A.MỤC TIÊU
· Kiến thức : HS hiểu được tập hợp các số tự nhiên ; nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số; nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái diểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
· Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N; N*; biết sử dụng các kí hiệu và ; biết viết số tự nhiên liền sau; số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên .
· Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
B.CHUẨN BỊ
· GV : Phấn mầu; mô hình tia số ; bảng phụ ghi đầu bài tập
· HS : Ôn tập các kiến thức của lớp 5
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ :
HS1. Phát biểu cách viết tập hợp; làm bài tập 7(SBT/3,4)
HS2. Nêu cách viết 1 tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
III/ Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ 1:Tập hợp N và N*
? Hãy lấy VD về số tự nhiên?
GV giới thiệu tập N
H: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N?
GV hướng dẫn biểu diễn các số tự nhiên trên tia số và yêu cầu HS lên biểu diễn một vài số tự nhiên
Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0
Bảgr phụ: Điền vào ô trống kí hiệu thích hợp:
12 N; N; 5 N
5 N* ; 0 N; 0 N*
HS lấy VD
Đọc tên các phần tử
Lên bảng
2 HS lên bảng 1.Tập hợp Nvàtập hợp N*
* Tập các số tự nhiên:
N = 0; 1;2;3;4 .
Biểu diễn trên tia số:
0 1 2 3 4
* Mỗi số tự nhiên biểu diễn 1 điểm trên tia.Điểm biểu diễn số a gọi là điểm a.
*Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N* = 1; 2; 3;4
Ngày soạn: 08/8/10 Ngày dạy: 16/8/2010 CHƯƠNG I . ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP MỤC TIÊU Kiến thức : HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống. HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuôc hay không thuộc một tập hợp cho trước . Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán ; biết sử dụng kí hiệu Ỵ; Ï Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp . CHUẨN BỊ GV : Phấn mầu ; phiếu học tập in sẵn bài tập ; bảng phụ HS : Vở, đồ dùng học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ . Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng; sách vở. Giới thiệu nội dung Chương I III/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Các ví dụ GV. Giới thiệu các ví dụ GV. Chú ý phần tử của tập hợp có thể là số; chữ; đồ vật HS. Quan sát hình 1 HS. Lấy thêm ví dụ thực tế 1. Các ví duÏ: (SGK/4) Hoạt động 2 : Cách viết .Cácø kí hiệu GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (Chú ý : Khi viết phần tử của 1tập hợp không được lặp lại; thứ tự tuỳ ý ) . H. Nêu các phần tử thuộc tập A; không thuộc tập A biết : A={0;1;2; 3} . GV. Giới thiệu kí hiệu Ỵ hay Ï Củng cố : (Bảng phụ) Trong cách viết sau cách nào đúng? Cách nào sai ? Cho A={0;1;2; 3} và B={a;b; c} a) aỴA; 2ỴA; 5ÏA; 1ÏA b) 3ỴB; bỴB; cÏB GV. Giới thiệu cách viết tập hợp cách 2 (Chú ý :Cách chỉ ra t/cđặc trưng) GV. Giới thiệu sơ đồ Ven (Chú ý : Không có phần tử nằm trên đường cong) GV. Kiểm tra nhanh ? 1, ? 2 làm theo nhóm. HS. Nghe GV giới thiệu sau đó lên bảng viết các tâp hợp trong SGK HS. 0;1;2; 3 là phần tử của A; 5 không là phần tử của A HS trả lời HS đọc chú ý HS đọc phần trong khung . Nhóm 1,2 làm ?1; nhóm 3,4 làm ?2 Đại diện nhóm chữa 2. Cách viết .Các kí hiệụ: A= {0;1;2;3} B= {a;b;c} - Các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập A. - Các chữ a; b; c là phần tử của tập B Kí hiệu: 1Ỵ A; b Ỵ B 5 Ï A; d Ï B Cách đọc: 1 thuộc tập hợp A 5 không thuộc A ¨Chú ý : (SGK/5) Viết tập hợp chỉ ra t/c đặc trưng: VD:A = {xỴ N/ x < 4} *Cách viết 1 tập hợp (phần trong khung) (sgk/ 5) * Minh họa tập hợp A . 1 .2 B . a . 3 .0 .b .c ?1 . D = {0;1;2;3;4;5;6} 2Ỵ D ; 10 Ï D ?2 .E = {N,H,A,T,R,G} IV. Củngcố : GV. Yêu cầu làm bài 1; 2; 3 (SGK/6) HS làm và trả lời đáp án. Bài 1(sgk/6) A = {9;10;11;12;13} hoặc A = {x Ỵ N/ 8 < x < 14} 12Ỵ A ; 16 Ï A Bài 2(sgk/6){N,H,A,T,O,C} Bài 3(sgk/6) xÏ A ; y Ỵ B ; b Ỵ A ; b Ỵ B V/ Hướng dẫn về nhà : Học kĩ phần chú ý trong SGK. Làm các bài tập 4 ,5(SGK/6). Vở BT tiết 1 Ngày soạn: 11/8/10 Ngày dạy: 17/8/2010 Tiết 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A.MỤC TIÊU Kiến thức : HS hiểu được tập hợp các số tự nhiên ; nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số; nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái diểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N; N*; biết sử dụng các kí hiệu £ và ³; biết viết số tự nhiên liền sau; số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên . Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu B.CHUẨN BỊ GV : Phấn mầu; mô hình tia số ; bảng phụ ghi đầu bài tập HS : Ôn tập các kiến thức của lớp 5 C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : HS1. Phát biểu cách viết tập hợp; làm bài tập 7(SBT/3,4) HS2. Nêu cách viết 1 tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách III/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1:Tập hợp N và N* ? Hãy lấy VD về số tự nhiên? GV giới thiệu tập N H: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? GV hướng dẫn biểu diễn các số tự nhiên trên tia số và yêu cầu HS lên biểu diễn một vài số tự nhiên Giới thiệu tập hợp các số tựï nhiên khác 0 Bảgr phụ: Điền vào ô trống kí hiệu thích hợp: 12 o N; o N; 5 o N 5 o N* ; 0 o N; 0 o N* HS lấy VD Đọc tên các phần tử Lên bảng 2 HS lên bảng 1.Tập hợp Nvàtập hợp N* * Tập các số tự nhiên: N = {0; 1;2;3;4.} Biểu diễn trên tia số: | | | | | 0 1 2 3 4 * Mỗi số tự nhiên biểu diễn 1 điểm trên tia.Điểm biểu diễn số a gọi là điểm a. *Tập hợp các số tựï nhiên khác 0: N* = {1; 2; 3;4 } HĐ 2: Thứ tự trong N ? So sánh 2 và 4 và nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.? GV. Giới thiệu kí hiệu TQ Củng cố:Viết tập hợp: A= {xỴ N½ 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử & biểu diễn chúng trên tia số? H.Xác định số liền trước,liền sau của số 7 . H.Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau . GV. Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất. Giới thiệu 2 số tự nhiên liên tiếp ; cho ví dụ. H.Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? GV.Yêu cầu HS làm ? HS quan sát tia số và trả lời HS. Lên bảng làm A= {6; 7; 8} HS: Số 6 , 8 . Số 4 có 1 số liền sau duy nhăt là số 5 . HS. Lên bảng làm ? 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: * Với 2 số tự nhiên a; b bất kỳ , ta có : a b hoặc a = b ; a ³ b ; a£ b * Trên tia số điểm bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. * a < b,b < c thì a< c * mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất ,số 2liền trước số 3, 2 và3 là số tự nhiên liên tiếp . * Số 0 là số nhỏ nhất . *Tập N có vô số phần tử . ?. SGK/ 7 IV/ Củngcố : Bài 6(sgk/7) a) 18; 100; a+1 b) 34; 999; b-1 Bài 7(sgk/8). Làm nhóm – nhận xét: A = { 13 ;14; 15 }. B = { 0; 1 ;2 ;3;4 }. C = { 13 ; 14 } V/ Hướng dẫn về nhà : Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi. BTVN: 8 ®10 (sgk/8).Vở BT tiết 2. Đọc trước bài 3 Ngày soạn: 14/8/10 Ngày dạy: 20,21/8/2010 Tiết 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN A.MỤC TIÊU Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân; phân biệt số và chữ số ; giá trị của chữ số thay đổi theo vị trí của nó trong số. Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số LaMã không quá 30 từ đó thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong ghi số và tính toán B.CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ; bảng các chữ số La Mã từ 1 đến 30 HS : C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : HS1. Viết tập hợp N và N*. Hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï N*. HS2. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các số ấy trên tia số . III.Bài mới HS1. Viết tâp hợp N và N*(Như SGK) Hỏi thêm: A={0} HS2. B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay B= {x Ỵ N / x £ 6} | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Số và chữ số GV. Lấy ví dụ về 1 vài số tự nhiên. Chỉ rõ mỗi số có mấy chữ số ? Là những chữ số nào? GV. Dùng bảng phụ giới thiệu 10 chữ số H. Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? GV.Với 10 chữ số ghi được mọi số tự nhiên GV .Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhêu chữ số? GV. Nêu chú ý trong SGK về số ; chữ số ; số chục ; chữ số hàng chục bảng phụ. GV. Củng cố bài 11(SGK) HS. Lấy ví dụá HS. Đọc bảng phụ . HS: có thể có 1,2,3...chữ sốá HS 1: a) 1357 HS2:b) 1. Số và chữ số: Có 10 chữ số dùng để ghi tất cả các số tự nhiên. (0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) VD; 7 có 1 chữ số 2109 có 4 chữ số Chú ý : SGK / 9 VD: 3895 có 389 chục; Chữ số hàng chục là 9 Bài 11(sgk/10) Hoạt động 2 : Hệ thập phân GV. Ghi số tự nhiên theo nguyên tắc 1 đơn vị mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp hơn liền sau Mỗi chữ số trong 1 số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. Làm bài ? Đọc sgk Nhận xét VD Trả lời miệng 2. Hệ thập phân: Cách ghi trên là ghi trong hệ thập phân VD: 222= 200 +20 +2 ab = a .10 + b abc = 100. a + 10 . b + c (a≠ 0) ? (sgk/9) 999; 987 Hoạt động 3 : Cách ghi số LaMã Dùng bảng phụ giới thiệu các số La Mã trên mặt đồng hồ và giới thiệu các chữ số LaMã I; V; X. ( L, C, D , M. ) GV. Giới thiệu cách ghi số tự nhiên trong hệ LaMã (SGK) – bảng phụ HS. Đọc các số La Mã HS. Đọc trên bảng phụ. HS. Lên bảng viết các số LaMã từ 1®10 3. Cách ghi số La Mã: *Các số la mã được ghi bởi 3 chữ số: I; V; X (1; 5; 10) * Ghi số la mã từ 1 đến 30(sgk/10) * Ví dụ: Số 38 viết thành XXXVIII . *Cách ghi số la mã không thuận lợi như ghi số trong hệ thập phân . IV/ Củngcố : Làm các bài tập 12; 13; 14; 15 (SGK) Bài 14 :120, 201 , 210 ,102 Bài 15 : a ) 14 ; 25 b) XVII ; XXV . HS lên bảng Bài 12 (SGK /10 ) A = { 2 ; 0 } Bài 13 : a) 1000 . b) 1023 . V/ Hướng dẫn về nhà : Học kĩ bài Làm bài tập 16;17;18;19;(SBT/ 5).Vở BT tiết 3 Đọc trước bài 4 Ngày soạn : 18/8/10 Ngày dạy:23/8/2010 Tiết 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON A.MỤC TIÊU Kiến thức : HS hiểu số phần tử của 1 tập hợp có thể là:0;1; nhiều; ; vô số phần tử . Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằøng nhau. Kỹ năng : Biết tìm số phần tử củõa 1 tập hợp và viết các tập con của 1 tập hợp cho trước.Biết sử dụng đúng kí hiệu Ỵ; Ì; Ỉ Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác. B.CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ HS : Ôn tập các kiến thức đã học C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : HS1. Viết tập C các số tự nhiên khác 0 và £ 100 HS2.Bài 21a (SBT/5) Hỏi thêm : Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? HS1. C ={1; 2; 3; 4;...; 100} Có 100 phần tử HS2. Chữa bài 21 (SBT) A= {16; 27; 38; 49} Có 4 phần tử III/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Số phần tử của 1 tập hơ ... số là số nguyên tố; hợp số ?. Nêu đk HS1:a HS2:b Giải thích Trả lời miệng Kiểm tra số ước của 1 số a) Để 1*5*chia hết cho 5 thì * hàng đơn vị là 0 hoặc 5 ta có1*50 9 Û 1+*+5+0 9 Þ * Ỵ {3} Ta có1*55 9 Û 1+*+5+ 5 9 Þ * Ỵ {7} Vậy số đã cho là: 1755; 1350 b)Để*46* 2 và 5 Þ * hàng đơn vị la ø0 *460 9 thì 3 Û *+4+6+0 9 Þ * Ỵ {8} Vậy số đã cho là 8460 Bài 4. a) 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3 b) 6.5 + 9.31 là hợp số vì chia hết cho 3 và > 3 c) c = 3; là số nguyên tố. Hoạt động 2: Bài toán Bài 5. bài 212(SBT/27) Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài ? Nếu K/C là a thì a có quan hệ ntn với kích thước vườn?ĐK a? Gọi HS lên bảng tìm ƯCLN? ? Nêu cách tìm ƯCLN? Đọc và tóm tắt đầu bài Trả lời miệng HS lên bảng Trả lời miệng Gọi K/Cgiưã 2 cây liên tiếp là x(m).Mỗi góc vườn có 1 cây và K/C là như nhau nên: a lớn nhất do đó aỴ ƯCLN (105;60) ƯCLN(105;60)= 15 Þ a = 15 Chu vi mảnh vườn: (105 + 60).2= 330(m) Tổng số cây là: 330 : 15 = 22 Bài 6.Bài 216(SBT/28) HD HS tìm lời giải ?Nêu cách tìm BC,BCNN của 2 hay nhiều số? Bài 7.Tìm x biết: a) 3. (x + 8) = 18 b) (x+13) : 5 = 2 c) 2.½x½ + (–5) = 7 d) Tìm x biết ½x½ < 8 và x > – 4 Hướn dẫn HS làm d) Đọc đầu bài Trả lời theo hướng dẫn Trả lời miệng Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3 ; 4: c Trả lời theo hướng dẫn Gọi số HS khối 6 là a.Ta có: va 200£ a £ 400 Þ aỴ BC(12;18;15) a – 5 = 360 vậy a = 365 Bài 7. a) 3. (x + 8) = 18 Þ x + 8 = 6 Þ x = –2 b) (x+13) : 5 = 2 x + 13 = 10 Þ x = – 3 c) 2.½x½ + (–5) = 7 Þ 2. ½x½ = 12 Þ ½x½= 6 Þ x = ± 6 d) Tìm x biết ½x½ < 8 và x > – 4 ½x½< 8 Þ x Ỵ {±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0} Mà x > – 4 Þ x Ỵ{+7; +6; +5; + 4; ± 3; ± 2; ± 1; 0} IV/ Củng cố: Khái quát các dạng bài V/ Hướng dẫn về nhà : BTVN 209®213 (SBT/27) Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Ngµy so¹n: 18 /12/10 Ngµy kiĨm tra:17/12/10 TiÕt 55 – 56 : KiĨm tra häc k× I(®Ị Pgd) A.Mơc tiªu: KiĨm tra viƯc n¾m kiÕn thøc c¬ b¶n cđa häc sinh RÌn kÜ n¨ng lµm bµi,tÝnh cÈn thËn, khoa häc. B.ChuÈn bÞ: §Ị kiĨm tra ®Ị bµi I.Tr¾c nghiƯm.(3®) H·y khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng C©u 1. C¸c sè sau sè nµo chia hÕt cho c¶ 3 vµ 9: A.3147 B.5322 C.1203 D.6534 C©u 2.Sè nµo chia hÕt cho 2;3;5 nhng kh«ng chia hÕt cho 9. A.6570 B. 3210 C. 4050 D.1350 C©u 3. NÕu a chia hÕt cho 3 vµ b chia hÕt cho 3 th× a + b chia hÕt cho: A.3 B.6 C.9 D.C¶ 3 vµ 6 C©u 4. Sè phÇn tư cđa tËp hỵp A = { x Ỵ N*/ x<4} A.3 B.4 C.5 D.6 C©u 5. Cho tËp hỵp M = {0;1;3;5}kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®ĩng: A.0Ì M B.{1;0}Ỵ M C.{1;2;3} Ỵ M D.{0}Ì M C©u 6. KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh 55.53 lµ: A.515 B.58 C.2515 D.108 C©u 7. KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh 34:3 + 23:22 lµ: A.2 B.8 C.11 D.29 C©u 8.TËp hỵp c¸c íc cđa 8 lµ: A.{2;4} B.{1;2;4;8} C.{2;4;8} D.{1;2;4} C©u 9.Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB lµ ®iĨm: A.N»m ngoµi AB C.N»m gi÷a AB vµ c¸ch ®Ịu A vµ B C.N»m gi÷a A vµ B D.C¸ch ®Ịu A vµ B C©u 10.BCNN(4,8,20) lµ: A.4 B.8 C.40 D.120 C©u 11. Cã mÊy ®o¹n th¼ng t¹o thaµnh tõ 4 ®iĨm M,N,P,Q kh¸c nhau vµ th¼ng hµng: A.3 B.4 C.5 D.6 C©u 12. §iĨm I lµ trung ®iĨm cĩ®o¹n th¼ng AB khi: A.AI +IB =AB B.IA=IA=AB/2 C.IA=IB D.TÊt c¶ ®Ịu ®ĩng II.Tù luËn(7®) Bµi 1(2®).Thùc hiƯn phÐp tÝnh a) 80 + (4.52-3.23) b) 65 + [ (-38) +(-465)] – [ 12 – (- 42)] Bµi 2(1,5®).T×m sè nguyªn x biÕt: a) x – 12 = - 28 b) 20 + 8(x + 3) = 52.4 Bµi 3(1,5®) Häc sinh khèi 6 cđa mét trêng xÕp hµng trong giê chµo cê.NÕu xÕp thµnh 6 hµng, 9 hµng vµ 12 hµng ®Ịu d 3 häc sinh.TÝnh sè häc sinh khèi 6 cđa trêng biÕt r»ng sè hs trong kho¶ng tõ 100 ®Õn 125 hs. Bµi 4.(2®) VÏ ®o¹n th¼ng AB = 10cm.Trªn tia AB lÊy 2 ®iĨm E,F sao cho AE=2cm,AF=6cm. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng EB, FB. Hái ®iĨm F cã lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng EB kh«ng?V× sao? §¸p ¸n I.Tr¾c nghiƯm(3®) Mçi c©u ®ĩng cho 0,25® C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 §¸p ¸n D B A A D B D B C C D B II.Tù luËn(7®) Bµi 1(2®) HS lµm ®ĩng ra kÕt qu¶:156 (1®) HS lµm ®ĩng ra kÕt qu¶: -492 (1®) Bµi 2.(1,5®) x = - 16 (0,75®) x = 7 (0,75®) Bµi 3.(1,5®) Gäi a lµ sè HS khèi 6(aỴ N*) (0,25®) Nªn:a-3+ 6; a-3+ 9 ; a-3+ 12 nªn a-3Ỵ BC(6,9,12) (0,25®) BCNN(6,9,12)= 36 (0,5®) a-3 Ỵ {0;36;72;108;144;...} (0,25®) KÕt hỵp ®k ta ®ỵc a-3=108 nªn a=111 (0,25®) VËy sè hs khèi 6 lµ 111 em Bµi 4(2®) a) hs gi¶i ®ĩng ra kÕt qu¶ EB=8(cm) (0,5®) hs gi¶i ®ĩng ra kÕt qu¶ FB=4)cm) (0,5®) b) hs gi¶i ®ĩng t×m ®ỵc EF=4(cm) (0,5®) hs lËp luËn chØ ra ®ỵc F lµ trung ®iĨm cđ ®o¹n th¼ng EB (0,5®) C©u 1.Cho tËp hỵp A = {7; 9}. C¸ch viÕt nµo sau ®©y lµ ®ĩng? A. {7}Ỵ A B.7 Ì A C. {9}Ì A D. A Ì {9} C©u 2. Sè nµo sau ®©y chia hÕt cho 2 vµ 3? A. 72 B. 82 C. 62 D. 52 C©u 3. ¦CLN(6; 8) lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 4. KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh 34.35 lµ: A.920 B. 39 C. 69 D. 320 C©u 5. Cã bao nhiªu sè nguyªn tè nhá h¬n 10? A.7 B. 6 C. 5 D. 4 C©u 6. KÕt qu¶ s¾p xÕp c¸c sè -97; -1; -5; -79 theo thø tù t¨ng dÇn lµ: A. -1;-5;-79;-97 B. -1;-5;-97;-79 C.-97;-79;-5;-1 D. -97;-79;-1;-5 C©u 7. KÕt qđa phÐp tÝnh (-17) + (-13) lµ: A.-30 B. 20 C.30 D.-4 C©u 8. Cho x – (-11) = 8. Sè x b»ng: A.19 B.-19 C. -3 D. 3 C©u 9. Cho M n»m gi÷a N vµ P . KÕt luËn nµo sau ®©y lµ sai? N M P . . . A. Tia MN vµ tia MP ®èi nhau. B. Tia PM trïng víi tia PN. C. Tia NP trïng víi tia NM. D. Tia MN trïng víi tia PN. M O P N C©u 10. Cho tia OM vµ ON ®èi nhau, lÊy P n»m gi÷a O vµ N .KÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®ĩng? . . . . A. M vµ P n»m cïng phÝa ®èi víi O B. M vµ N n»m cïng phÝa ®èi víi O C. O vµ n n»m kh¸c phÝa ®èi víi M D. M vµ N n»m kh¸c phÝa ®èi víi P C©u 11.§iỊn dÊu “x” vµo « thÝch hỵp: TT C©u §ĩng Sai 1 NÕu BA = BC th× B lµ trung ®iĨm cđa AC. 2 B n»m gi÷a Avµ C th× AB + BC = AC. II.Tù luËn.(7®) Bµi 1.(1®). T×m x Ỵ N, biÕt: (3x - 6) . 3 = 34 Bµi 2.(2®) a.T×m sè ®èi cđa: 2 ; -8; | -7|; -(-5) b.TÝnh nhanh;(28 + 39) + (158 – 28 – 39 - 178) Bµi 3.(2®). Sè häc sinh cđa mét trêng lµ mét sè lín h¬n 900 cã 3 ch÷ sè. Mçi lÇn xÕp hµng 6, hµng 8, hµng 10 ®Ịu võa ®đ kh«ng thõa ai. Hái trêng ®ã cã bao nhiªu häc sinh ? Bµi 4.(2®). Cho ®o¹n th¼ng CD = 9cm. LÊy O thuéc ®o¹n th¼ng CD sao cho OC = 4cm . a.TÝnh OD? b.LÊy I lµ trung ®iĨm cđa OD . TÝnh ID? §¸p ¸n I.Tr¾c nghiƯm.(3®). Mçi ý ®ĩng 0,25®. C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ý®ĩng C A B B D C A C D D a.Sai b. §ĩng II.Tù luËn.(7®) C©u §¸p ¸n BiĨu ®iĨm Bµi 1.(1®) (3x – 6) . 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 = 27 3x = 33 x = 11 0,25 ® 0,25 ® 0,25 ® 0,25 ® Bµi 2.(2®) a.Sè ®èi lÇn lỵt lµ: - 2; 8; - 7; - 5 1,0® b. (28 + 39) + (158 – 28 - 39 - 178) = 28 + 39 + 158 – 28 – 39 - 178 = (28 - 28) + (39 - 39) + (158 - 178) = - 20 0,5® 0.25® 0.25® Bµi 3.(2®) Gäi sè HS trêng ®ã lµ a. LËp luËn ®Ĩ cã a Ỵ BC(6; 8; 10) vµ 900 < a < 1000 BCNN(6; 8; 10) = 120 BC(6; 8; 10) = {0; 120; 240;...; 840; 960; 1080; ...} V× 900 < a < 1000 nªn a = 960 VËy sè häc sinh trêng ®ã lµ 960 häc sinh. 0,25® 0,75® 0,25® 0,5® 0,25® C Bµi 4.(2®) D I O . . . . a. V× O Ỵ CD nªn: OC + OD = CD OD = CD – OC = 9 – 4 = 5(cm) b. I lµ trung ®iĨm OD nªn: 0,5® 0,75® 0,75® Ngày soạn: 2512/09 Ngày trả bài: Tiết 57 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Số học) A. MỤC TIÊU Thông qua tiết trả bài củng cố lại kiến thức cơ bản HS biết được lỗi sai thường mắc phải khi làm bài từ đó có cách khác phục. Rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học B. CHUẨN BỊ Bài kiểm tra, bảng phụ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Nội dung: I. Trắc nghiệm: Câu 1 ® câu 8 Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ. Câu 1. C :{ 9} Ì A Lỗi: HS thường nhầm các kí hiệu tập hợp Lưu ý: Quan hệ tập hợp và tập hợp: Ì ; = Quan hệ phầøn tử và tập hợp: Ỵ; Ï Câu 2. A: 72 Lỗi : chỉ để ý đến số chia hết cho 2 mà không xét chia cho 3 Lưu ý : Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 Câu 3. B: 2 Lỗi: Số lớn nhất trong các số đã cho là ƯCLN(6;8) Câu 4. B. 39 Lỗi: Không thuộc qui tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số Nhấn mạnh: Chỉ cộng mũ, giữ nguyên cơ số Câu 5. Có 4 số nguyên tố < 10 Câu 6. C: - 97;-79;-5;-1 Lưu ý: Số nguyên âm có GTTĐ càng lớn thì càng nhỏ Câu 7. A. -30 Nhấn mạnh: Qui tắc cộng 2 số nguyên dùng dấu Câu 8. C -3 Thử lần lượt 4 đáp án HS “quên” phép trừ chuyển thành phép cộng số đối số trừ II.Tự luận: Bài 1.(1đ).Tìm x Ỵ N Thực hiện theo thứ tự phép tính Lỗi: Tính sai lũy thừa và sai phép tính Bài 2.(2đ) a. Tìm số đối Viết các số về dạng số nguyên rồi tìm số đối Lỗi: Không tính GTTĐ; không hiểu –(-5)là gì Không biết cách tìm số đối b. Phá ngoặc có dấu “+” đằng trước Nhóm tính nhanh Lỗi: Tính sai 158 – 178 Bài 3.(2đ) Bài toán đưa về tìm BC(6;8;10) Tìm BC thông qua BCNN và thỏa mãn đk cho trước Lỗi : Quên Đk, tìm ƯCLN * Nhận xét chung: Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt Phần tự luận nhiều bài trình bày còn bẩn, chưa khoa học, VD: III/Hướng dẫn: Xem lại bài chữa, Chuẩn bị giờ sau chữa phần hình học. Ngày soạn: 25/12/09Ngày trả bài Tiết 58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Hình học) A. MỤC TIÊU Thông qua tiết trả bài củng cố lại kiến thức cơ bản HS biết được lỗi sai thường mắc phải khi làm bài từ đó có cách khác phục. Rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học B. CHUẨN BỊ Bài kiểm tra,thước, bảng phụ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Nội dung I. Trắc ngiệm: Câu 9 ® 11 Câu 9. D. Tia MN trùng tia PN Nhấn mạnh: Chọn đáp án sai Tia đối nhau khác tia trùng nhau ở điểm nào? Câu 10. D. M và N nằm khác phía đối với p Điểm cùng phía, điểm khác phía Câu 11.Nhấn mạnh trung điểm đoạn thẳng; II.Tự luận: Bài 4.(2đ) Lưu ý: a. Vì O Ỵ CD nên có ngay hệ thức cộng đoạn thẳng . I đã là trung điểm nên tính được ID. * Nhận xét chung: Phần trắc ngiệm nhiều HS còn làm sai câu 9,10 Phần tự luận: Chỉ cần đưa ra giải thích điểm thuộc đoạn thẳng là tính được OD Dựa vào T/C trung điểm đoạn thẳng để tính ID III/ Hướng dẫn: Xem lại bài kiểm tra Xem trước bài qui tắc chuyển vế và bài góc.
Tài liệu đính kèm: