Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (3 cột)

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức : +Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

 + Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu

-Kĩ năng : Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu

-Giáo dục : Vân dụng vào một số bài toán thực tế

II/ CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ

HS: Bảng nhóm

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5phút)

GV nêu câu hỏi kiểm tra

HS1: phát biểu qui tắc chuyển vế. Chữa bài tập 64 (SGK - 87)

Hoạt động 2: Bài mới (28phút)

GV cho HS thực hiện ?1

Yêu cầu học sinh thực hiện ?2

Theo nhóm nhỏ cùng bàn

Yêu cầu HS trả lời ?3 Nhận xét về (- 5. 3) và dấu của tích (- 5). 3? Hoạt động củaHS

HS lên bảng làm bài tập

Bài 64 (SGK- 87)

a. a + x = 5

 x = 5- a

b. a - x = 2

 x= a – 2

HS thực hiện ?1

1 HS lên bảng trình bày

HS thực hiện ?2

1HS đứng tại chỗ trình bày bài giải

HS trả lời ?3

1HS trả lời nhận xét

HS đọc lời giải trên bảng phụ và giải tóm tắt với 2. (- 6) Ghi bảng

1- Nhận xét mở đầu

?1 Hoàn thành phép tính

(- 3). 4 = (-3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12

?2 Theo cách trên hãy tính

- 5. 3=.= -15

2. (-6)= .= -12

?3

GV đưa ra bảng phụ ghi

(- 5). 3

=(-5) + (- 5) + (- 5)

 = - 15

GV yêu cầu HS nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Phát biểu qui tắc công 2 số nguyên khác dấu. So sánh với qui tắc nhân

Yêu cầu HS làm BT 73 (SGK- 89)

GV nêu chú ý – yêu cầu HS cho ví dụ

Bài toán cho gì, hỏi gì?

Yêu cầu HS giải ?4

HS nêu qui tắc

HS nhắc lại qui tắc

HS làm BT 73

HS cho VD một số nhân với 0

HS tóm tắt đề

1 HS lên thực hiện ?4 2- Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

a. Qui tắc: SGK – 88

b. Chú ý

 a. 0 = 0 (a z)

c. VD: SGK

Giải:

Lương công nhân A tháng vừa qua là:

40 .20000 + 10.(- 10000)

= 700. 000 đ

?4

a) 5. (-14) = -70

b) (-25).12= - 300

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố(10 phút)

Hãy phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu

Yêu cầu học sinh làm Bt 74 – SGK

HS làm bài 75 (SGK - 89) và phát biểu

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2 phút)

- Học thuộc qui tắc

- Làm BT 76, 77 (SGK – 89) 113 (SBT- 68)

2 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời

Học sinh thảo luận theo nhóm

Học sinh chú ý nghe và ghi BTVN Bài 74 (SGK - 89)

125 . 4 = 500

a. (-125). 4 = - 500

b. (-4). 125 = - 500

c. 4 (-125) = -500

Bài 75 (SGK - 89)

a. (- 67). 8 <>

b. 15.(-3) = -45 <>

c. (- 7).2 <-7>

 

doc 139 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
Ngày dạy: 3/1/ 2011(6a,6b,6c)
Tiết 59 	Quy tắc chuyển vế - luyện tập 
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
+Nếu a=b thì a + c = b + c và ngược lại; 
+Nếu a = b thì b = a.
Kĩ năng: Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập, chú ý chuyển vế.
II/ Chuẩn bị
GV: 
Chiếc cân bàn, 2 quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau
Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế và bài tập.
HS: Bảng nhóm, phiếu học tập
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc
Chữa BT 60 (SGK - 85)
HS2: Chữa BT 89 (c, d) trang 65 – SBT
Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số
- Yêu cầu học sinh n/x, giáo viên đánh giá cho điểm 
Hoạt động của HS
Hai học sinh lên kiểm tra
HS1: Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc
Chữa bài 60 sgk
a. = 346
b. = -69
HS2: Chữa bài 89 SBT
c. – 10
d. 0
Nêu 2 phép biến đổi trong SGK
Học sinh nhận xét
Ghi bảng
Hoạt động 2: Bài mới 
(30 phút)
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 (SGK - 85) Có 1 cân đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm vật sao cho cân thăng bằng
- Đặt tiếp lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1 kg
 Nhận xét 
Ngược lại
GV: Tương tự như cân đĩa nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau a = b
 Từ phần thực hành trên em có thể rút ra nhận xét gì?
Giáo viên nhắc lại các tính chất của đẳng thức (đưa kết luận lên bảng phụ)
áp dụng của tính chất của đẳng thức vào VD
Học sinh quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét.
Khi cân thăng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân Thăng băng Ngược lại, bớt 2 vật có khối lượng = nhau ở 2 đĩa cân Thăng bằng
Học sinh nghe giáo viên giới thiệu khái niệm về đẳng thức
- Học sinh nhận xét: Nếu thêm cùng 1 số vào 2 vế của đẳng thức, ta vần được 1 đẳng thức a = b a + c = b + c
Nếu bớt cùng 1 số
a + c = b + c a = b
- Nếu vế trái = VP
 VP = VT
a = b b = a
1- Tính chất của bất đẳng thức
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Tìm số nguyên x biết
x – 2 = - 3
- GV làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
- Thu gọn các vế?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
HS: Thêm 2 vào 2 vế
x – 2 + 2 = - 3 + 2
x + 0 = -3 + 2
x = -1
Học sinh làm ?2 Tìm x1 biết 
x+ 4 = -2
x+ 4 – 4 = -2 – 4
x = -2 – 4
x = - 6(-6 z)
Vậy x = - 6
2-ví dụ
Tìm số nguyên x, biết
x – 2 = -3 
Giải: 
x – 2 = -3 
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1(-1 z)
Vậy x = -1
GV: Chỉ vào các phép biến đổi trên và hỏi: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức?
- Giáo viên giới thiệu qui tắc chuyển vế (SGK - 86) 
- Giáo viên cho học sinh làm VD SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
Giáo viên đặt câu hỏi để HS rút ra nhận xét?
HS: Thảo luận và rút ra nhận xét khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Cả lớp cùng làm VDa
- Cá nhân làm VDb
HS: x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1 
x = -9
Học sinh: Hiệu a – b là 1 số khi cộng với số trừ b ta được số bị trừ a
3. Qui tắc chuyển vế
SGK – 86
VD: Tìm số nguyên x, biết 
a. x – 2 = -6
Giải:
x – 2 = -6
 x = -6 + 2
 x = -4
b. x – (-4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = -3
Hoạt động 3: Củng cố , luyện tập (6 phút )
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
- Cho học sinh làm BT 61, 63 trang 87 - SGK
Bài tập: “ Đúng hay sai”
a. x – 12 = (-9) - 15
 x = -9 + 15 + 12
b. 2 – x = 17 – 5
- x = 17 – 5 + 2
Bài 95: Tìm số nguyên x biết 
11–(15 + 11) = x – (25–9)
Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm các nhóm
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
Học thuộc tính chất đẳng thức, qui tắc chuyển vế 
Làm BT 62, 64,65
 (SGK – 87) 
Học sinh phát biểu các tính chất đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
Học sinh: Làm bài tập “Đúng hay sai”
a. Sai
b. Sai
HS hoạt động nhóm 
Các nhóm nhận xét và sửa sai (nếu có).
Học sinh chú ý nghe và ghi BTVN
Bài 61 (SGK - 87)
a. 7- x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
 - x = 8 
 x = -8
b. x = - 3
Bài 63 (SGK - 87)
3 + (-2) + x = 5
1 + x = 5
x = 5 – 1
x = 4
Bài 95(SBT/65)
Giải:
11-15 –11= x –25 +9
 11-11-15 = x-25 +9
-15 = x- 25 + 9
-15 + 25 –9 =x
 1 = x
Vậy x = 1
Ngày dạy: 4/1/2011(6a,6b) - 5/1/2011(6c ) 
Tiết 60 	Nhân hai số nguyên khác dấu
I/ Mục tiêu 
- Kiến thức : +Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. 
 + Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
-Kĩ năng : Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu
-Giáo dục : Vân dụng vào một số bài toán thực tế
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: phát biểu qui tắc chuyển vế. Chữa bài tập 64 (SGK - 87)
Hoạt động 2: Bài mới (28phút)
GV cho HS thực hiện ?1
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
Theo nhóm nhỏ cùng bàn
Yêu cầu HS trả lời ?3 Nhận xét về (- 5. 3) và dấu của tích (- 5). 3?
Hoạt động củaHS
HS lên bảng làm bài tập
Bài 64 (SGK- 87)
a. a + x = 5
 x = 5- a
b. a - x = 2
 x= a – 2
HS thực hiện ?1
1 HS lên bảng trình bày
HS thực hiện ?2
1HS đứng tại chỗ trình bày bài giải
HS trả lời ?3
1HS trả lời nhận xét
HS đọc lời giải trên bảng phụ và giải tóm tắt với 2. (- 6)
Ghi bảng
1- Nhận xét mở đầu
?1 Hoàn thành phép tính
(- 3). 4 = (-3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12
?2 Theo cách trên hãy tính 
- 5. 3=.......= -15
2. (-6)= ....= -12
?3
GV đưa ra bảng phụ ghi 
(- 5). 3 
=(-5) + (- 5) + (- 5)
 = - 15
GV yêu cầu HS nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Phát biểu qui tắc công 2 số nguyên khác dấu. So sánh với qui tắc nhân 
Yêu cầu HS làm BT 73 (SGK- 89) 
GV nêu chú ý – yêu cầu HS cho ví dụ 
Bài toán cho gì, hỏi gì?
Yêu cầu HS giải ?4
HS nêu qui tắc 
HS nhắc lại qui tắc
HS làm BT 73
HS cho VD một số nhân với 0
HS tóm tắt đề 
1 HS lên thực hiện ?4
2- Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
a. Qui tắc: SGK – 88
b. Chú ý
 a. 0 = 0 (a z)
c. VD: SGK
Giải:
Lương công nhân A tháng vừa qua là: 
40 .20000 + 10.(- 10000) 
= 700. 000 đ
?4
5. (-14) = -70
(-25).12= - 300
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố(10 phút)
Hãy phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu 
Yêu cầu học sinh làm Bt 74 – SGK 
HS làm bài 75 (SGK - 89) và phát biểu 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
Học thuộc qui tắc
Làm BT 76, 77 (SGK – 89) 113 (SBT- 68)
2 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời
Học sinh thảo luận theo nhóm
Học sinh chú ý nghe và ghi BTVN
Bài 74 (SGK - 89)
125 . 4 = 500
a. (-125). 4 = - 500
b. (-4). 125 = - 500
c. 4 (-125) = -500
Bài 75 (SGK - 89)
a. (- 67). 8 < 0
b. 15.(-3) = -45 < 15
c. (- 7).2 <-7
Ngày dạy: 5/1/2011(6a) - 8/1(6b,6c)	
Tiết 61	Nhân hai số nguyên cùng dấu
I/ Mục tiêu
Kiến thức: HS hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biết là dấu của tích hai số âm
Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc để tính tích hai số nguyên biết cách đổi dấu tích
Thái độ:Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của các hiện tượng của các số
II/ Chuẩn bị 
GV: bảng phụ, phấn màu
HS: Bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu chữa BT 77 (SGK - 68)
HS2: Chữa BT 113 (SBT - 68) phát biểu qui tắc
Nhân hai số nguyên khác dấu
Hoạt động 2: Bài mới
(33phút)
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số TN khác 0 
Hãy thực hiện ?1 
Tích 2 số nguyên dương là số ntn? Cho VD
Hoạt động củaHS
HS 1 lên bảng phát biểu qui tắc và làm BT
Bài 77 (SGK - 89)
Giải: Chiều dài của vả dùng để may 250 bộ quần áo mỗi ngày tăng: 250 . x (dm)
a. x = 3 thì 250. x = 250. 3 = 750
b. x = -2 250 . x 
 = 250 .(-2)= - 500 (HS 2 lên bảng phát biểu và làm BT
Bài 113 (SBT - 68)
(-7).8 = - 56
6. (-4) = -24
(-12).12 = -144
450 . (-2)= -900
HS thực hiện ?1
HS phát biểu và cho VD
Ghi bảng
1. Nhân hai số nguyên dương.
?1 Tính
a. 12.3 = 36 
b. 5. 120 = 600
GV treo bảng phụ ghi ?2
Yêu cầu học sinh nhận xét các thừa số trong các tích . Các tích ntn?
Theo qui luật đó em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối 
Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ntn?
Yêu cầu học sinh đọc VD SGK – 90 
Tích của 2 số nguyên âm là số ntn?
Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta làm ntn?
GV yêu cầu học sinh làm ?3
 Giữa nguyên (- 4)
- Thừa số còn lại giảm dần 1 đơn vị các tích tăng dần 4 đơn vị
HS phát biểu qui tắc
HS trả lời các qui tắc
Ta nhân 2 giá trị tuyệt đối
Học sinh làm ?3
2- Nhân hai số nguyên âm 
?2 Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu và dự đoán kết quả 2 tích cuối.
3. (-4) = - 12
2. (-4) = - 8
1. (-4) = - 4
0. (-4) = - 0
(-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8
Qui tắc: SGK/90
VD: SGK
NX: SGK
?3 5. 17 = 85
(-15) . (-6) = 90
Tích của 1 số nguyên với 0 bằng?
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm ntn?
Muốn nhõn hai số nguyên khác dấu ta làm ntn? 
GV Yêu cầu HS làm bài tập 78 (SGK - 91)
Từ đó giới thiệu chú ý 1, 2 cho HS 
HS làm BT 79 – 
GV giới thiệu chú ý 3
Cho HS làm BT ?4
HS trả lời các qui tắc 
HS trả lời
HS trả lời
Một HS làm BT 78 SGK/91
Một HS làm BT 79 – SGK 
Học sinh làm ?4
3- Kết luận 
+a. 0 = 0 . a = 0
+Nếu a, b cựng dấu
a.b= 
 +Nếu a, b khác dấu
a.b = - ()
* Chú ý: Qui tắc dấu
(+) . (+) (+)
(-) . (-) (+)
(-) . (+) (-)
(+) . (-) (-)
+ a. b = 0 thì a = 0 và b = 0
+ Khi đổi dấu thừa số thì tích đổi dấu khi đổi dấu 2 TS thì tích ko đổi?
Hoạt động 5: củng cố , luyện tập(5 phút)
Hãy nêu qui tắc nhân hai số nguyên 
Gọi 3 HS lên bảng làm BT 82 (SGK - 92) mỗi em làm 1 phần 
Hoạt động 6: HDVN(2 phút)
-Học thuộc lòng qui tắc nhân 2 số nguyên. Chú ý qui tắc dấu -BTVN: 80, 81, 83(SGK) 
HS trả lời các qui tắc 
3 HS lên bảng làm
a . (-7). (- 5) với 0
b.(-7). 5 với (- 5) . (- 2)
c. (+ 19) . (+ 6) với
( - 17) . (- 10)
(Học sinh chú ý nghe và ghi BTVN 
a . (-7). (- 5) với 0
(-7). (- 5)= 35>0
b.(-7). 5 < (- 5) . (- 2)
c. (+ 19) . (+ 6) = 114
( - 17) . (- 10) = 170
(+ 19) .(+ 6) < (- 17).(-10)
Ngày dạy :10/1/ 2011(6a,6b,6c)	
Tiết 62 	luyện tập
I/ Mục tiêu
-Kiến thức:Củng cố qui tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt qui tắc dấu 
(âm . âm = dương)
-Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân 
-Thái độ: Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên(Thông qua bài toán CĐ)
II/ Chuẩn bị 
GV: bảng phụ, máy  ... 
c. và 
d. và 
GV : Hửụựng daón aựp duùng vaứo baứi taọp vaứ keỏt quaỷ nhử phaàn beõn .
BT 174 (sgk : tr 67) .
GV : Laứm theỏ naứo ủeồ so saựnh hai bieồu thửực A vaứ B ?
GV : Hửụựng daón HS taựch bieồu thửực B thaứnh toồng cuỷa hai phaõn soỏ coự tửỷ nhử bieồu thửực A
– Thửùc hieọn nhử phaàn beõn .
GV treo bảng phụ ghi bài số 3
a. Cho 
Số thích hợp ở ô trống là
b. Kết qủa rút gọn ps: 
Và A. -8; B. 1; C. 37
Hoạt động 3: Củng cố ,luyện tập (5 phút)
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
Một học sinh lên bảng thực hiện đại diện nhóm
Học sinh đứng tại chỗ trả lời 
Gọi học sinh lên bảng
- Gọi 4 học sinh lên bảng trả lời và trình bày cách giải 
HS : Quan saựt ủaởc ủieồm hai bieồu thửực A vaứ B
HS : So saựnh hai phaõn soỏ coự cuứng tửỷ vaứ trỡnh baứy nhử phaàn beõn .
HS : So saựnh caực tớnh chaỏt cụ baỷn dửùa theo baỷng toựm taột (sgk : tr 63).
A. 15; B. 25; C. -15
Một học sinh lên bảng trình bày
Bài tập 3:
a. x ƯC (70, 80) và x>8
x = 14
b. x BC (12, 15, 30) và 0<x<500
x = 300
3. Ôn rút gọn ps
Bài số 1
Rút gọn các ps sau:
a= -7/8; b = -1/7
c= 1/4; d = 2
Bài số 2: 
So sánh các ps
a. 
b. 
c. 
d. 
BT 174 (sgk : tr 67)
 (1)
 (2)
Tửứ (1) vaứ (2) , suy ra : A > B.
Bài số 3: BT trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
C . -15
B . 1
- Giáo viên phát phiếu học tập làm BT đúng sai
Câu
Đ
S
Giải
a. 3/4 N
b. -15/3 Z
c. 5 N
d. {-2; 0; 2} Z
e. 2610 2; 3; 5; 9
f. 142 / 18
g. ƯCLN (36; 60; 84) = 6
h. BCNN (35; 15; 105)= 105
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại các kiến thức về 5 phép tính 
- Làm câu hỏi 2; 3; 4; 5 (SGK - 66) 
- Làm BT 169, 171, 172, 174 (SGK)
HS chú ý nghe và ghi BTVN
Ngày dạy : 
Tiết 107	ôn tập cuối năm 
I/ Mục tiêu 
- Kiến thức: + Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số TN, số nguyên, ps.
- Kĩ năng: +Ôn tập các kĩ năng rút gọn ps, so sánh ps.
 +Ôn tập cá t/c của phép cộng và phép nhân số TN, số nguyên, ps 
- Thái độ: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh hợp lý.
II/ Chuẩn bị 
GV: Bảng ôn tập, các phép tính 
HS: Làm câu hỏi và BT cuối năm 
III/ Tiến trình tiết dạy 
Hoạt động của gv
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
GV gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 86 (b, d)	
Tính 
b. 
d. 
GV yêu cầu trình bày thứ tự thực hiện phép toán trong BT
HS2: Chữa BT 91 (SBT)
áp dụng t/c của phép nhân ps để tính nhanh
Hoạt động 2: Ôn tập (30ph)
Luyện tập về thực hiện phép tính 
GV cho học sinh luyện tập tiếp bài 1 (bài 91 SBT - 19)
Tính nhanh:
Q= 
Em có nhận xét gì về BT Q?
Vậy Q bằng bao nhiêu? Vì sao?
Gọi học sinh trả lời câu 3
Ôn tập cuối năm 
GV yêu cầu học sinh chữa BT 5 (171 – 65 SGK)
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4 trang 66 – SGK
Với đk nào thì hiệu của hai số TN cùng là số TN 
Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên cho VD
Chữa bài tập 169 trang 66 – SGK
Điền vào chỗ trống 
an = a.a ...a
với ...........t/số
Với a 0 thì a0=...
với a, m, n N
am . an=..........
an : am= ...... với 
Bài bổ sung: Tính giá trị BT
a. A = 
Em có nhận xét gì về BT 
Chú ý phân biệt số -7/8 với ps 7/8 trong hỗn số 
b. B= 0,25.1
Bài 176 (SGK - 67)
a. 1
Đổi hỗn số, số TP ra ps
Hoạt động của hs
Học sinh trình bày thứ tự thực hiện phép toán trong BT.
Bài 86 (SBT)
b. = 
d. 
Bài 91 (SBT - 91)
M = 
 = 1.4 .
N= 
 = 
HS nhận xét
Q=0 vì có 1 thừa số =0 
Gọi 3 hs lên bảng mỗi em làm 1 câu
HS: Hiệu của hai số nguyên cũng là số TN nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ 
HS: Hai số hạng đầu có thừa số chung là (-7/8)
HS : Thực hiện phép cho hợp lý
HS Đổi hỗn số, số TP ra ps rồi tính.
b) T = 102 . M = -34 .
Vaọy 
Ghi bảng
4. Ôn qui tắc và các tính chất của các phép toán 
1. Bài 91 (19- SBT)
Q= 
Q= 
Q= 0
Bài171/SGK: Tính giá trị BT
A= 27+46+70+34+53
 = 239
B= -377 – (98 – 277)
 = (-377+277)-89
 = -198
C= -1,7.2,3+1,7 .(-3,7)-1,7.4
 = -1,7(2,3+3,7=4)
 = -17
D= -8,8
E = 10
Bài 169 (SGK - 66)
Điền vào chỗ trống 
a. an = a.a ...a Với a 0 
với ...........t/số
Với a 0 thì a0=1
b. với a, m, n N
am . an=am+n
an : am= am-n (với a 0, m)
Bài bổ sung : Tính giá trị Bt
A= 
 = 
B= 
B = 
B = 
 Bài 176 (SGK - 67)Tính
a) 
= 
= 
= 
Hoạt động 3: Củng cố , luyện tập (8 phút)
GV yêu cầu học sinh làm BT trắc nghiệm 
Đề: khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Viết hỗn số -3 dưới dạng ps
A. 
2. Tính 
A. 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập các phép tính về ps : Qui tắc và các t/c 
- BTVN 176 (SGK 57)
- Bài 86 (17) 91 (19) 99 (20), 114, 116 (22 - SBT)
3. 
A. 
4. Tính 
A. 
Học sinh kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm
HS chú ý nghe và ghi BTVN
B . 
A. 
B. 
C.
Ngày dạy : 
Tiết 108:	ôn tập cuối năm 
I/ Mục tiêu
- Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh tính hợp lí giá trị của bài tập của học sinh
- Kĩ năng: Luyện tập dạng toán tìm x
- Thái độ: Rèn luyện khả năng trình bày bài KH, chính xác, phát triển tư duy của học sinh
II/ Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ + phấn màu
HS: Làm BT 
III/ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của gv
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Toaựn daùng tỡm x.
GV : Vụựi baứi taọp beõn veọc tỡm x trửụực tieõn ta neõn thửùc hieọn nhử theỏ naứo ?
Baứi taọp 
Tỡm x, bieỏt : 
Hoạt động 2: Ôn tập (30ph)
Toán tìm x 
Bài 1: 
Đổi số TP ra Ps thu gọn
Vế trái biến đổi ntn?
Xét phép nhân tìm thừa số chưa biết. Sau đó xét tiếp phép cộng 
Từ đó tìm x
*Baứi toaựn thửùc teỏ coự lieõn quan ủeỏn ba daùng toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ .
Y/c HS trả lời câu 6- ôn tập cuối năm.
GV : Theo ủeà baứi thỡ “Tổ soỏ vaứng” laứ nhử theỏ naứo?
GV : ẹửa ra coõng thửực toồng quaựt : .
GV : Hửụựng daón tửứng caõu dửùa theo coõng thửực , tỡm moọt soỏ chửa bieỏt trong coõng thửực .
GV : Tieỏp tuùc cuỷng coỏ baứi toaựn thửùc teỏ veà phaõn soỏ .
- Hửụựng daón tỡm hieồu baứi tửụng tửù caực hoaùt ủoọng treõn .
GV : Chuự yự vụựi HS :
- Vaọn toỏc ca noõ xuoõi vaứ ngửụùc doứng quan heọ vụựi vaọn toỏc nửụực nhử theỏ naứo ?
- Vaọy Vxuoõi – Vngửụùc = ?
Hoạt động 3: Củng cố , Luyên tập (5 phút)
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
BT: Tìm x biết 
GVnhận xét 1 số nhóm khác
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn t/c và qui tắc các phép nhân, đổi hỗn số, số TP 
- BT 173; 175; 178 (67, 68, 69)
- Nắm 3 bài toán cơ bản ps
Hoạt động củahs
HS : Thu goùn bieồu thửực veỏ phaỷi , roài thửùc hieọn nhử baứi toaựn cụ baỷn cuỷa Tieồu hoùc .
Baứi taọp 
Tỡm x, bieỏt : 
HS ghi bài tìm x KTBC vào vở.
Học sinh lên bảng trình bày
Yêu cầu cả lớp tự giải 
Gọi 1 học sinh lên bảng 
HS trả lời câu 6- ôn tập cuối năm.
HS : ẹoùc ủeà baứi toaựn (sgk : tr 68) .
HS : Traỷ lụứi theo tổ soỏ sgk .
HS : Quan saựt hỡnh veừ , xaực ủũnh caực HCN tuaõn theo tổ soỏ vaứng .
HS : Giaỷi tửụng tửù phaàn beõn, aựp duùng kieỏn thửực tổ soỏ cuỷa hai soỏ .
HS : Hoaùt ủoọng nhử phaàn treõn , coự theồ toựm taột nhử sau :
- Ca noõ xuoõi doứng heỏt 3h .
- Ca noõ ngửụùc doứng heỏt 5h.
Vnửụực = 3 km/h 
- Tớnh S kh soõng = ?
HS : Vxuoõi = Vca noõ + Vnửụực
Vngửụùc = Vca noõ - Vnửụực
Vaọy: Vxuoõi – Vngửụùc= 2Vnửụực
Bg:
HS chú ý nghe và ghi BTVN
Ghi bảng
5.Tìm x:
Bài 1: Tìm x
 x = 1 : 4/7
 x = 7/4
Bài 2: 
x(1-25%)= 1/2 
x(1-0,25) = 0,5
0,75 x= 0,5
4/3 x = 1/2 
 x = 1/2 : 4/3
 x = 2/3 
Bài 3:
(50%x + 2)
6.Baứi toaựn thửùc teỏ coự lieõn quan ủeỏn ba daùng toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ .
BT 178 (sgk : tr 68) .
Goùi chieàu daứi laứ a(m), chieàu roọng laứ b (m) .
 suy ra a = 5m
b) b = 2,8m
c) . 
Keỏt luaọn : Khu vườn này khoõng đạt tổ soỏ vaứng .
BT 173 (sgk : tr 67)
Ca noõ xuoõi doứng , 1 giụứi ủi ủửụùc : 
Ca noõ ngửụùc doứng : 
Ngày thi: /5/2011
Tiết 109-110:
Kiểm tra học kì II 90phút
(cả Số học và Hình học)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Đánh giá việc học của trò và việc dạy của thày trong học kì II. 
Từ đó có hướng cho việc tự ôn tập trong hè của học sinh và sang năm học mới.
- Kĩ năng: Rèn thói quen độc lập suy nghĩ, tính tích cực tự giác làm bài.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi lựa chọn tính toán.
II. Chuẩn bị: 
HS: Ôn bài tập + Lý thuyết
GV: Đề bài.
III. Tiến trình tiết dạy:
 Đề bài:
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
 4 + 10 – 5
 2.( -8) + 5.3
Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x:
x – 17 =3
 2x + 15 = 13
 7x - 
Bài 3: (2 điểm)
 Một lớp học có 35 học sinh bao gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Bài 4: (2 điểm)
 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OA, OC sao cho góc AOC = 700 , góc AOB = 350 
Tính góc BOC
Chứng tỏ tia OB là tia phân giác của góc AOC
Vẽ tia OA’ là tia đối của tia OA. Tính góc A’OC
Bài 5: (0,5 điểm)
 Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 1 cũng kà số nguyên tố
thì 4p + 1 là hợp số.
Tiết 111 : Trả bài kiểm tra cuối năm
(Phần Số học)
I- Mục tiêu: 
-Kiến thức: Nắm bắt kịp thời những kiến thức hs đã lĩnh hội được, đã vận dụng tốt vào giải toán.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài thi tốt.
-Thái độ: Phát hiện được những kiến thức hs còn hổng, còn sai sót, nhầm lẫn trong học kỳ II.
II- Chuẩn bị:
	-GV:+ Xem lại bài kiểm tra học kỳ của hs, tìm những phần, những lỗi hs hay vi phạm
	 + Chữa một số bài học sinh sai nhiều.
 -HS: Làm lại đề thi vào vở.
III- Tiến trình tiết dạy:
HĐ 1: Chữa bài (35ph)
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
1. 4 + 10 – 5=9 ( 0,5 đ)
2. 2.( -8) + 5.3=-1 ( 0,5 đ)
3. =... ( 0,5 đ)
 = ( 0,5 đ)
Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x:
x – 17 =3
 x=20 (1đ)
 2x + 15 = 13
 x=-1 (0,75đ)
 7x - 
 x= (0,75đ)
Bài 3: (2 điểm) mỗi ý 0,5đ
Số HS trung bình: 35.(hs)
Số HS còn lại:35-15=20(hs)
Số HS khá : 20.(hs)
Số HS giỏi: 20-12=8(hs)
Bài 5: 0,5đ
Vì p là số nt lớn hơn 3 nên có dạng 3k+1;3k+2 (kN*)
Nếu p=3k+1thì 2p+1 = 6k+33 và 2p+1 >3 suy ra 2p+1 là hợp số (loại) (0,25đ)
Nếu p=3k+2thì 4p+1 = 12k+93 và 4p+1 >3 suy ra 4p+1 là hợp số (0,25đ)
HĐ 2: Nhận xét đánh giá bài kiểm tra (5ph)
Nhận xét đánh giá bài làm: + Đa số các em làm bài tốt, trọn vẹn
 +Còn 1 số em chưa làm được bài 5
 +Chú ý cách trình bày bài 4
Thông báo tỉ lệ điểm kiểm tra học kì : Khối 6: 80,6% trên trung bình.
HĐ 3: Rút kinh nghiệm (3ph)
GV: Nhắc nhở HS cần rút kinh nghiệm khi làm các bài kiểm tra sau: 
- Phải đọc kĩ đề bài trước khi làm.
- Trình bày cẩn thận, lập luận chặt chẽ theo đúng lí thuyết đã học.
HĐ 4: HDVN(2ph)
Làm lại bài
+Lớp 6A1: 100% trên TB, trong đó điểm 9 và 10 có: 20/35 của cả lớp đạt 57%. 
 +Lớp 6A3: 100% trên TB, trong đó điểm 9 có: 5/35 của cả lớp đạt 14,3%, Ko có điểm 10. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 6 KI 2 doc.doc