Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Năm học 2009-2010 - Đặng Xuân Triều

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Năm học 2009-2010 - Đặng Xuân Triều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau

2. Kĩ năng:

 - Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.

 - Lập được các phân số bằng nhâu từ đẳng thức tích.

3. Thái độ:

 Yêu thích bộ môn, nghiêm túc học tập

II . Chuẩn bị:

 GV: GA + Bảng phụ + Phiếu học tập

 HS: Học và làm bài tập ở nhà. Đọc và chuẩn bị bài mới.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

 Câu hỏi

 1) Nêu dạng tổng quát của phân số?

 Viết các phép chia sau dưới dạng phân số

 (-3) : 5 = ; (-2) : (-7) = ; 2 : (-11) =

 GV treo bảng phụ có hình vẽ 5 (SGK-Tr7) lên bảng

 2) Có một cái bánh hình chữ nhật được chia thành các phần bằng nhau phần tô đậm là phần lấy đi

 Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh

 Có nhận xét gì về hai phân số trên? Vì sao?

 Đáp án

1) Gọi , là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số (4đ)

 (-3) : 5 = (1đ) ; (-2) : (-7) = (1đ) ; 2 : (-11) = (1đ)

2) Lần 1 lấy đi cái bánh

 Lần 2 lấy đi cái bánh

 . Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn 1 phần của cái bánh (3đ)

 GV nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.

Đặt vấn đề: (1’)

Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau với tử và mẫu là các số tự nhiên. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên ví dụ làm thế nào để biết được hai phân số có bằng nhau không. Ta cùng tìm câu trả lời trong bài hôm nay

 

doc 113 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân số - Năm học 2009-2010 - Đặng Xuân Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: PHÂN SỐ
*********************************
Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày giảng: 27/01/2010 – 6B
 29/01/2010 – 6A
Tiết 69 - §1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
 - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1
 2. Kĩ năng:
 - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
 - Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
 3. Thái độ:
 Yêu thích bộ môn, tích cực học tập tiìmhiểu kiến thức mới.
 II. Chuẩn bị:
 1. GV: GA + Bảng phụ + Phiếu học tập
 2. HS: Ôn khái niệm phân số đã học ở tiểu học + Đọc bài trước
 III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: (Không) 
Đặt vấn đề: (3') Các em đã học khái niệm phân số ở tiểu học
 ? Hãy lấy ví dụ về phân số?
HS: 
 GV: Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên, thí dụ có phải là phân số không? Khái niệm về phân số được mở rộng như thế nào? Làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào? Các kiến thức về phân số có ích gì đối với đời sống con người? Đó là nội dung ta sẽ học ở chương này. Hôm nay ta học bài đầu tiên của chương.
 2. Dạy bài mới:( 40') 
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
G V
HS
?
HS
?
HS
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
HS
GV
HS
?K
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
?
GV
?
HS
HS
?
HS
?
HS
GV
Lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị
Ví dụ: Có 1 chiếc bánh chia thành 4 phần bằng nhau. Lấy đi 3 phần ta nói: “ Đã lấy cái bánh”
Phân số có thể coi là thương số của phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia (với điều kiện số chia khác 0)
Tương như vậy (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
(-3) chia cho 4 thì thương là 
là thương của phép chia nào?
 là thương của phép chia (-2) cho 3
Cũng như và đều là các phân số 
Vậy thế nào là một phân số?
Phân số có dạng với a,b
Đó chính là dạng tổng quát của khái niệm phân số.
Nhắc lại tổng quát
So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số được mở rộng như thế nào?
ở tiểu học, phân số có dạng với a,b. Còn khái niệm này tử và mẫu của phân số không phải chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên.
Còn ĐK gì không đổi?
ĐK mẫu khác 0 không đổi.
Nêu các ví dụ về phân số
Hãy xác định tử và mẫu của các phân số trên?
Các số: -2; 2; 1;-2;0 là tử của các P/s
Các số 3; -5; 4; -5 ;-3 là mẫu của các P/s
Lấy các ví dụ khác về phân số? Chỉ rõ tử và mẫu của các phân số đó?
Lấy ví dụ.
Yêu cầu HS làm (SGK- Tr5)
Lên bảng làm 
Nhận xét bài làm ?
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Treo bảng phụ ghi nội dung lên bảng.
Trả lời (SGK- Tr5)?
Trả lời.
Giải thích rõ vì sao cách viết đó là phân số? Không phải là phân số?
 là phân số vì tử & mẫu là các số nguyên, mẫu khác 0
 không phải là phân số vì tử (mẫu) không phải là số nguyên.
không phải là phân số vì mẫu = 0.
Yêu cầu HS nghiên cứu và giải (SGK-Tr5)?
Trả lời.
Vậy mọi số nguyên a có thể viết như thế nào?
a = 
Đó là nội dung nhận xét (SGK- Tr5)
3. Củng cố – luyện tập.
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 lên bảng.
Lần lượt hai HS lên bảng làm bài?
Lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp làm vào vở.
Treo bảng phụ ghi ND bài tập 2 (SGK- Tr6)
thảo luận nhóm làm bài tập 2
 thảo luận theo nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng điền vào bảng lớn?
Gọi các nhóm khác nhận xét.
Yêu cầu HS nghiên cứu và làm bài tập 3;4 (SGK-Tr6) 
Hai em lên bảng làm bài.
Dưới lớp mỗi dãy làm một bài.
Nhận xét bài làm trên bảng?
Nhận xét.
Đọc bài tập 5 (SGK-Tr6)
Lên bảng làm bài tập 5
Các HS khác làm vào vở
Nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét
1. Khái niệm phân số: ( 15') 
*) Tổng quát.
Người ta gọi với a,blà một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số(mẫu) của phân số.
2 Ví dụ: ( 10')
 là những phân số.
(SGK- Tr5)
Giải
 là các phân số.
P/số Có tử là (-7), mẫu là 9
 P/số Có tử là 3, mẫu là (-8)
P/số Có tử là (-7), mẫu là(- 9)
P/số Có tử là 0, mẫu là 3.
(SGK- Tr5)
Giải
 a) là phân số.
 b) là phân số.
(SGK-Tr5)
Giải
 Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
 Ví dụ: 3 = ; -9 = 
*) Nhận xét: (SGK- Tr5)
3. Luyện tập: ( 15') 
Bài tập 1(SGK- Tr5)
Giải
a) của hình 
chữ nhật.
b) của hình vuông.
Bài tập 2(SGK- Tr6)
Giải
a) ; b) 
c) ; d) 
Bài tập 3(SGK-Tr6) 
 Giải
b) ; d) 
Bài tập 4(SGK-Tr6)
 Giải
 a) 3 : 11 = ; b) (- 4) : 7 = 
c) 5 :(- 13) = ; d) (x Z ) 
Bài tập 5 (SGK-Tr6)
Giải
 +) và +) 
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
 - Học tổng quát về phân số. 
 - Làm bài tập 3a, c (SGK-Tr6); bài 1(SBT)
 - Đọc trước bài Phân số bằng nhau
****************************************************************
 Ngày soạn: 28/01/2010 Ngày dạy: 01/02/2010 – 6B
 04/02/2010 – 6A
Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau
2. Kĩ năng:
 - Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
 - Lập được các phân số bằng nhâu từ đẳng thức tích.
3. Thái độ:
 Yêu thích bộ môn, nghiêm túc học tập
II . Chuẩn bị:
 GV: GA + Bảng phụ + Phiếu học tập
 HS: Học và làm bài tập ở nhà. Đọc và chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5') 
 Câu hỏi
 1) Nêu dạng tổng quát của phân số?
 Viết các phép chia sau dưới dạng phân số
 (-3) : 5 = ; (-2) : (-7) = ; 2 : (-11) = 
 GV treo bảng phụ có hình vẽ 5 (SGK-Tr7) lên bảng 
 2) Có một cái bánh hình chữ nhật được chia thành các phần bằng nhau phần tô đậm là phần lấy đi
 Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh
 Có nhận xét gì về hai phân số trên? Vì sao?
 Đáp án
Gọi , là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số (4đ) 
 (-3) : 5 = (1đ) ; (-2) : (-7) = (1đ) ; 2 : (-11) = (1đ) 
2) Lần 1 lấy đi cái bánh
 Lần 2 lấy đi cái bánh
 . Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn 1 phần của cái bánh (3đ) 
 GV nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
Đặt vấn đề: (1’)
Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau với tử và mẫu là các số tự nhiên. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên ví dụ làm thế nào để biết được hai phân số có bằng nhau không. Ta cùng tìm câu trả lời trong bài hôm nay 
 2. Dạy nội dung bài mới: ( 25')
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
HS
HS
GV
GY
HS
?
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
HS
?
HS
GV
HS
Ta có: . Nhìn cặp số này, em hãyphát hiện có các tích nào bằng nhau?
1. 6 = 2. 3 (=6)
Lấy VD khác về hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5 và kiểm tra nhận xét trên
 có 2. 10 = 4. 5 (=20)
Vậy khi nào thì hai phân số sẽ bằng nhau? 
Hai phân số bằng nhau thì tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia 
Lấy 1 VD về hai phân số không bằng nhau? Và kiểm tra xem nhận xét trên có đúng không?
 có 1. 3 2. 2
Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì? 
Với 2 phân số bằng nhau thì tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia. Với hai phân số không bằng nhau thì hai tích trên không bằng nhau
Một cách tổng quát: Hai phân số bằng nhau khi nào?
2 phân số gọi là bằng nhau nếu a. d = c. b
Điều này vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyênTa có định nghĩa
Đọc định nghĩa (SGK-Tr8)
Ghi tóm tắt định nghĩa lên bảng
Ta xét 1 số ví dụ về hai phân số bằng nhau
Trở lại câu hỏi đặt ra ban đầu hai phân số và có bằng nhau không?
 vì 3. 7 (-4). 5
Tại sao không cần tính cụ thể vẫn khẳng định được hai phân số này không bằng nhau?
Vì VT là số dương, VP là số âm.
Xét xem cặp phân số và có bằng nhau không ?
Trình bày miệng
Hãy lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau?
Vậy muốn xét hai phân số có bằng nhau không ta phải xét tích a. d & c. b. Nếu chúng bằng nhau thì hai phân số bằng nhau, nếu chúng không bằng nhau thì hai phân số không bằng nhau
Trong nhiều trường hợp có thể khẳng định ngay 2 phân số không bằng nhau mà không cần tính cụ thể vì hai tích khác dấu 
Cho HS hoạt động nhóm làm 
Phát phiếu học tập cho các nhóm
Hoạt động nhóm tg 4’
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày phần a, b; nhóm 2 phần c, d
Đại diện 1 nhóm lên bảng làm 
Các nhóm còn lại nhận xét
Nêu VD: Tìm số nguyên x biết 
Từ cặp phân số bằng nhau ta có đẳng thức nào?
Từ đẳng thức trên tìm x = 
3. Củng cố – Luyện tập: (12’)
Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau?
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 8 (SGK-Tr9)
Đọc bài tập 8
Muốn chứng tỏ các cặp phân số trên bằng nhau ta làm như thế nào?
Chứng tỏ các tích (tích của tử phân số này với mẫu phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia)
Lên bảng giải bài tập 8
Thực hiện
Rút ra nhận xét về dấu của tử và mẫu của 2 phân số ?
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số thì được 1 phân số bằng phân số đã cho.
Đưa nội dung bài tập 9 (SGK-Tr9)
Đọc
Áp dụng kết quả bài tập 8 lên bảng giải bài tập 9 
Lên bảng thực hiện.
Vậy ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương
Cho bài tập 6 (SGK-Tr8)
Lên bảng làm bài tập 6
Nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Phát phiếu học tập bài tập 7 a, d, yêu cầu điền và giải thích cách làm.
Điền(nêu kết quả điền) và giải thích.
1. Định nghĩa: (10') 
*) Nhận xét:
 ta có 1. 6 = 2. 3 (=6)
 có 2. 10 = 4. 5 (=20)
 có 1. 3 2. 2
 *) Định nghĩa (SGK-Tr8)
 nếu a. d = c. b (; )
2. Ví dụ: ( 15') 
*) vì 3. 7 (-4). 5
*) vì (-3). (-8) = 4. 6 (=24)
 (SGK-Tr8)
Giải
a) vì 1. 12 = 3. 4 (=12)
b) vì 2. 8 3. 6
c) vì (-3). (-15) = 5. 9 (=45)
d) vì 4. 9 3. (-12)
*) (SGK-Tr8)
Giải
;; 
Vì dấu của tích a. d và c. b khác dấu
*) Ví dụ 2 (SGK-Tr8)
Tìm số nguyên x biết 
Giải
Vì nên x.28 = 4.21
 x = . Vậy x = 3
3. Luyện tập : (12') 
Bài tập 8 (SGK-Tr9)
Giải
Với 
a) vì a, b = (-a). (-b)
b) vì (-a). b = a. (-b)
Bài tập 9 (SGK-Tr9)
Giải
 ; 
 ; 
Bài tập 6 (SGK-Tr8)
Giải
a) nên x. 21 = 7. 6 Vậy x = 2
b) nên (-5). 28 = y. 20 
 Vậy y = 7
Bài tập 7 (SGK-Tr8)
Giải
 a) ; d) 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2')
 -Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau
 Lưu ý tính chất 2 chiều của định nghĩa:
 - Làm bài tập 7 b, c; 10 (SGK-Tr8,9); 11; 12; 13; 14 (SBT-Tr5)
	 - Đọc trước bài " Tính chất cơ bản của phân số"	
*****************************************************
Ngày soạn: 30/01/2010 Ng ... ố
b.Trừ hai phân số
c.Nhân phân số.
d.chia phân số.
2.tính chất của phép cộng và phép nhân phân số.
Bài 161(SGK- 64)
Tính giá trị của biểu thức
A = - 1,6(1+)
B=1,4.
Giải
A = - 1,6(1+) = 
B= 
III.Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2’)
Ôn tập các kiến thức chương III, Ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số.Tiết sau tiếp tục ôn tập
Bài tập về nhà 157-> 160(SGK- 65) 152(SBT – 27)
----------------------------------------------------
Ngày soạn / 4/2007
 Ngày giảng /4/2007
Tiết105:Ôn tập chương III( tiếp)
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.
- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
- có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho, Ôn tập quitắc chuển vế , quitắc nhân của đẳng thức số, đọc trứơc bài mới.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(5’)
?Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số?
Chữa bài 162b(SGK- 65)
Tìm x biết 
(4,5 – 2x ) .1
Đáp án
 (4,5 – 2x ) .
4,5.
x = 2
II.Bài mới:
10’
18’
 GV:Yêu cầu học sinh làm bài 164
Đọc và tóm tắt đầu bài.
? Để tính số tiền Oanh trả , trước hết ta cần tìm gì?
Hãy tính giá bìa của cuốn sách ?
?Đây là bài toán dạng nào?
HS:Bài toán tìm một số biết giá trị phần trăm của nó.
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 165
Đọc và tóm tắt đầu bài.
? 10 triệu đồng thì mỗi tháng được lãi suất bao nhiêu tiền?sau 6 tháng được lãi bao nhiêu?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 166
Đọc và tóm tắt đầu bài.
GV:Dùng sơ đồ để gợi ý cho học sinh.
Học kỳ I
Học kì II:
 Để tính số HS giỏi học kỳ I của lớp 6D ta làm như thế nào?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km.trên một bản đồ, khoảng cách đó dài là 10,5cm
a.Tìm tỉ lệ xích của bản đồ.
b.Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km?
?Để tính tỉ lệ xích ta áp dụng công thức nào?
Để tính khoảng cách giữa hai điểm trên thực tế ta làm như thế nào?
 I.Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số:
Bài 164(SGK- 65)
Tóm tắt:
10% giá bìa là 1200đ
tính số tiền Oanh trả ?
giải:
Giá bìa của cuốn sách là 
1200:10% = 12 000(đ)
Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là 
12 000 – 1200 = 10 800đ
Hoặc 12 000.90% = 10 800đ)
Bài 165(SGK- 65)
Lãi xuất 1 tháng là
Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng là:
10 000 000 .
Sau 6 tháng , số tiền lãi là:
56 000.3 = 16 8000(đ)
Bài 166(SGK- 65)
Bài giải:
Học kỳ I, số HS giỏi = 2/7 số Hs còn lại = 2/9 số HS cả lớp.
 Học kỳ II , số HS giỏi = 2/3 số HS còn lại = 2/5 số HS cả lớp.
Phân số chỉ số HS đã tăng là:
 số HS cả lớp
Số HS cả lớp là :
8:
Số HS giỏi kỳ I của lớp là :
45.
Bài 4
Tóm tắt:
Khoảng cách thực tế:
105km = 10500000cm
Khoảng cách bản đồ :10,5 cm
a.Tìm tỉ lệ xích
b.Nếu AB trên bản đồ = 7,2cm thì AB trên thực tế là bao nhiêu?
Giải
a.T=
b.b= == 72km
 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết 
Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết.
Tiết sau kiểm tra Học kỳ II
----------------------------------------------------
Ngày soạn / 5/2007
 Ngày giảng /5/2007
Tiết 108:Ôn tập cuối năm
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, Số nguyên tố và hợp số.Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
- Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập 168,170.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập)
II.Bài mới:
10’
18’
5’
 ?Đọc các kí hiệu : 
HS: thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng.
?cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trê ?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 168 (SGK- 66)
Điền kí hiệu thích hợp() vào ô vuông.
 Z; 0 N; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
 GV:Yêu cầu học spnh phất biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9?
?Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5?cho ví dụ.
?Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2,5,3,9?cho ví dụ?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài tập 1:
a.6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b.*53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c.*7* chia hết cho 15
?Thế nào là số nguyên tố . Hợp số?
?số nguyên tố và hợp số giống và khác nhau ở chỗ nào?
UUWCLN của 2 hay hay nhiều số là gì?
?BCNN của hai hay nhiều số là gì?
?Điền các từ thích hợp vào chỗ chống trong bảng vf so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? 
GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a.70 x; 84 x và x >8
b.x 12; x 25 và 0<x <500
 I.Ôn tập về tập hợp:
1.Đọc các kí hiệu 
Bài tập 168(SGK- 66)
Điền kí hiệu thích hợp() vào ô vuông.
 Z; 0 N; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
Bài 170(SGK- 66)
Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.
Giải:
C L =
II.Dấu hiệu chia hết:
Dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9.
Bài tập 1:
a.6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b.*53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c.*7* chia hết cho 15
giải:
a.642;672
b.1530
c.*7* 15 => *7* 3 , 5 
375,675,975,270,570,870
III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung 
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
PT các số ra thừa số nguyên tố
Chọn ra các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.
Nhỏ nhất
Lớn nhất
 Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a.70 x; 84 x và x >8
b.x 12; x 25 và 0<x <500
Kết quả:
a.x ƯC (70,84) và x > 8
=> x = 14
b.x BC (12,25,30) và 0 < x < 500
=> x = 300
III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng , trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số , rút gọn , so sánh phân số.
 Làm các bài tập 169,171,172,174(SGK- 66,67).
Trả lời các câu hỏi 2-> 5 
Ngày soạn / 5/2007
 Ngày giảng /5/2007
Tiết 109:ôn tập cuối năm
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Ôn tập các qui tắc cộng ,trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số.ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên ,phân số.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính , tính nhanh, tính hợp lý.
- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập)
II.Bài mới:
10’
18’
5’
 Gv:muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phấn số sau:
a. b.
c. d.
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
?thế nào là phân số tối giản?
Bài 2:So sánh các phân số:
a.
b.
c.
d.
?so sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
GV:Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
HS:để tính nhanh , tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171(SGK- 67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277) 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1
GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169(SGK- 66)
Điền vào chỗ trống
a.Với a,n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b.Với a,m,n N 
am.an = .
am : an = .. với .
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc .Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
 I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số:
Muốn rút gọn phân số ,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng
Bài 1:
 a. = b.=
c. = d.=2
 Bài 2:So sánh các phân số:
a.
b.
c.
d.
II.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán.
Các tính chất:
giao hoán
Kết hợp
Phân phối của phép nhân đối với phép công.
Bài 171(SGK- 67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= ( 27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- ( 98 – 277) = 
(- 377 + 277) – 98 
= - 100- 98 = - 198 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1
= - 1,7 ( 2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169(SGK- 66)
Điền vào chỗ trống
a.Với a,n N 
an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1 
b.Với a,m,n N 
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172(SGK- 67)
Bài giải:
Gọi số HS lớp 6C là x(HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 ( chiếc)
=> x Ư(47) và x > 13
=> x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập các phép tính phân số:quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 (SGK- 67)
Bài 86 (17) 
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
-----------------------------------------------
Ngày soạn / 5/2007
 Ngày giảng /5/2007
Tiết 110: ôn tập cuối năm(tiết 3)
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính , tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập)
II.Bài mới:
10’
18’
GV:cho học sinh luyện tập bài 91(SBT)
tính nhanh:
Q = (
?em có nhận xét gì về biểu thức Q? 
?Vậy Q bằng bao nhiêu?vì sao?
HS:vì trong tích có 1 thừa số bằng o thì tích sẽ bằng 0.
Bài 2:tính giá trị của biểu thức:
a.A = 
?Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
B= 0,25.1
?Hãy đổi số thập phân , hỗn số, ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức?
GV:yêu cầu làm bài tập 2
x – 25% x = 
Tương tự làm bài tập 3 
(50% + 2
Ta cần xét phép tính nào trước?
HS:Xét phép nhân trước 
?Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét tiếp phép cộngtừ đó tìm x.
GV:Gọi một học sinh lên bảng làm.
 I.Luyện tập thực hiện phép tính:
Bài 1(Bài 91 – SBT 19)
Tính nhanh:
Q = (
Vậy Q = (
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức:
a.A = 
= 
B= 0,25.1 = 
= 
II.toán tìm x
Bài 1: tìm x biết
Bài 2: 
x – 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
x =Error! Objects cannot be created from editing field codes.
bài 3:
(50% + 2
(
x = - 13
III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán , đổi hỗn số, số thập phân, s phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
Ôn tập 3 bài toán cơ bản vè phân số (ở chương III)
+ tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ tìm 1 số biết gía trị phân số của nó.
+ tìm tỉ số của 2 số a và b.
-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docthanh6.doc