A.MỤC TIÊU:HS cần:
Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng liên tiếp.
Nắm được qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.Tính đúng tích 2 số nguyên khác dấu
B.CHUẨN BỊ: Bảng phụ , phấn màu
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu qui tắc chuyển vế?
Tìm x Z : a) a + x = b b) a – x = b
III. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
Bảng phụ ?1,?2, ?3
Yêu cầu HS giải thích
Tương tự trong N tổng các số hạng bằng nhau viết dưới dạng phép nhân.
GTTĐ của tích?
Dấu của phép tính? HS1: ?1
HS2:?2a
HS3:?2b
Nhận xét
Trả lời miệng 1.Nhận xét mở đầu
?1.
(- 3). 4 = (-3) + (-3) +(- 3)
= - 12
?2.
(-5).3 = (-5)+(-5)+ (-5)
= - 15
2. (- 6) = (-6)+(-6)= -12
?3.
GTTĐ tích = Tích 2 GTTĐ
Dấu của tích mang dấu “ –“
Hoạt động 2: Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
Nhân 2 số nguyên khác dấu làm ntn?
So sánh qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu và cộng 2 số nguyên khác dấu?
Nhấn mạnh dấu KQ luôn âm
Áp dụng vào bt thực tế
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét
Phát biểu qui tắc
So sánh
Đọc đầu bài
Trả lời đáp số
HS1: a
HS2:b 2.Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
*Qui tắc:(SGK/88)
(+).(-)=(-)
(-).(+)=(-)
*Chú ý:(SGK/89)
a . 0 = 0 (a Z)
* VD: (SGK/89)
Lương công nhân tháng vừa qua là:
40.20000 + 10 . (-10000) = 700000
?4.
a ) 5 .(-14) = - 60
b) (-25). 12 = - 300
Ngày soạn: 1/1/11 Ngày dạy: 5/1/2011 Tiết 59 Qui tắc chuyển vế, luyện tập. A.Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được các tính chất của đẳng thức. HS hiểu và vận dụng qui tắc chuyển vế. B. Chuẩn bị: bảng phụ, phấn màu. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc? III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Tính chất của đẳng thức GV giới thiệu H50: 1 cân đĩa đặt lên 2 đĩa đồ vật sao cho thăng bằng. -Tiếp tục đặt mỗi đĩa 1 quả cân 1 kg, rút ra nhận xét gì? -Bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1 kg hoặc đồ vật có khối lượng như nhau, rút ra nhận xét? -Từ VD giới thiệu đẳng thức -Từ thực hành em rút ra tính chất của đẳng thức? -Phát biểu thành lời? Quan sát , suy nghĩ để trả lời Nêu các tính chất 1.Tính chất của đẳng thức ?1. Cân đĩa H50(SGK) *Đẳng thức kí hiệu: a = b (Vế trái) (Vế phải) *Tính chất: a = b thì a + c = b + c a + c = b + c thì a = b a = b thì b = a Hoạt động 2: Ví dụ -Làm thế nào để vế trái còn x? -Thu gọn 2 vế -Gọi HS lên bảng Trả lời miệng HS lên làm 2.Ví dụ Tìm x ẻ Z, biết: x – 2 = - 3 x– 2 + 2 = - 3 + 2 x = - 1 ?2. x + 4 = - 2 x + 4 – 4 = - 2 + 4 x = - 6 Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế - Quan sát lại VD trên em có nx gì? - Chuyển số hạng từ vế này sang vế kia phải làm gì? - Gọi 3 HS lên bảng - Chỉ rõ số hạng chuyển vế a – b = a + (- b) x + b = a x = a - b Quan sát và trả lời Đọc qui tắc HS1: a HS 2:b HS 3: ?3 Đọc NX 3.Qui tắc chuyển vế Qui tắc: (SGK/ 86) VD: Tìm x ẻ Z, biết: a) x – 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = - 4 b ) x – (- 4) = 1 x = 1 – 4 x = - 3 ? 3. x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = - 1 x = - 1 – 8 x= - 9 Nhận xét: (SGK/86) Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng IV.Củng cố: GV hướng dẫn a) Yêu cầu HS làm nhóm Nêu cách tìm GTTĐ? Trả lời miệng Nhóm 1,2: b Nhóm 3, 4: Bài 63 Trả lời Bài 61(SGK/87) a) 7- x = 8 – (-7) 7 – x = 8 + 7 - x = 8 x =- 8 b) x – 8 = (-3) - 8 x – 8 = (-3) + (-8) x – 8 = - 11 x = - 3 Bài 63(SGK/87) 3 + (-2) + x = 5 x = 5 – 3 + 2 x = 4 Bài 62(SGK/87) a) | a| = 2 a = 2; a = - 2 b) | a + 2| = 0 a + 2 = 0 a = - 2 V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc tính chất đẳng thức, qui tắc chuyển vế. BTVN: 62 đến 65 (SGK/87) Đọc trước bài: Nhân 2 số nguyên khác dấu Ngày soạn:3/1/11 Ngày dạy: 7 /1/11 Tiết 60 Nhân hai số nguyên khác dấu A.Mục tiêu:HS cần: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng liên tiếp. Nắm được qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.Tính đúng tích 2 số nguyên khác dấu B.Chuẩn bị: Bảng phụ , phấn màu C. Các hoạt động dạy học I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc chuyển vế? Tìm x ẻ Z : a) a + x = b b) a – x = b III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu Bảng phụ ?1,?2, ?3 Yêu cầu HS giải thích Tương tự trong N tổng các số hạng bằng nhau viết dưới dạng phép nhân. GTTĐ của tích? Dấu của phép tính? HS1: ?1 HS2:?2a HS3:?2b Nhận xét Trả lời miệng 1.Nhận xét mở đầu ?1. (- 3). 4 = (-3) + (-3) +(- 3) = - 12 ?2. (-5).3 = (-5)+(-5)+ (-5) = - 15 2. (- 6) = (-6)+(-6)= -12 ?3. GTTĐ tích = Tích 2 GTTĐ Dấu của tích mang dấu “ –“ Hoạt động 2: Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu Nhân 2 số nguyên khác dấu làm ntn? So sánh qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu và cộng 2 số nguyên khác dấu? Nhấn mạnh dấu KQ luôn âm áp dụng vào bt thực tế Gọi HS lên bảng. Nhận xét Phát biểu qui tắc So sánh Đọc đầu bài Trả lời đáp số HS1: a HS2:b 2.Qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu *Qui tắc:(SGK/88) (+).(-)=(-) (-).(+)=(-) *Chú ý:(SGK/89) a . 0 = 0 (a ẻ Z) * VD: (SGK/89) Lương công nhân tháng vừa qua là: 40.20000 + 10 . (-10000) = 700000 ?4. a ) 5 .(-14) = - 60 b) (-25). 12 = - 300 IV.Củng cố Yêu cầu HS làm nhóm Đọc đầu bài và tóm tắt Gọi HS trả lời nhanh; cho biết cách làm và rút ra nhận xét? Làm nhóm Nhận xét chéo HS đọc và tóm tắt Nhận xét: Đổi dấu 1 thừa số thì tích đổi dấu. Bài 76(SGK/89) x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 Bài 77(SGK/89) Số vải tăng mỗi ngày là: 250 . x x = 3ị 250.3 = 750(dm) x = -2ị 250.(-2) =-500 Bài 74(SGK/89) 125 . 4 =1000 a) (- 125).4 = - 1000 b) (- 4).125 = - 1000 c) 4 . (-125) = - 1000 V.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu BTVN: 73 – 75 (SGK/ 89) Đọc trước bài Nhân 2 số nguyên cùng dấu Ngày soạn:5/1/11 Ngày dạy: 8/1/11 Tiết: 61 Nhân hai số nguyên cùng dấu A.Mục tiêu: HS hiểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu Vận dụng lám bài tập B. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu C.Các hoạt động dạy học I.ổn định II. KIểm tra: Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Chữa bài 73(SGK/89) III.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động1: Nhân 2 số nguyên dương Lấy kq bài kiểm tra Nhân 2 số nguyên dương làm thế nào? Gọi Hs làm ?1 Trả lời miệng Đọc kq ?1 1.Nhân 2 số nguyên dương Chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0. ?1. 12 .3 = 36 5 . 120 = 600 Hoạt động 2:Nhân 2 số nguyên âm Bảng phụ ?2 Thừa số thứ nhất giảm giảm dần 1 đơn vị thì kq thay dổi ntn? Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm ntn? Yêu cầu HS tự đọc VD Rút ra nx khi nhân 2 số nguyên âm? Gọi HS trả lời ?3 Quan sát trả lời Phát biểu qui tắc Đọc VD Đọc nhận xét Trả lời miệng 2.Nhân 2 số nguyên âm ?2. 3.(-4)=-12 2.(-4)=-8 Tăng 4 1.(-4)=-4 Tăng 4 0.(-4)=0 Tăng 4 (-1).(-4)=4 Tăng 4 (-2).(-4)=8 Tăng 4 *Qui tắc: (SGK/90) *VD: SGK/90 *Nhận xét:(SGK/90) (-).(-)=(+) ?3. a) 5 . 17 = 85 b) (-15).(-6) = 90 Hoạt động 3: Kết luận Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta làm ntn? Từ các VD nêu cách nhận biết dấu kq GV đưa ra bảng xét dấu Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì dấu của tích ntn? Đổi dấu 2 thừa số thì dấu của tích ntn? Vận dụng làm ?4 Đọc kl SGK/90 Trả lời miệng Suy nghĩ trả lời 2HS lên bảng 3. Kết luận * KL:(SGK/90) * a.0 = 0.a = 0 * Nếu a,b cùng dấu thì a.b=| a| . | b| * Nếu a, b khác dấu thì: a.b = - (| a| . | b| ) * Chú ý: (+).(+) đ (+) (-).(-)đ (+) (+).(-)đ(-) (-).(+)đ(-) a = 0 a.b = 0 đ b = 0 *Đổi dấu 1 thừa số đ Tích đổi dấu . *Đổi dấu 2 thừa số đ Tích không đổi dấu. ?4. a ẻ Z, a > 0 a) ab ẻ Z , ab > 0 ị b > 0, b ẻ Z b) ab ẻ Z, ab < 0 ị b < 0, b ẻ Z IV.Củng cố Yêu cầu HS làm nhóm Củng cố nhận biết dấu phép tính. Nhóm1: a, b Nhóm 2: a, c Nhóm 3: a, d Nhóm 4: a, e Trả lời miệng Bài 78(SGK/91) 27 - 21 - 65 600 – 35 Bài 79 (SGK/91) 27 . (-5) = - 135 ị (+27).(+5)= 135 (-27).(+5)=- 135 (-27).(-5)= 135 (-27).(+5)= -135 V.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc qui tắc nhân 2 số nguyên. BTVN: 80 đến 83 (SGK/91) Đọc phần có thể em chưa biết. Chuẩn bị máy tính bỏ túi Ngày soạn:8/1/2010 Ngày dạy: 10 /1/2011 Tiết 62: Luyện tập A.Mục tiêu. Củng cố các qui tắc nhân 2 số nguyên. Rèn kĩ năng thực hành Vận dụng vào bài toán thực tế B.Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định II. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu? TQ? Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? TQ? Điền vào bảng dấu “ +” , “ – “ thích hợp vào ô trống: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - III. Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Dựa vào bảng xét dấu để nhận biết dấu kq Nêu cách tìm thừa số của tích? Hai số đối nhau khi bình phương lên có kq ntn? Từ đó hãy suy ra kq khi tính lũy thừa bậc chẵn của 2 số đối nhau? Tương tự hãy tìm số nguyên nào bình phương lên bằng 25; 36; 49; 0? Lưu ý: (-3)2 ≠ -32 Mọi số nguyên có bình phương đều không âm Nêu cách làm nhanh? Yêu cầu HS đọc đầu bài - Những điểm số âm thể hiện bắn không chính xác. Bạn nào bắn có độ chính xác cao hơn? GV hướng dẫn như SGK Trả lời miệng HS lên bảng Trả lời Suy nghĩ trả lời Nhóm 1: a) Nhóm 2: b) Nhóm 3: c) Nhóm 4; d) Đọc đầu bài HS trả lời HS thực hành Dạng 1:Tính Bài 86(SGK/ 93) a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 ab -90 -39 28 -36 8 Bài 87(SGK/93) 32 = 3.3 = 9 (- 3)2 = (-3).(-3)=9 Dạng 2: So sánh Bài 82(SGK/92) a)(-7).(-5) > 0 b)(-17). 5 < (-5).(-2) c)(+19).(+6)< (-17).(-10) d) (-7).2< -7 Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 81(SGK/91) Tổng số điểm bạn Sơn là: 5.3+ 0.1+(-2).2=11 (Đ) Tổng số điểm bạn Dũng: 10.2+(-2).1+(-4).3=6(Đ) Vậy Sơn cao điểm hơn. Dạng 4: Sử dụng máy tính Bài 89(SGK/93) (-1356).17 =- 10848 39.(-152) =- 5928 (-1909).(-75) = 143175 IV. Củng cố: Khái quát dạng bài V.Hướng dẫn về nhà: Ôn lại qui tắc nhân 2 số nguyên BTVN: 128, 129(SBT/ 70) Đọc trước bài tính chất của phép nhân. Ngày soạn:9/1/2010 Ngày dạy: /1/2010 Tiết 63 tính chất của phép nhân A. Mục tiêu: HS hiểu được tính chất cơ bản của phép nhân.Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Vận dụng tính nhanh, tính hợp lí. B.Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu C. Các hoạt động dạy học I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu. Viết công thức các tính chất của phép nhân số tự nhiên. III.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tính chất giao hoán Phép nhân các số nguyên cúng có tính chất như phép nhân các số tự nhiên chỉ khác các số là số nguyên. Phát biểu thành lời HS phát biểu 1. Tính chất giao hoán a.b = b.a VD: 2.(-3)=(-3).2 = -6 (-7).(-4)=(-4).(-7) = 28 Hoạt động 2: Tính chất kết hợp Hãy viết dạng tổng quát t/ c kết hợp và phát biểu thành lời. Mở rộng nhân nhiều số nguyên. Trả lời ?1, ?2 Đếm dấu “-“ có thể biết dấu phép tính nhân.(Số dấu “-“ chẵn thì kq “+”, còn số dấu trừ lẻ thì kq “ –“) 1HS viết 1HS phát biểu Trả lời miệng Đọc nhận xét 2. Tính chất kết hợp (a.b).c = a.(b.c) VD:[9.(-5)].2=9.[(-5).2] (=90) Chú ý: abcd=(ab).(cd)= a.(bcd)=... an = a.a.a....a (a ẻ Z, n ẻ N) VD: (-2).(-2).(-2)=(-2)3= -8 ?1. Tích 1 số chẵn thừa số nguyên âm có dấu “ + “ ?2. tích 1 số lẻ các thừa số nguyên amm có dấu ‘ – “ Nhận xét: (SGK/94) Hoạt động 3: Nhân với 1 Viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời Gọi HS trả lời HS phát biểu Trả lời miệng 3. Nhân với 1 a .1 = 1 . a = a ?3. a .(-1) =(-1). a = - a ?4. a2 = (-a)2 (a ẻ Z) VD: 22 = (-2)2 = 4 Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Viết công thức tq và phát biểu thành lời t/c phân phối của phép nhân với phép cộng?Lấy VD Yêu cầu HS làm nhóm Nhờ có các tính chất của phép nhân số nguyên ta có thể tính nhanh , hợp lí các phép tính. HS phát biểu Cho VD Nhóm 1,2:a Nhóm 3,4: b 4. Tính chất phân phối của phép ... n số p/s lớn nhất là: IV.Củng cố Nhắc lại kiến thức cơ bản, các dạng bài V.Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập 169, 171,176(SGK/66,67) Ngày soạn:26/4/11 Ngày dạy: / /11 Tiết 107 Ôn tập cuối năm(Tiếp) A.Mục tiêu - Ôn tập các phép tính về số tự nhiên, số nguyên , p/s và các tính chất của nó. - Rèn luyện tính nhanh,hợp lí, tìm x - Biết trình bày khoa học B.Chuẩn bị : Bảng phụ C.Tiến trình dạy học I.ổn định II.Kiểm tra bài cũ III.Ôn tập Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1 : Ôn tập qui tắc và tính chất Nêu các phép tính Phép cộng , phép nhân có t/c gì ? Trả lời câu hỏi 4,5(SGK/66) GV gọi HS lên bảng Nhận xét Bài 1 tính giá trị biểu thức A= 27+46+79+34+53 = (27+53)+(46+34)+79=239 B=-377-(98-277)=(-377+277)-98 = -100-98=-198 C=-1,7.2,3 +1,7.(-3,7)-1.7.3-0.17:0,1 = -1,7.(2,3+3,7+3+1)=-1,7.10=-17 D= = = = E= Hoạtđộng 2;Luyện tập thực hiện các phép tính Nêu thứ tự thực hiện phép tính Chú ý phân biệt hỗn số và phân số Đổi hốn số ra p/s rồi thực hiện phép tính Bài 1.Tính nhanh M== = A== = B== = Bài 176(SGk/67) a) = == Hoạt động 3;Bài toán tìm x Nêu cách làm Thễ nào là số nghịch đảo? Cách tìm? Bài 1 a) ; ; x= ; x= b)x-25%x=; x.(1-0,25)=0,5 x.0,75=0,5; ; c); ;; ;; IV.Củng cố Tìm x: ; ; ;2x=;x=-1 V.Hướng dẫn về nhà Học bài và làm BTVN 176b, Ngày soạn: 28/4/11 Ngày dạy: / /11 Tiết 108 Ôn tập cuối năm(Tiếp) A.Mục tiêu Luyện tập các bài toán về phân số, các bài toán lien quan thực tế Cung cấp kiến thức về thực tế Có kĩ năng làm bài B.Chuẩn bị : Bảng phụ C.Tiến trình dạy học I.ổn định II.Kiểm tra bài cũ III.Ôn tập Hoạt động của thầy - trò Nội dung Gọi HS điền vào chỗ trống Bài 1.Điền vào chỗ chấm đề có khẳng định đúng Tìm của số b cho trước ta tính....Với m,nẻ ... Tìm một số khi biết của nó bằng a ta tính .....với m,nẻ ... Bài 2. Một lớp học có 40 HS gồm 3 loại:Giỏi, khá, T.Bình Số HS Trung bình chiếm 355 số HS cả lớp; Số HS khá bằng số HS còn lại a)Tính số HS khá, số HS giỏi của lớp b)Tìm tỉ số % của số HS khá và giỏi so với cả lớp -GV hướng dẫn phân tích đề bài HS đọc và tóm tắt GV giới thiệu độ C và độ F F= Tính nước sôi theo độ F? Viết công thức đổi F ra C và tính độ C? Tìm chỉ số khi F=C=cùng 1 chỉ số Đọc và tóm tắt V khi xuôi,V khi ngược quan hệ với vận tốc dòng nước ntn? 1 giờ ca nô đi xuôi , đi ngược được bao nhiêu phần khúc sông ? Khúc sông dài ? Bài 2.Số HS trung bình là: 40.35% = 14(HS) Số HS khá và giỏi của lớp là: 40 – 14 = 26(HS) Số HS khá là: 26.=16(HS) Số HS giỏi là: 26 – 16 = 10(HS) Tỉ số phần trăm của số HS khá so với cả lớp là: Tỉ số HS giỏi so với cả lớp là: Bài 3. Bài 177(SGK/68) a)F = = 180+32=212(F) b)C=;500 F tương ứng C= C=F=x0 x= +32; ;x=-400 Bài 4.Bài 173 (SGK/67) Khi xuôi dòng , 1giờ ca nô đi : khúc sông Khi ngược dòng, 1 giờ ca nô đi :khúc sông 1giờ dòng nước chảy được khúc sông Độ dài khúc sông là:3:=45(km) IV.Củng cố GV giới thiệu tỉ số vàng Hướng dẫn HS Bài 178(SGK/68) a)Tính chiều dài: b)Tính chiều rộng: 0,618.4,5 c)Lập tỉ số: Bài 175(SGK/67) Để chảy được đầy bể vòi A chảy 1 mình mất 4,5 .2 = 9(h) Vòi B mất 2,25.2=4,5(h) 1 giờ cả 2 vòi chảy được (bể) Vậy 2 vòi cùng chảy sau 3 giờ đầy bể V.Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị :Ôn lại các kiến thức cơ bàn đã học, xem các dạng bài tập đã chữa. BTVN:175; 178(SGK/67,68,69).Làm vở BT tiết 108,109 Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 2 tiết cuối năm. Ngày soạn 7/5/11 Ngày kiểm tra:6/5/2011 Tiết 109,110: Kiểm tra cuối năm (Số học + Hình học)(Đề PGD) A.MUC TIÊU Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của HS:Số nguyên, phân số, góc. Rèn kĩ năng làm bài Có thái độ làm bài trung thực B.Chuẩn bị: Đề của phòng giáo dục C. Tiến trình dạy học Đề bài I.Trắc nghiệm(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu1. Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức số 2011–(7-2010+9)ta được: A.2011-7-2010+9 B.2011+7-2010-9 C.2011-7+2010-9 D.2011-7+2010+9 Câu 2.Có người nói: A. Tích hai số nguyên âm, là một số nguyên âm B. Tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương C. Tích của một số nguyên âm với số 0 là một số nguyên âm D. Tích của một số nguyêm dương với số 0 là một số nguyên dương Câu 3.Kết quả của phép trừ phân số: là: A. B. C. D. Câu 4. Kết quả của phép chia là: A. B. C. D. Câu 5. Cho biểu thức M = với n nguyên.Để M là phân số thì: A. n phải bằng 5 B. n phải khác 5 C. n phải nhỏ hơn 5 D. n phải lớn hơn 5 Câu 6.Cho trước một góc như hình vẽ bên, cách viết kí hiệu của góc này là: A.xyA B.Axy C. xÂy D. Cả ba cách viết trên đều đúng Câu 7. Ta có: A. Số nghịch đảo của là B. Số nghịch đảo của là C. Số nghịch đảo của là D.Chỉ có câu A đúng. Câu 8.M là 1 điểm bất kì trên đường tròn đường kính AB: A.Điểm M phải trùng với điểm A B.Điểm M phải trùng với điểm B C.Điểm M có thể trùng với điểm A, có thể trùng với điểm B hoặc là điểm nào đó trên đường tròn D. Chỉ có câu C là sai Câu 9. Pgân số bằng phân số là: A. B. C. D. Câu 10. Số thập phân 0,007 đổi ra phân số thập phân là: A. B. C. D. Câu 11.Cho biết A và B là hai góc bù nhau. Nừu góc A có số đo là 450 thì góc B có số đo là: A.450 B.1350 C.550 D.900 Câu 12.Điều kiện nào dưới đây khẳng định được tia Ot là phân giác của góc xOy: A.Góc xOt bằng góc yOt B. xÔt + tÔy = xÔy C.xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = tÔy D. xÔt + tÔy = xÔy và xÔt ≠ tÔy II.Tự luận.(7đ) Bài 1.(2đ).Thực hiện phép tính: a) b) Bài 2.(2đ). Mai đọc một cuốn sách trong ba ngày: ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc 55% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 54 trang cuối. Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang? Bài 3.(3đ) Cho hai tia Ox, Oy cùng nằm trong một nửa maẹt phẳng có bờ chứa tia Oz.Biết rằng zÔx = 1350 và zÔy = 650 a ) Trong ba tia Ox.Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia nào? b) Tính góc xOy c) Gọi Ot là phân giác cuat zÔx.Tính yÔt Đáp án I.Trắc nghiệm(3đ).Mỗi ý đúng 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B A B C B C B B B C II.Tự luận(7đ) Bài1 (2đ) a) b) 1đ 1đ Bài2 (2đ) . Phân số chỉ số trang sách còn lại sau ngày đọc 1 là : 1-(số trang sách) Phân số chỉ số trang sách đọc trong ngày thứ 2 là : 55%.(số trang sách) Phân số chỉ số trang sách đọc trong ngày thứ 3 là : 1-(số trang sách) Cuốn sách đó có số trang là :54 :(trang sách) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 (3đ) Vẽ hình đúng a) Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại b) xÔy = 700 c) Tính zÔt và chứng tỏ Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot ị yÔt = 2,50 0,5đ 0,75đ 0,75đ 1đ Ngày soạn;8/5/2011 Ngày trả bài : 9 /5/2011 Tiết 111:Trả bài kiểm tra cuối năm (Phần số học) A.Mục tiêu Đánh giá kết quả kiểm tra của HS, rút ra được các lỗi thường gặp đề tránh mắc lỗi khi làm bài. B. Chuẩn bị: Đáp án, baì HS. C.Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Chữa bài kiểm tra I.Trắc nghiệm(2đ).Mỗi ý đúng 0,25đ. Câu1. Khi bỏ ngoặc trong biểu thức số 2011 –(7-2010+9) ta được : C.2011-7+2010-9 HS : Thường quên mất bỏ ngoặc có dấu‘ –‘ đằng trước phải đổi dấu các số hạng có trong ngoặc Câu 2. Có người nói : B. Tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương. Câu 3. Kết quả của phép trừ p/s là :B . HS học thuộc qui tắc trừ hai p/s, lưu ý qui đồng bằng cáchtìm BCNN của 2 mẫu chứ không nên lấy tích 2 mẫu làm mẫu chung . Câu 4. Kết quả của phép chia là : A. HS thuộc qui tắc phép chia p/s Câu 5. Cho biểu thức M = với n nguyên.Để M là p/s thì :B.n khác 5 Học thuộc định nghĩa p/s chú ý mẫu phải khác 0 tức là n-5≠ 0 Û n≠ 5 Câu 7. Ta có B. Số nghịch đảo của là Cách tìm số nghịch đảo của p/s là đổi vị trí tử và mẫu cho nhau Có HS nhầm sang tìm số đối Câu 9. P/s bằng phân số là : B. Chỉ cần nhân cả tử và mẫu với -1 HS thường nhầm không nhân cả tử và mẫu với cùng một số Câu 10. Số thập phân 0,007 được viết dưới dạng p/s thập phân là : B. Cách đổi số thập phân ra p/s cần nhớ số chữ số sau dấu phẩy của số thập phân bằng số chữ số 0 dưới mẫu của p/s thập phân. II.Tự luận : Bài 1.(2đ) a) Chú ý dấu phân số thay cho dấu ” :’ và thực hiện theo đúng thứ tự phép tính. Nhiều HS thực hiện phép tính còn sai thứ tự, nhầm dấu, chủ quan không kiểm tra lại bài. b) HS còn nhầm nên thực hiện sai kết quả Bài 2.(2đ) .Phân số chỉ số trang sách còn lại sau ngày đọc 1 là : 1-(số trang sách) Phân số chỉ số trang sách đọc trong ngày thứ 2 là : 55%.(số trang sách) Phân số chỉ số trang sách đọc trong ngày thứ 3 là : 1-(số trang sách) Cuốn sách đó có số trang là :54 :(trang sách) Phân tích và đưa về bài toán tìm một số biết giá trị phân số của nó : Số trang sáchĩ Tìm p/s chỉ số trang sách đọc trong ngày 3ĩ Tìm p/s chỉ số trang sách đọc trong ngày 2,(55% của 3/4)ĩ Tìm p/s chỉ số trang chưa đọc được sau ngày 1. Nhiều HS phần tìm p/s chỉ số trang đọc trong các ngày còn lúng túng dẫn đến kết quả tìm chưa đúng. Hoạt động 2 : GV nhận xét tuyên dương bài làm tốt : Cường, Thương, Giang HS còn chưa cố gắng học : Văn Thiện. Khoa, Mạnh, Đỗ Hương. Hoạt động 3 : Nhắc họa sinh hoàn thiện vở bài tập Ngày soạn:8/5/2011 Ngày trả bài : 9/5/2011 Tiết 29:Trả bài kiểm tra cuối năm (Phần Hình học) A.Mục tiêu Đánh giá kết quả kiểm tra của HS, rút ra được các lỗi thường gặp đề tránh mắc lỗi khi làm bài. B. Chuẩn bị Đáp án, baì HS C.Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Chữa bài kiểm tra I.Trắc nghiệm.(1đ).Mỗi ý đúng 0,25đ. Câu 11. Hai góc bù nhau có số đo bằng 1800:nên góc A bằng 450 thì gõa B bằng B1350 + Nhắc lại góc bù nhau.(Tổng 1800) + HS nhầm góc phụ nhau (900) Câu 12.Ot làtia phân giác của xÔy : C .xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = tÔy +Tia phân giác chia đôi góc đã cho và tia đó nằm giữa hai tia còn lại + HS nắm chắc kiến thức tia phân giác Câu 6: C. xÂy Cách kí hiệu góc bằng ba chữ cái chữ cái đứng giữa in hoa hoặc 1 chữ cái in hoa Câu 8..M là 1 điểm bất kì trên đường tròn đường kính AB: C.Điểm M có thể trùng với điểm A, có thể trùng với điểm B hoặc là điểm nào đó trên đường tròn II.Tự luận(3đ) Bài 3.(3đ) a) Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại b) xÔy = 700 c) Tính zÔt và chứng tỏ Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot ị yÔt = 2,50 * Vẽ hình đúng - Muốn tìm số đo góc phải nói rõ tia nào nằm giữa 2 tia còn lại dựa vào dấu hiệu nhận biết * Ot là phân giác zÔx thì Ot chi đôi zÔx thành 2 góc bằng nhau - Chú ý có HS không nói rõ góc trên nửa mặt phẳng. Hoạt động 2:Nhận xét chung: Một số HS tính góc còn chưa giải thích lí do mà chỉ tính ngay số đo góc + Hs tiêu biểu làm tốt: Cường , Giang, Thương Huỳnh, Thành +Các HS cần cố gắng: Đỗ Hương. Mạnh, Văn Thiện, Khoa. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Xem lại toàn bộ kiến thức chương I,II. Hoàn thiện vở bài tập
Tài liệu đính kèm: