I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Thái độ: Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
a. Phương pháp:
b. ĐDDH: Bảng phụ ghi đề kiểm tra.
2/ Học sinh: Giấy làm bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Tuần: 13 Tiết: 34 Ngày soạn: 25/10/2009 Ngày dạy: 02/11/2009 KIỂM TRA 45’ ( CHƯƠNG I ) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương I. - Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. - Thái độ: Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Phương pháp: ĐDDH: Bảng phụ ghi đề kiểm tra. 2/ Học sinh: Giấy làm bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG THÂY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: LT báo cáo sỉ số - giáo viên phát đề kiểm tra - bao quát toàn lớp - Gv thu bài hs nhận đề nghiêm túc làm bài HS nộp bài 4/. Củng cố: 5/. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 10 - lắng nghe IV. Rút Kinh Nghiệm: PHÒNG GD&ĐT GIANG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 13 ) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA MÔN: ĐẠI SỐ 6 HỌ VÀ TÊN: . NĂM HỌC: 2009 – 2010 LỚP: 6 /.. MA TRẬN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Thực hiện phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, lũy thừa) 1 2 1 2 Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Số nguyên tố, hợp số. 1 1 1 2 1 1 3 4 Ước chung, bội chung. ƯCLN và BCNN 1 4 1 4 Tổng 1 1 1 2 3 7 5 10 NỘI DUNG ĐỀ I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Điền số thích hợp vào tiếp theo các câu sau: ( 1 điểm ) A. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là: ........... B. Có ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là: .......... C. Có một số nguyên tố chẵn là: .................. D. Số nguyên tố nhỏ nhất là: .................. Câu 2: Điền dấu (x) vào ô thích hợp: ( 2 điểm ) Câu Đúng Sai a. Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4. b. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3. c. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6 d. Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4. II. Phần tự luận Câu 3 : Tìm số tự nhiên x, biết: ( 2 điểm ) a) x = 28 :24 + 32.33 b) 6x – 39 = 5628 :28 Câu 4: ( 4 điểm ) Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó nhỏ hơn 500. Câu 5: ( 1 điểm ) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 7) là một số chẵn. C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Phần Nội dung đánh giá Điểm 1 2 A B C D a b c d 2; 3 3; 5; 7 2 2 Đúng Sai Đúng Sai 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 3 4 5 a b x = 24 + 35 x = 16 + 243 x = 259 6x – 39 = 201 6x = 201 + 39 6x = 240 x = 240 : 6 x = 40 Gọi số cần tìm là x => và x < 500 => x BC(8,10,15) và x < 500 BCNN (8,10,15) = 120 BC(8, 10, 15) = Vì x < 500 Vậy x Nếu n là số chẵn thì n + 4 2 nên (n + 4)(n + 7) 2 Nếu n là số lẻ thì n + 7 2 nên (n + 4)(n + 7) 2 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 1 1 1 0,5 0,5 D.THỐNG KÊ ĐIỂM Loại Lớp Giỏi(8 - 10đ) Khá(6,5 - 7,9) TB(5 - 6,4) Yếu(3,5 - 4,9) Kém(< 3,5) SL % SL % SL % SL % SL % Cộng CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Tuần: 13 Tiết: 35 Ngày soạn : 26/10/2009 Ngày dạy : 02/11/2009 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. - Kĩ năng: HS nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn. - Thái độ: HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. ĐDDH: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao, bảng phụ 2/ Học sinh: Giấy làm bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: LT báo cáo sỉ số Hoạt động 1: Tìm hiểu các các ví dụ - Giới thiệu sơ lược về số nguyên âm. - Giới thiệu các số âm thông qua các ví dụ SGK - GV đưa bài lên bảng phụ. - Cho HS Đọc SGK - Cho HS quan sát nhiệt kế có chia độ âm. - Yêu cầu đọc thông tin và cho biết số âm còn được sử dụng làm gì ? - Đọc thông tin trong ví dụ 3 và cho biết số âm còn được sử dụng như thế nào ? 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị tiếp mục 2, 3 - Trình bày các hiểu biết về số nguyên âm - Quan sát nhiệt kế và tìm hiểu về nhiệt độ dưới 00C - Đọc nhiệt độ của các thành phố - HS quan sát. - Biểu diễn các độ cao dưới mực nước biển - Nói tới số tiền nợ - Đọc các câu trong 1. Các ví dụ Ví dụ 1: SGK/66 Ví dụ 2: SGK/67 Ví dụ 3: SGK/67 IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 13 Tiết: 36 Ngày soạn : 27/10/2009 Ngày dạy : 03/11/2009 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM (tt) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. - Kĩ năng: HS nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn. - Thái độ: HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. ĐDDH: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao, bảng phụ 2/ Học sinh: Giấy làm bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: LT báo cáo sỉ số Hoạt động 1: Trục số - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ tia số - GV vẽ trục số và giới thiệu như SGK - Yêu cầu HS làm - GV giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34. - 1 HS lên bảng vẽ tia số. - Cả lớp vẽ tia số vào vở - HS làm bài - HS quan sát hình 34 SGK 2. Trục số Điểm A: - 6; điểm C: 1 Điểm B: - 2; điểm D: 5 4. Củng cố - GV đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ. - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 và bài tập 5 theo nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 1 đến 3 SGK - Xem trước nội dung bài học tới. - Các nhóm làm bài - Đại diện nhóm lên bảng trình bày: - 1 nhóm làm bài tập 4 - 1 nhóm làm bài tập 5 - Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện lời giải. Bài tập 4: SGK/68 Bài tập 5: SGK/68 IV. Rút Kinh Nghiệm:
Tài liệu đính kèm: