Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hệ thống và củng cố lại các tính chất của đẳng thức:

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.

- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ.

C. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức

2. Kiểm tra

 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Luyện tập

1. Dạng tính nhanh, hợp lý.

Giáo viên yêu cầu học sinh làm

bài tập 67 SGK /tr87

Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng. HS1 làm phần b,d; HS2 làm phần c,e. Các học sinh khác làm bài vào vở.

GV cho nhận xét

GV cho học sinh làm bài tập 70 và bài tập 71 SGK/tr88

 Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng. HS1 làm bài 70; HS2 làm bài 71. Các học sinh khác làm bài vào vở.

Giáo viên cho nhận xét và chốt lại cho học sinh về quy tắc bỏ dấu ngoặc, chú ý khi đa các thừa số vào trong ngoặc nếu đằng trớc có dấu “-” thì phải đổi dấu các số hạng đó.

2. Dạng tìm x.

GV yêu cầu học sinh làm bài tập:

Tìm x biết:

a) 7 + (- x) = (-5) - (-14)

b)

c) 484 + x = - 632 + (-548)

d)

Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 2 phần.

GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

GV cho nhận xét và chốt lại kiển thức cho học sinh Bài tập 67 SGK /tr87

2 Học sinh lên bảng làm bài tập

HS1.

b) (- 42) + 52 = 52 – 42 =10

d) 14 - 24 - 12 = 14 - (24 + 12) = 14 -36

= - 22

HS2.

c) 13 - 31 = 13 + (- 31) = - 18

e) (-25) + 30 - 15 = 30 - (25 + 15) = 30 - 40 = -10

Học sinh nhận xét.

Bài tập 70 SGK

a) 3784 + 23 - 3785 - 15

= 3784 - 3785 + 23 - 15

= 7

b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14

 = (21 - 11)+(22 - 12)+ (23 -13)+(24 - 14)

= 40.

Bài tập 71SGK/tr88

a) -2001 + (1999 + 2001)

= -2001 + 1999 + 2001

= -2001 + 2001+ 1999 = 1999

b) (43 - 863) - (137 - 57)

 = 43 - 863 - 137 + 57

 = (43 + 57) - (863 + 137)

 = 100 - 1000 = - 900

Bài tập:

Học sinh lên bảng

a) 7 + (- x) = (-5) - (-14)

 (- x) = (-5) - (-14) - 7

 (- x) = -5 + 14 - 7

 (- x) = 2

 x = - 2

b)

- Nếu x - 8 > 0 thì:

 x - 8 = 7

 x = 7 + 8

 x = 15

- Nếu x - 8 < 0="">

 x - 8 = -7

 x = -7 + 8

 x = 1

c) 484 + x = - 632 + (-548)

 x = - 632 - 548 - 484

 x = - 1574

d)

- Nếu -x +2 > 0 thì:

 -x + 2 = 4

 -x = 4 -2

 -x = 2

 x = - 2

 - Nếu -x +2 > 0 thì:

 -x + 2 = - 4

 -x = - 4 -2

 -x = - 6

 x = 6

Học sinh nhận xét

 

doc 120 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 31/12/2012 Ngày giảng:3/1/2012
Tiết 59
QUI TẮC CHUYỂN VẾ - luyện tập
==================
I. MỤC TIấU:
	+ ễn lại cỏc kiến thức đó học về:
- Tập hợp số nguyờn; giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a;
- Cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn; qui tắc trừ hai số nguyờn.
- Qui tắc bỏ dấu ngoặc
II. CHUẨN BỊ:
- Chiếc cõn bàn, hai quả cõn 1 kg và hai nhúm đồ vật cú khối lượng bn
- Bảng phụ ghi sẵn cỏc tớnh chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế, cỏc bài tập Củng cố và bài tập ? SGK.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phỏt biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc. - Làm bài 60/85 SGK
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tớnh chất của đẳng thức 
GV: Giới thiệu đẳng thức.
- Ta đó biết phộp cộng cú tớnh chất giao hoỏn:
a+b = b+a; ta đó dựng dấu “=“ để chỉ rằng hai biểu thức a + b và b + a bằng nhau. 
Như vậy, khi viết a+b = b+a ta được một đẳng thức.
Một đẳng thức cú hai vế, vế phải là biểu thức nằm bờn phải dấu “=”, vế trỏi là biểu thức nằm bờn trỏi dấu “=”.
GV: Cho HS thực hành như hỡnh 50/85 SGK
+ Đặt hai nhúm đồ vật lờn hai đĩa cõn sao cho cõn thăng bằng.
+ Đặt lờn mỗi đĩa cõn một quả cõn 1 kg
Hỏi: Em rỳt ra nhận xết gỡ?
HS: Thảo luận nhúm.
Trả lời: Cõn vẫn thăng bằng
GV: Ngược lại, lấy bớt đi hai vật như nhau (hoặc hai quả cõn 1 kg) ở hai đĩa cõn.
Hỏi: Em cú nhận xột gỡ?
HS: Cõn vẫn thăng bằng.
HS: Ta vẫn được một đẳng thức.
GV: Giới thiệu tớnh chất:
Nếu: a = b => a + c = b + c
Ngược lại, nếu cú đẳng thức a+c = b+c. Khi đồng thời bớt hai vế của đẳng thức cựng một số c thỡ đẳng thức sẽ như thế nào?
HS: Ta vẫn được một đẳng thức.
GV: Giới thiệu tớnh chấ:
Nếu: a + c = b + c => a = b
GV: Trở lại phần thực hành “cõn đĩa”.
Nếu đổi nhúm đũ vật ở đĩa bờn phải sang nhúm đũ vật ở đĩa bờn trỏi (biết hai nhúm đồ vật này cú khối lượng bằng nhau) thỡ cõn như thế nào?
HS: Cõn vẫn thăng bằng.
GV: Đẳng thức cũng cú một tớnh chất tương tự như phần thực hành trờn.
- Giới thiệu: Nếu a = b thỡ b = a
GV: Yờu cầu HS đọc cỏc tớnh chất SGK
 *Hoạt động 2: Vớ dụ.
GV: Trỡnh bày từng bước vớ dụ SGK.
Để tỡm x, ngoài cỏch làm tỡm thành phần chưa biết của phộp trừ, ta cũn ỏp dụng cỏc tớnh chất của đẳng thức để giải.
+ Thờm 2 vào 2 vế.
+ Áp dụng tớnh chất tổng quỏt của 2 số đối bằng 0 => vế trỏi chỉ cũn x.
GV: Cho HS hoạt động nhúm làm ?2
HS: Thảo luận nhúm.
GV: Yờu cầu đại diện nhúm lờn trỡnh bày và nờu cỏc bước thực hiện. Ghi điểm.
* Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế.15’
GV: Từ bài tập:
a) x – 2 = -3 ; b) x + 4 = -2
 x = -3 + 2 ; x = - 2 – 4
Cõu a: Chỉ vào dấu của số hạng bờn vế trỏi -2 khi chuyển qua vế phải là +2.
Cõu b: Tương tự +4 ở vế trỏi chuyển qua vế phải là -4.
Hỏi: Em rỳt ra nhận xột gỡ khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia trong một đẳng thức?
HS: Đọc nội dung như qui tắc SGK.
GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc.
GV: Cho HS lờn bảng và hướng dẫn cỏch giải.
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Lưu ý: Trước khi chuyển cỏc số hạng, nếu trước số hạng cần chuyển cú thể cú cả dấu phộp tớnh và dấu của số hạng thỡ ta nờn quy từ hai dấu về một dấu rồi thực hiện việc chuyển vế.
Vớ dụ: x – (-4) = x +4
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày ?3.
GV: Trỡnh bày phần nhận xột như SGK.
Kết luận: Phộp trừ là phộp toỏn ngược của phộp cộng.
GV: phaựt bieồu quytaộc chuyeồn veỏ.
Chửừa baứi taọp 63 SGK.
HS: thửùc hieọn.
GV: cho hs thửùc hieọn pheựp tớnh 
1. Tớnh chất của đẳng thức
- Làm ?1
* Cỏc tớnh chất của đẳng thức:
Nếu : 
a = b thỡ a + c = b + c
 a + c = b + c thỡ a = b
 a = b thỡ b = c
2. Vớ dụ.
Tỡm số nguyờn x biết:
x – 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = - 1
- Làm ?2
3. Qui tắc chuyển vế.
* Qui tắc: (SGK)
Vớ dụ: Tỡm số nguyờn x, biết:
a) x – 2 = -6
 x = - 6 + 2
 x = - 4
b) x – (- 4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = - 3
- Làm ?3
+ Nhận xột: (SGK)
“Phộp trừ là phộp toỏn ngược của phộp cộng”
Luyện tập :
Baứi 63:
x + 3 + (–2) = 5
x = 5 – 3 + 2 
x = 2 + 2 = 4
Bài Tập: Tỡm soỏ nguyeõn x 
4 – (27 – 3) =x –(13 –4)
4 – 24 = x – 9
x = 4 – 24 + 9
x = – 11
	4. Củng cố: 3’
	+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 61/87 SGK.
	5. Hướng dẫn về nhà:2’
	+ Học thuộc cỏc tớnh chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK.
	+ Làm bài tập 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT.
 .........................................................................
Soạn: 02/1/2012
Giảng: 04/1/2012
Tiết 60 - Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống và củng cố lại các tính chất của đẳng thức: 
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Luyện tập
1. Dạng tính nhanh, hợp lý.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
bài tập 67 SGK /tr87
Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng. HS1 làm phần b,d; HS2 làm phần c,e. Các học sinh khác làm bài vào vở.
GV cho nhận xét 
GV cho học sinh làm bài tập 70 và bài tập 71 SGK/tr88
 Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng. HS1 làm bài 70; HS2 làm bài 71. Các học sinh khác làm bài vào vở.
Giáo viên cho nhận xét và chốt lại cho học sinh về quy tắc bỏ dấu ngoặc, chú ý khi đa các thừa số vào trong ngoặc nếu đằng trớc có dấu “-” thì phải đổi dấu các số hạng đó.
2. Dạng tìm x.
GV yêu cầu học sinh làm bài tập:
Tìm x biết:
7 + (- x) = (-5) - (-14)
484 + x = - 632 + (-548)
Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 2 phần.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
GV cho nhận xét và chốt lại kiển thức cho học sinh 
Bài tập 67 SGK /tr87
2 Học sinh lên bảng làm bài tập
HS1.
b) (- 42) + 52 = 52 – 42 =10
d) 14 - 24 - 12 = 14 - (24 + 12) = 14 -36
= - 22
HS2.
c) 13 - 31 = 13 + (- 31) = - 18 
e) (-25) + 30 - 15 = 30 - (25 + 15) = 30 - 40 = -10
Học sinh nhận xét.
Bài tập 70 SGK
a) 3784 + 23 - 3785 - 15 
= 3784 - 3785 + 23 - 15
= 7
b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14
 = (21 - 11)+(22 - 12)+ (23 -13)+(24 - 14)
= 40.
Bài tập 71SGK/tr88
a) -2001 + (1999 + 2001)
= -2001 + 1999 + 2001
= -2001 + 2001+ 1999 = 1999
b) (43 - 863) - (137 - 57)
 = 43 - 863 - 137 + 57 
 = (43 + 57) - (863 + 137)
 = 100 - 1000 = - 900
Bài tập:
Học sinh lên bảng
a) 7 + (- x) = (-5) - (-14)
 (- x) = (-5) - (-14) - 7 
 (- x) = -5 + 14 - 7 
 (- x) = 2 
 x = - 2
b) 
- Nếu x - 8 > 0 thì:
 x - 8 = 7
 x = 7 + 8
 x = 15
- Nếu x - 8 < 0 thì:
 x - 8 = -7
 x = -7 + 8
 x = 1
c) 484 + x = - 632 + (-548)
 x = - 632 - 548 - 484
 x = - 1574
d) 
- Nếu -x +2 > 0 thì:
 -x + 2 = 4
 -x = 4 -2
 -x = 2
 x = - 2
 - Nếu -x +2 > 0 thì:
 -x + 2 = - 4
 -x = - 4 -2
 -x = - 6
 x = 6
Học sinh nhận xét
 4.Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
Học sinh nhắc lại các quy tắc.
 4. HDVN
 Ôn lại các quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
làm bài tập SGK và SBT
 Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chơng I và chơng II
 ____________________________________
Ngày soạn: 06/1/2012 Ngày giảng: 09/1/2012
Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYấN KHÁC DấU
 ============================
I. MỤC TIấU:
- Biết dự đoỏn trờn cơ sở tỡm ra cỏc qui luật thay đổi của một loạt cỏc hiện tượng liờn tiếp.
- Hiểu qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.
- Tớnh đỳng tớch của hai số nguyờn khỏc dấu.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập Củng cố và bài ? SGK
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hóy nờu cỏc tớnh chất của đẳng thức. 
- Áp dụng: Tỡm số nguyờn x biết: x – 3 = -5.
HS2: Nờu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhận xột mở đầu.
GV: Ta đó biết phộp nhõn là phộp cụng cỏc số hạng bằng nhau. Vớ dụ: 3 . 3 = 3 + 3 + 3 = 9.
Tương tự cỏc em làm bài tập ?1
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yờu cầu HS đọc đề.
Hỏi: Em hóy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyờn õm?
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV.
GV: Tương tự cỏch làm trờn, cỏc em hóy làm bài ?2. Yờu cầu HS hoạt động nhúm.
HS: Thảo luận nhúm.
GV: Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
HS: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - 15
 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
GV: Sau khi viết tớch (-5) . 3 dưới dạng tổng và ỏp dụng qui tắc cộng cỏc số nguyờn õm ta được tớch -15. Em hóy tỡm giỏ trị tuyệt đối của tớch trờn.
HS: ỗ-15 ỗ = 15
GV: Em hóy cho biết tớch giỏ trị tuyệt đối của:
 ỗ-5 ỗ . ỗ3 ỗ= ?
HS: ỗ-5 ỗ. ỗ3 ỗ= 5 . 3 = 15
GV: Từ hai kết quả trờn em rỳt ra nhận xột gỡ?
HS: ỗ-15 ỗ= ỗ-5 ỗ. ỗ3ỗ (cựng bằng 15)
GV: Từ kết luận trờn cỏc em hóy thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi bài ?3
HS: Thảo luận.
+ Giỏ trị tuyệt đối của tớch bằng tớch cỏc giỏ trị tuyệt đối của hai số nguyờn khỏc dấu..
+ Tớch của hai số nguyờn khỏc dấu mang dấu “-“ (luụn là một số õm)
* Hoạt động 2: Qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.19’
GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hóy rỳt ra qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu?
GV: Cú thể gợi mở thờm để HS dễ rỳt ra qui tắc.
(-5) . 3 = -15 = - = - ( . )
HS: Phỏt biểu nội dung như SGK.
GV: Cho HS đọc qui tắc SGK.
HS: Đọc qui tắc.
♦ Củng cố: Làm bài 73/89 SGK.
GV: Trỡnh bày: Phộp nhõn trong tập hợp N 
cú tớnh chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyờn cũng cú tớnh chất này. Dẫn đến chỳ ý SGK.
HS: Đọc chỳ ý.
GV: Ghi: a . 0 = 0 . a = 0
- Cho HS đọc vớ dụ; lờn bảng túm tắt đề và hoạt động nhúm.
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV.
GV: Gọi HS lờn bảng làm ?4
HS: Lờn bảng trỡnh bày
1. Nhận xột mở đầu:
- Làm bài ?1
- Làm bài ?2
- Làm ?3
+ Giỏ trị tuyệt đối của tớch bằng tớch cỏc giỏ trị tuyệt đối của hai số nguyờn khỏc dấu..
+ Tớch của hai số nguyờn khỏc dấu mang dấu “-“ (luụn là một số õm)
2. qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.
+ Chỳ ý:
a . 0 = 0 . a = 0
Vớ dụ: Tớnh
a, 13 . (- 7) = -91
b, 8 . (125- 3000) = 8 . (-2875)
 = - 23000
Làm ?4
Bài tập 73sgk/89
a, (-5) . 6 = - 30
b, 9 . (-3 ) = - 27
c, (-10) . 11 = - 110
d, 150 . (-4) = - 600
4. Củng cố: 
+ Nhắc lại qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu.
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK.
+ Bài tập 112, 113, 114, 115, 117, 119/68, 69 SBT
 .
Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày giảng: 10/01/2012
 Tiết 62 NHÂN HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU
==============================
I. MỤC TIấU:
	Học xong bài này HS phải:
	- Hiểu qui tắc n ... t thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học
 làm bài tập 154-167 sgk
Tiết: 106
Ôn tập chương III ( với sự trợ giúp của máy tính)
S:29-04-2102
D:02/05/2012
I. Mục Tiêu
HS: Hệ thống kiến thức về phân sô, đinh nghĩa, tính chất và các phép tính về phân số
 Luyện tập thực hiện các phép tính về phân số, giải các bài toán tìm x, tìm một số biết giá trị phân số của nó, tìm giá trị phân số của một số qua bài toán có lời giải
II. Chuẩn bị
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chơng III
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thớc thẳng
III. Tiến trình dạy học
HD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD
1
10'
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Thế nào là tỉ lệ xích. Viết biểu thức tổng quát
Tìm tỉ lệ xích một bản đồ. Biết khoảng cách từ điểm cực bắc ở Bắc Giang đến cực Nam ở mũi ca mau dài 1620km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 16,2cm
GV: Viết bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 162 sgk-t65. Tìm x biết
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn (Nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp
Ôn tập chương III 
B. Bài tập 
Bài 162 sgk-t65.
GV: Viết bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 163 sgk-t65. Một cửa hàng có bán 356,5m vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Tính số mét vải mỗi loại.
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn (Nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 163 sgk-t65
Số vải hoa chiếm số vải. 
Số vải trắng chiếm số mét vải
Số mét vải hoa là 
Só mét vải trắng là 356,5-156.5=200
GV: Viết bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 164 sgk-t65. Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bì. Oanh đợc trả lại 1200đ vì đã đợc khuyến mại 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sách đó với giá bao nhiêu?
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 164 sgk-t65
Gia cuốn sách là
1200:10%=12000(đ)
Số tiên Oanh mua cuốn sách là
12000-1200=10800(đ)
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 165 sgk-t65. Một ngời gửi tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng đuợc lãi 11200đ. Hỏi ngời ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng.
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 165 sgk-t65.
Lãi suất một tháng là 11200:2000000=0,6%
GV: Viết bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 166 sgk-t65. Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn ( Số học sinh cả lứp không đổi). Nên số học sinh giỏi bằng số còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn (Nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 166 sgk-t65.
Học kì I. , số học sinh giỏi của lớp 6D bằng só học sinh còn lại 
ị số học sinh giỏi kì I bằng số HS cả lớp 
Học kì II. số học sinh giỏi của lớp 6D bằng số học sinh còn lại 
ị số học sinh giỏi kì II bằng số hs cả lớp
ị số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn chiếm
-= số học sinh cả lớp
ị Số học sinh cả lớp là 8: =45(HS)
ị Số học sinh giỏi kì I là 45=10(HS)
HD
3
5'
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học
Làm bài tập 168-178 sgk
Trả lời các câu hỏi 1-9 sgk
 ..
Tiết: 107
Ôn tập cuối năm
S :30-04-2012
D : 03/05/2012
I. Mục Tiêu
HS: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương. 
 Luyện tập giải các bài tập, thông qua việc giải bài tập học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản của chương có kĩ nămg cần thiết làm tốt bài kiểm tra 
II. Chuẩn bị: 
HS: Chuẩn bị đáp án cho các câu hỏi ôn tập (15 câu trong sgk,tr.62)
Nội dung: Đọc kĩ nội dung ôn tập cuối năm SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thớc thẳng 
III. Tiến trình dạy học
HD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD
2
30'
Bài mới
1. a). Đọc các kí hiệu ẻ, ẽ, è, ặ, ầ
b). Cho các ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
2. Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
3. So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, về số nguyên
4. Với điều kiện nào thi hiệu hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu hai số nguyên cúng là số nguyên? Cho ví dụ.
5. Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên?
Thơng của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
6. Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ.
7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Những số nh thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số nh thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, và 9? cho ví dụ.
8. Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay là hợp sôs?
9. Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ .... trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số:
Ôn tập cuối năm
I. Trả lời câu hỏi ôn tập
1. ẻ thuộc; ẽ không thuộc, è tập con của, ặ rỗng, ầ giao với
3ẻN; -3ẽN; NèZ, {1, 2, 3} ầ{4,5,7}= ặ
2. 
anìam=an+m ; am:an=am-n ; (am)n=amìn
3. Giống nhau đề có tính chất sau
+Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
+ Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
+ Tính chất cộn với 0
+ Tính chất nhân với 1
4. đk hiêu hai số tụ nhiên là số tự nhiên là số bị trừ lớn hơn số trừ.
đk hiệu hai số nguyên là số nguyên với mọi giá trị nguyên của hai số bị tr và số trừ.
5. đk thương hai số tự nhiên là số tự nhiên là số bị chia là bội của số chia
đk thương hai phân số là phân số là aphan số chia khác 0
6. Tìm giá trị phân số của một số
 Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
 Tìm tỉ số của hai số
7. 
8. Số nguyên tố là số có nhiều nhất hai ước 
 hợp số là số có nhiều hơn hai ươc
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Xét các thừa số nguyên tố
nt chung
nt chung và riêng
Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy số với số mũ
với số mũ nhỏ nhất
Với số mũ lớn nhất
Bài tập
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 168 sgk-t67. Điền kí hiệuẻ, ẽ, è, ặ, ầ thích hợp vào ô vuông
Z; 0N; 3,275N
NZ=N; NZ
II. Bài tập 
Bài 168 sgk-t67. 
 ẽ Z; 0 ẻ N; 3,275 ẽ N
N ầ Z=N; N è Z
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 169 sgk-t66. Điền vào chỗ trống:
a). với .......
Với aạ0 thì a0=.....
b). Với a, m, n ẻN:
amìan=.....; am:an=........với .......
Bài 169 sgk-t66. Điền vào chỗ trống:
a). Với a, n ẻN
 Với a, n ẻN
Với aạ0 thì a0=1
b). Với a, m, n ẻN:
amìan=am+n
am:an=am-n với m>n
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 170 sgk-t67. Tìm tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.
HS: Nhận xét và sửa sai 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 170 sgk-t67. 
Tập hợp các só chẵn
C={2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16......}
Tập hợp các số lẻ là
L={3, 5, 7, 9, 11, 13, 15......} 
Giao cua C và L là CầL=ặ
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 171 sgk-t67. Tính các giá trị biểu thức sau:
A=27+46+79+34+53
B=-377-(98-277)
C=-1,7ì2,3+1,7ì(-3,7)-1,7ì3-0,17:0,1
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 171 sgk-t67.
 A=27+53+46+34+79=80+80+79
=80+80+80-1=240-1=239
B=-377+277-98=-100-98=-198
C=-1,7(2,3+3,7+3+1)=-1,7ì10=-17
HD
3
5'
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học 
Làm bài tập172-178 sgk-t67,68
Tiết: 108
Ôn tập cuối năm ( Bài tập )
S :04-05-2012
D :07-05-2012 
I/. Mục tiêu:
HS: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương. 
 Luyện tập giải các bài tập, thông qua việc giải bài tập học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản của chơng có kĩ nămg cần thiết làm tốt bài kiểm tra
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thớc thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 172 sgk-T67.
Chia đều 60 kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn d 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh
 Bài tập
Bài 172 sgk-T67.
Nếu bớt đi 13 kẹo thì số kẹo chia hết số hs lớp 6C. Vậy số học sinh lớp 6C là ớc lớn hơn 13 của 60-13=47
U(47)={1, 47}
Trả lời số học sinh lớp 6 C là 47 em.
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 173 sgk-t67
Một ca nô xuôi một khúc sông hết 3 giờ và ngược khúc sông đó hết 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nớc là 3km/h. Tính độ dài khúc sông đó.
HS: Nhận xét bài làm , sửa sai
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 173 sgk-t67
Khi xuôi dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông
Khi ngược dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông
Vậy một giờ dòng nước chảy đi đợc 
 khúc sông
Ta có khúc sông bằng 3
Vậy chiều dài khúc sông là 3: =45
Trả lời khúc sông dài 45km.
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 175 sgk-t67. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Biết rằng để chảy đựoc nửa bể, một mình vòi A phải mất 4 giờ 30 phút còn một minh vòi B thì mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể thì sau bao lâu đầy bể.
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 175 sgk-t67.
Để chảy đầy bể một mình vòi 1 hết 9giờ, vòi hai hết 4giờ 30phút
ị 1 giờ vòi 1 chảy được bể, vòi hai bể
Nh vậy 1 giờ hai vòi chảy được bể
để chảy đầy bể hai vòi chảy trong 3 giờ
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 174 sgk-t67. So sánh hai biểu thức A và B biết rằng:
HS: Nhận xét bài làm , sửa sai
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 174 sgk-t67.
; 
Tức là : A > B
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 176 sgk-t67. Tính
HS: Nhận xét bài làm , sửa sai
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài tập 176 sgk-t67
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 177 sgk-t68. đổi độ C sang độ F
b). Lập công thức tính độ F sang độ C, rồi tính xem 500F bằng bao nhiêu độ C
c). ở bắc cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và đọ F cùng chỉ một số. Tìm số đó
Bài 177 sgk-t68.
 Trả lời số chỉ mà hai nhiệt kế cùng chỉ là -40.
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 178 sgk-t68. Tỉ số vàng
a). Một hình chữ nhật đạt tỉ số vàng, biết chiều rộng là 3,09. Tính chiều dài.
b). Chiều dài hình chữ nhật là 4,5m. để đạt tỉ số vàng thì chiều dài của hình chữ nhật bằng bao nhiêu
)
Bài 178 sgk-t68. Tỉ số vàng
Tỉ số chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 1:0,618 là tỉ số vàng.
a). 1:0,618=x:3,09
x=1:0,618ì3,09=5mét
Vậy chiều dài hình chữ nhật đó bằng 5m
b). 1:0,618=4,5:x
x=4,5:(1:0,618)=2,781m = 2,8 m
Chiều rộng của hình chữ nhật bằng 2,8mét
.
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xen lại bài học
Ôn kiến thức số và hình 
chuẩn bị làm bài kiểm tra 2 tiết cả hình và số
 .
Tiết 109 , 110 Kiểm tra cuối năm 90 phút ( cả số học và hình học )
( Sở giáo dục ra đề )
..
Tiết 111 Trả bài kiểm tra cuối năm
( Đề và Đáp án của sở )

Tài liệu đính kèm:

  • docsoHKII12.doc