguyên âm với số nguyên dương . - Nhận xét từ điểm 0 đến điểm 3 trên trục số . - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối . - GV giới thiệu cho HS : có thể coi số nguyên gồm hai phần : phần dấu và phần số .Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó. - Làm bài ? 4 . - Giá trị tuyệt đối của số 0 là gì ? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì ? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì ? - Khi so sánh hai số nguyên âm trong điều kiện không thể biểu diễn được trên trục số ta có thể so sánh điều gì ? - Nêu nhận xét trong SGK . - HS tự đọc phần mở đầu . - HS tự trả lời . - HS đọc lại phần nhận xét . - Cả lớp cùng thực hiện ? 1 ; ? 2 . - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời . - HS khác nhận xét . - 3 HS lần lượt trả lời . - Hs nhận xét . - HS khác đọc lại định nghĩa trong SGK . - HS trả lời từng câu hỏi của GV . - HS nêu nhận xét trong SGK . 4.Củng cố : Bài tập 11 ; 12 ; 15 . 5.Hướng dẫn về nhà : Học kỹ trong SGK .Bài tập 16 ->21 / 72 . Ngày soạn : 11/12/05 Tiết 43: LUYỆN TẬP . I . MỤC TIÊU : HS so sánh thành thạo hai số nguyên , biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên , các số nguyên dương ; các số nguyên âm . Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo . Biết vận dụng các nhận xét vào giải toán thành thạo . Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , khoa học . II . CHUẨN BỊ : SGK - Bài tập giải sãn - Đèn chiếu . III . THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - 3.Bài mới : Hoạt động của gv-hs: Phần ghi bảng: - => Bài 17 khẳng định đúng hay sai ? - Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang ) thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? => Làm bài tập 18 . - Gọi HS lên bảng làm bài tập 18 ; 19 ; 20 ; 21 . Mỗi em thực hiện 1 bài . -Cảlớp cùng thực hiện trên giấy phim - Số nguyên c lớn hơn -1 nên số nguyên c có thể là những số nào ? Có thể khẳng định c là số nguyên dương được hay không ? - Số nguyên d < - 5 thì d có thể là những số nào ? Vậy d có phải là số nguyên âm hay không ? Bài 19/sgk: - Điền dấu “+” hoặc dấu “ - ” vào chỗ trống để được kết quả đúng : 0 < ... 2 ; ...15 < 0 ; ...10 < 6 ; ... 3< ...9 - GV nhận xét qua mỗi bài HS làm . Bài 20/sgk: Bài 16/73.sgk: 7 N Đ ; 7 Z Đ ; 0 N Đ ; 0 Z Đ ;-9 Z Đ ; -9 N S ; 11,2 Z S . Bài 17/SGK: (kiểm tra bài cũ) Khi biểu diễn trên trục số thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi điểm biểu diễn số nguyên a đứng bên trái điểm biểu diễn số nguyên b. Bài 18/sgk: a)số a chắc chắn là số nguyên dương vì nó nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm số 0. Viết: (a > 2 > 0) b)Số b không chắc chắn là số nguyên âm vì b có thể bằng o;1;2 c)Số c không chắc chắn là số nguyên dương vì c có thể bằng 0. d)số d chắc chắn là số nguyên âm vì nó nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm số 0. Viết: (d < -5 < 0) Bài 19/sgk: a)+ ;b)- ;c) - < + ;d)+ < + hoặc - < + Bài 20/sgk: a) | -8 | - | -4 | = 8- 4 =4 ; b) | - 7| . | - 3| = 7 . 3 = 21; c) | 18 | : | -6| = 18 : 6 = 3; d)| 153 | + |- 53 | =153 – 53 = 100 * Thực chất đây là phép toán trong N. Củng cố : Hướng dẫn về nhà : Học kỹ lý thuyết . Xem lại các bài tập đã giải . Làm các bài tập 22 ; 23 ; 24 ; 32 / SBT toán tập 1 . Ngày soạn : 11/12/05 Tiết 44 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU . I . MỤC TIÊU : Học xong bài này HS phải : Biết cộng hai số nguyên cùng dấu . Bước đàu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng . Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II . CHUẨN BỊ : GV : Một mô hình trục số ( có gắn hai mũi tên đi lên di động được dọc theo trục số ) ; thước chia khoảng . Hs : mô hình trục số bằng giấy . III . THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của gv- hs: Phần ghi bảng: * Đặt vấn đề : Sáng nay tại Đà Nẵng nhiệt độ 200C . Đến trưa nay nhiệt độ tăng thêm 20C . Em hãy tính nhiệt độ trưa nay tại Đà Nẵng . Trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau : tăng và giảm ; lên cao và xuống thấp ... . Ta có thể dùng các số dương và âm để biểu diễn sự thay đổi đó . - GV kiểm tra mô hình trục số của HS . - GV giới thiệu công hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 . - Gv hướng dẫn HS thực hiện phép cộng trên sơ đồ trục số - GV giới thiệu qui ước : + Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng 20C . Khi nhiệt độ giảm 30C , ta có thể nói nhiệt độ tăng -30C . + Khi số tiền tăng 20 000 đ , ta nói số tiền tăng 20 000đ . Khi số tiền giảm 10 000đ , ta có thể nói số tiền tăng -10 000đ . - GV giới thiệu cách cộng : (-3) + (-2) = ? trên trục số như SGK . - Tính : (-7) + (-3) = ? - Tính : | - 1| + | - 3| = ? Nhận xét : - Phim 2 : ? 1 : => GV giới thiệu : vì lí do sư phạm nên nhiều lúc khó khăn khi cộng trên trục số . Do vậy qui tắc sau sẽ giúp ta giải quyết được dễ dàng hơn . - Các kết quả trên minh hoạ cho qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . 1.Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 . - HS thực hiện ví dụ cộng hai số nguyên trên mô hinhd trục số bằng giấy . - HS thực hiện ví dụ . - HS khác nhận xét . - HS đọc ví dụ . - HS cả lớp cùng thực hiện trên mô hình trục số . => HS thực hiện vào vở nháp và nhận xét . - HS tính (-4) + ( -5) : cộng trên trục số . - Hướng cho HS nhận xét được tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng . Củng cố : Làm ? 2 : HS cả lớp làm trên giấy trong . Bài tập 23; 24/ SGK . Hướng dẫn về nhà : Học qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . Làm các bài tập còn lại .
Tài liệu đính kèm: