Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ô tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luân

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ô tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luân

I.- Mục tiêu :

- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .

- Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .

II .Chuẩn bị:

 GV: Gio n – SGK – Thước .

 HS : Bảng nhĩm – Dụng cụ học tập.

III . Phương php dạy học : Đàm thoại – Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm.

IV .Tiến trình :

Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung

1.Ổn định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bi cũ: :

a.HS1 Giải bài tập 4 trang 6 (học sinh khác sửa)

 b.HS2:Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử.

3. Bi mới:

- Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 .là các số tự nhiên .

- Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu và :

 12 N ; N

- GV vẽ tia số và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3;4;5 trên tia số đó .

- Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3

-Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4, 5 , 6

- GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số .

- GV giới thiệu tập hợp N*

- GV giíi thiƯu c¸c tÝnh cht th t trong tp hỵp s t nhiªn nh­ SGK ®Ỉc biƯt chĩ trong c¸c ký hiƯu míi nh­ , cng víi c¸ch ®c,cịng nh­ s liỊn tr­íc, s liỊn sau cđa mt s t nhiªn .

- HS t×m s liỊn tr­íc cđa s 0, s t nhiªn lín nht, s t nhiªn nh nht, s phÇn tư cđa tp hỵp s t nhiªn.

- Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu và cho đúng :

 5 N* ; 5 N , 0 N* ; 0 N

- GV giới thiệu tiếp ký hiệu và

- Củng cố :

- Viết tập hợp A = x N | 6 x 8

- GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên .

- Củng cố: Bài tập 6 SGK

* Cho HS hoạt động nhóm ?

GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp

- Điền ký hiệu > hoặc < vào="" ô="" vuông="" cho="">

 - Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ?

- Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N*

4 .Củng cố : Củng cố từng phần như trên

5. Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10 SGK

 HDBT:

BT 7 : Liệt k cc phần tử theo đề bài

BT 8 : Thực hiện bằng hai cch

 + Cch 1: Như BT7

 + Cch 2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.

BT4: A = , B =

M = Bt , H = Bt ; sch ; vở }

BTBS:

A = , A =

I.Tập hợp N và Tập hợp N*

Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên.

Ký hiệu : N

 N = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . .

 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N

chúng được biểu diển trên tia số :

 0 1 2 3 4 5

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được

ký hiệu: N*

 N* = 1 ; 2 ; 3 ; . . . . .

Hoặc N* = x N | x 0

II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

 1.- Với a , b N thì a b hay a b

 2.- Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

 3.- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.

 4.- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất .

 5.- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử .

 5 N*; 5 N , 0 N* ; 0 N

A = 6 ; 7 ; 8

Bài tập 6 SGK

a) Số tự nhin liền sau của 17 l 18 của 99 l 100 của a l a +1 với a N

b) Số tự nhiên liền trướccủa 35 là 34 của 1000 là 999 của b là b – 1 với b N*

- Điền ký hiệu > hoặc < vào="" ô="" vuông="" cho="" đúng="">

 3 < 9="" ;="" 15=""> 7

 

doc 60 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ô tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 --- —²– ---
Mục tiêu chương:
-HS được ơn tập một cách cĩ hệ thống về số tự nhiên, các phép tính về số tự nhiên. Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3,cho 5, cho 9. Các khái niệm về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN; phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
-HS cĩ kĩ năng thực hiện đúng các phép tính về số tự nhiên, về các dấu hiệu chia hết, phân tích được 1 số ra thừa số nguyên tố,tìm được ƯCLN, BCNN của các số.
- HS bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học vào giải được các bài tốn cĩ nội dung thực tế. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong học tập cho HS.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 18/8/2009
Tuần: 1
Tiết: 1	 	 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu: 
-Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
 -Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ï. 
 -Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II .Chuẩn bị:
 GV: Giáo án – SGK – Thước . 
 HS : Bảng nhĩm – Dụng cụ học tập.
III .Phương pháp dạy học : Đàm thoại – Nêu vấn đề - Hoạt động nhĩm.
IV . Tiến trình :
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung
1.Ổn định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Khơng(Giới thiệu chương)
3.Bài mới:
- Cho học sinh quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp 
- GV giới thiệu khái niệm về tập hợp. 
- Gọi A là tập hợp của các số 0,1,2,3
- Gọi B là tập hợp của các chữ cái a , b , c 
- Số 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? 
Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng khép kín mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm trong vòng đó . Gọi l HSø biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn.
 ·2 ·3 ·a 
 A ·0 ·b 
 ·1 B ·c 
- Học sinh cho một vài ví dụ về tập hợp 
 - Học sinh viết ký hiệu tập hợp B
Căn cứ vào hai hình trên cho HS điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông :
 3 A ; 7 A 
 a A ; a B 
 1 B ; Ï B
- Học sinh làm ? 1 ; ?2 
- Học sinh làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 SGK trang 6 
4.Củng cố : Củng cố từng phần .
5. Dặn dò :
- Học sinh làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6 
( Chú ý xem kỷ hình 5 ở bài tập 4 , các phần tử của tập hợp nào thì nằm trong vòng của tập hợp đó ) 
+HDBT:4, 5 SGK 
I .Các ví dụ :
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như:
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a ,b , c 
 - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn
II .Cách viết – Các ký hiệu 
Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa. 
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 
 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 }
 B = { a ,b , c }
Các số : 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A
Các chữ cái : a,b,c là các phần tử của tập hợp B . 
Ký hiệu : 2 Ỵ A
 Đọc : 2 thuộc A hay 2 là phần tử của A . 
Ký hiệu: a Ï A
Đọc: a không thuộc A hay a không là phần tử của A.
4 Chú ý : 
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc , cách nhau bỡi dấu 
“ ; “ hay dấu “ , “ 
- Mỗi phần được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý . 
- Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp ta có thể viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. 
 Ví dụ :
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Ta viết : A = { xỴN / x < 4 }
 Để viết một tập hợp , thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . 
?1 D = ; 2 D ; 10 Ï D
? 2 P = 
BT1:
A = ; 12 A ; 16 Ï A
A = 
BT2:Q = 
BT3:
x Ỵ A ; y Ỵ B ; b Ỵ B ; b Ỵ A ; x Ï A
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Nội dung :
- Phương pháp :
- Học sinh :
Ngày dạy:19/8/2009
Tuần: 1
Tiết: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.- Mục tiêu : 
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II .Chuẩn bị:
 GV: Giáo án – SGK – Thước . 
 HS : Bảng nhĩm – Dụng cụ học tập.
III . Phương pháp dạy học : Đàm thoại – Nêu vấn đề - Hoạt động nhĩm.
IV .Tiến trình :
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung
1.Ổn định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: : 
a.HS1 Giải bài tập 4 trang 6 (học sinh khác sửa) 
 b.HS2:Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử.
3. Bài mới:
- Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 ...là các số tự nhiên .
- Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï : 
 12 N ; N
- GV vẽ tia số và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3;4;5 trên tia số đó .
- Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 
-Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4, 5 , 6 
- GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số .
- GV giới thiệu tập hợp N* 
GV giíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt thø tù trong tËp hỵp sè tù nhiªn nh­ SGK ®Ỉc biƯt chĩ trong c¸c ký hiƯu míi nh­ ³, £ cïng víi c¸ch ®äc,cịng nh­ sè liỊn tr­íc, sè liỊn sau cđa mét sè tù nhiªn .
HS t×m sè liỊn tr­íc cđa sè 0, sè tù nhiªn lín nhÊt, sè tù nhiªn nhá nhÊt, sè phÇn tư cđa tËp hỵp sè tù nhiªn. 
- Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï cho đúng :
 5 N* ; 5 N , 0 N* ; 0 N
- GV giới thiệu tiếp ký hiệu ³ và £
 Củng cố :
 Viết tập hợp A = x Ỵ N | 6 £ x £8 
GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên .
Củng cố: Bài tập 6 SGK
* Cho HS hoạt động nhĩm ?
GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp 
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng
 - Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ?
- Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N*
4 .Củng cố : Củng cố từng phần như trên
5. Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10 SGK
 HDBT: 
BT 7 : Liệt kê các phần tử theo đề bài
BT 8 : Thực hiện bằng hai cách 
 + Cách 1: Như BT7
 + Cách 2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
BT4: A = , B = 
M = Bút , H = Bút ; sách ; vở }
BTBS:
A = , A = 
I.Tập hợp N và Tập hợp N*
Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu : N
 N = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . 
 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N
chúng được biểu diển trên tia số :
 0 1 2 3 4 5 
 ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được
ký hiệu: N*
 N* = 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . 
Hoặc N* = x Ỵ N | x ¹ 0 
II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
 1.- Với a , b Ỵ N thì a ³ b hay a £ b
 2.- Nếu a < b và b < c thì a < c
 3.- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
 4.- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất .
 5.- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử .
 5 Ỵ N*; 5 Ỵ N , 0 Ï N* ; 0 Ỵ N
A = 6 ; 7 ; 8 
Bài tập 6 SGK
a) Số tự nhiên liền sau của 17 là 18 của 99 là 100 của a là a +1 với a Ỵ N
b) Số tự nhiên liền trướccủa 35 là 34 của 1000 là 999 của b là b – 1 với b Ỵ N*
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng :
 3 7 
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Nội dung :.
- Phương pháp :..
- Học sinh :.
Ngày dạy:20/8/2009
Tuần: 1
Tiết: 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
I.- Mục tiêu : 
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí .
Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
II . Chuẩn bị:
 GV: Giáo án – SGK – Thước . 
 HS : Bảng nhĩm – Dụng cụ học tập.
III . Phương pháp dạy học : Đàm thoại – Nêu vấn đề - Hoạt động nhĩm.
IV . Tiến trình :
Hoạt động của Thầy và Trị
Nội dung
1. Ổn định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ so.á
2.Kiểm tra bài cũ: : Gọi đồng thời hai HS lên bảng
a.HS1 Giải bài tập 7 trang 8 
b.HS2: Giải bài tập 8 trang 8 
Gọi hai học sinh khác nhận xét kết quả.
3.Bài mới:
- GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên 
- Củng cố :
- Đọc vài số tự nhiên bất kỳ chúng gồm những chữ số nào - Phân biệt số và chữ số . 
Trong số 3895 có bao nhiêu chữ số 
Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . . 
 Chú ý : Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5373 589
- GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho .
- Học sinh viết số 444 thành tổng các số hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị
- Học sinh viết như trên với các số 
- GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ 
- GV giới thiệu các chữ số I , V , X và hai số đặc biệt IV và IX .
- Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau .
4 .Củng cố: 
Cho HS hoạt động nhĩm BT 12 , 14 SGK
5. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 13, 15 SGK.
HDBT:13, 15.
BT7:
A = , B = ,
 C = 
BT8:
A = , A = 
 0 1 2 3 4 5
I . Số và chữ số :
Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên
 ... tè
 30 = 13 + 17 = 11 + 19 = 7 + 23
 32 = 3 + 29 = 13 + 19
3. Bài học kinh nghiệm:
- Nắm khái niệm số nguyên tố, hợp số.
 - Viết một số dưới dạng tổng các số nguyên tố.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Nội dung :
- Phương pháp :.
- Học sinh :
Ngµy dạy: 
TuÇn: 10
TiÕt: 28	 Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè
I. Mơc tiªu:
 - Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
 - Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích . 
 - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
 II. ChuÈn bÞ:
 - GV: Giáo án – SGK – Thước . 
 - HS : SGK- Bảng nhĩm – Dụng cụ học tập.
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhĩm.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1.Ổn ®Þnh: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.KiĨm tra bài cũ: 
 + ? ThÕ nµo lµ sè nguyªn tè, hỵp sè?
 +? ViÕt 10 sè nguyªn tè nhá nhÊt?
 (2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29)
 +? ViÕt 10 sè hỵp sè nhá nhÊt?
 (4; 6; 8; 10; 12; 14; 15; 16; 18; 20)
3. Bài mới:
? ViÕt 300 thµnh tÝch 2 sè tù nhiªn > 1?
- ViÕt tiÕp .
(Dïng lịy thõa ®Ĩ viÕt gän kÕt qu¶)
 300
 3 100
 10 10
 2 5 2 5 
 300 = 3.2.5.2.5 = 22.3.52
? ThÕ nµo lµ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè?
? Ph©n tÝch sè 13 ra thõa sè nguyªn tè?
Þ Chĩ ý (SGK/49)
GV: Víi nh÷ng sè ®¬n gi¶n ta ph©n tÝch theo s¬ ®å c©y.
? NÕu phøc t¹p lµm nh­ thÕ nµo?
Þ GV giíi thiƯu c¸ch ph©n tÝch theo cét däc dùa vµo dÊu hiƯu chia hÕt:
XÐt tÝnh cđa c¸c sè nguyªn tè tõ nhá ®Õn lín.
 2; 3; 5; 7; 11; 13; .
- Nªn vËn dơng dÊu hiƯu 2; 3; 5
- C¸c sè nguyªn tè ®­ỵc viÕt bªn ph¶i, c¸c th­¬ng ®­ỵc viÕt bªn tr¸i.
- KÕt qu¶ viÕt gän b»ng lịy thõa.
? So s¸nh kÕt qu¶ ph©n tÝch b»ng 2 c¸ch.
HS lµm ? vµo vë. 
+ Mét HS lªn b¶ng thùc hiƯn.
Cho lµm b»ng nhiỊu c¸ch råi so s¸nh kÕt qu¶.
Cđng cè l¹i nhËn xÐt.
4.Củng cố: 
Häc sinh ho¹t ®éng nhãm.
Bµi sè 125 / 50 SGK 
(6 häc sinh lªn b¶ng lµm – häc sinh d­íi líp lµm vµo vë)
5. Dặn dị: :
Bài tập 126, 127 c , d
Xem mục “ Có thể em chưa biết “ SGK trang 51.
1. Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè là gì ?:
 a) VÝ dơ: 12 = 2.6 = 2.2.3
 TÝch toµn lµ c¸c sè nguyªn tè
 300 300
 6 50 3 100
2 3 2 25 4 	25
 5 5 2 2 5 5
 300 = 2.3.2.5.5 = 22.3.52
 300 = 3.2.2.5.5 = 22.3.52
 b) §Þnh nghÜa: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố .
Chú ý : 
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó .
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
 12. C¸ch ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè:
* VÝ dơ:
 300 2 285 3
 150 2 95 5
 75 3 19 19
 25 5 1
 5 5
 1 
 300 = 22.3.52	 285 = 3. 5. 19
* NhËn xÐt: Dù phân tích bằng nhiều cách khác nhau ta đều có kết quả như nhau .
?
 429 2
 210 2
 105 3 420 = 22.3.5.7
 35 5
 7 7
 Bµi sè 125 / 50 SGK 
 60 = 22.3.5	 ;	84 = 22.3.7
 1035 = 32.5.23	 ; 40 = 24.52 	1000000 = 26.56
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Nội dung :
- Phương pháp :.
- Học sinh :
Ngµy dạy: 
TuÇn: 10
TiÕt: 2 9 luyƯn tËp
 I. Mơc tiªu:
 - Häc sinh ®­ỵc cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè.
 - Dùa vµo viƯc ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè, häc sinh t×m tËp hỵp c¸c ­íc cđa mét sè cho tr­íc.
 - gi¸o dơc ý thøc gi¶i to¸n, ph¸t hiƯn ®Ỉc ®iĨm cđa viƯc ph©n tÝch ra thõa sè nguyªn tè ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan.
 II. ChuÈn bÞ:
 - GV: Giáo án – SGK – Thước . 
 - HS : SGK- Bảng nhĩm – Dụng cụ học tập.
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhĩm.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1.Ổn ®Þnh: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Sửa bài tập cũ: 
HS1: Lµm bµi tËp 126 SGK/ 50
HS2: Lµm bµi tËp 127 SGK/ 50: 
Cho 2 HS nhận xét.
3.Bài tập mới: 
? c¸c sè a, b, c ®­ỵc ph©n tÝch ra thõa sè nguyªn tè, vËt t×m c¸c ¦(a), ¦(b), ¦(c) nh­ thÕ nµo? Þ HS lªn b¶ng viÕt c¸c tËp hỵp ¦(a), ¦(b), ¦(c).
Gọi 1 HS giải BT 129 SGK
 + Cho 1 HS nhận xét.
+HS ho¹t ®éng nhãm BT 130 
+ Mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
+ Cho 1 HS nhận xét.
? TÝch cđa 2 sè lµ 42 vËy mçi thõa sè cã quan hƯ g× víi 42?
? Muèn t×m c¸c ­íc cđa 42 ta lµm nh­ thÕ nµo? 
HS ho¹t ®éng nhãm.
C¸c nhãm ®ỉi chÐo nhËn xÐt bµi lÉn nhau.
Gv sưa sai chèt l¹i c¸ch lµm.
- Sè bi trong mçi tĩi, sè tĩi cã quan hƯ nh­ thÕ nµo víi tỉng sè bi? V× sao?
- Cã mÊy c¸ch xÕp sè bÞ vµo tĩi? Sè bÞ cđa m«Ü tĩi trong tõng tr­êng hỵp lµ mÊy viªn?
+ HS ho¹t ®éng nhãm bµi tËp 
+ Mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
+ Cho 1 HS nhận xét.
HS ho¹t ®éng nhĩm BT133 SGK/50.
HS khá lªn b¶ng tr×nh bµy.
4. Củng cố:
 4. Củng cố:
 Cho hai học sinh rút ra bài học kinh nghiệm.
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
 - HS hoµn thiƯn c¸c bµi tËp ®· sưa vµ h­íng dÉn.
- ChuÈn bÞ bµi míi: ¦íc chung vµ béi chung.
1.Sửa bài tập cũ: 
BT126 SGK/ 50: 
120 = 2.3.4.5 (sai); 306 = 2.3.51(sai)
567 = 92 . 7 (sai)
BT127 SGK/ 50: 
 Ph©n tÝch ra thõa sè nguyªn tè
 225 = 32.52 , 1800 = 23.32.52 ,1050 = 2.3.5.7
3.Bài tập mới:
Bµi tËp 129 SGK/50:
a) a = 5.13 viÕt tÊt c¶ c¸c ¦(a)
 ¦(a) = {1; 5; 13; 65}
 b) b = 25
 ¦(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
 c) c = 32.7
 ¦(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
Bµi tËp 130 SGK/50:
· 51 = 3 . 17 = > Ư(51) = {1 ; 3 ; 7 ; 51}
 · 75 = 3 . 52 = > Ư(75) = { 1 ;3 ;5 ;15 ;25 ; 75}
 · 42 = 2 . 3 . 7 = > Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}
 · 30 = 2 . 3 . 5 = > Ư(30) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6; 10 ; 15 ; 30}
Bài tập 131 SGK / 50
a) Mỗi số trong tích sau là ước của 42: 
 42 = 1 . 42 = 2 . 21 = 3 . 14 = 6 . 7 
 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
 b) 30 =2.3.5
 = > ¦(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
- Mµ a < b nên ta cĩ:
a
1 2 3 5
b
 30 15 10 6
Bµi tËp: 132 SGK / 50 
- Sè bi cđa c¸c tĩi ®Ịu b»ng nhau
 sè tĩi lµ ¦(28)
 Mµ ¦(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
 Sè tĩi cã thĨ lµ : 1; 2; 4; 7; 14; 28
 Bài tập 133 SGK / 50
a) 111 = 3 . 37 
Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111}
b) ** và * là ư ớc của 111 
 Vậy : ** và * là 37 và 3 
3. Bài học kinh nghiệm:
- Nắm quy tắc phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Khi một số a là một tích các thừa số nguyên tố ta có thể tìm được các ước của a là chính các thừa số đó và những tích của lần lượt hai thừa số có trong tích
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Nội dung :
- Phương pháp :.
- Học sinh :
Ngày dạy:
Tuần: 10
Tiết: 30 ­íc chung vµ béi chung
I. Mơc tiªu:
 - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung ,bội chung .Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp .
 - Học sinh biết tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó ; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp . 
 - Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản .
II. ChuÈn bÞ:
 GV: Giáo án – SGK – Thước . 
 HS : SGK- Bảng nhĩm – Dụng cụ học tập.
IIi.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhĩm.
IV.TIẾN TRÌNH:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1.Ổn ®Þnh: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.KiĨm tra bài cũ: 
 HS1: ? Nªu c¸ch t×m ­íc cđa mét sè?
 T×m ¦(4) ; ¦(6) ; ¦(12)
 HS2: ? Nªu c¸ch t×m béi cđa mét sè?
 T×m B(4) ; B(6) ; B(12)
 ? T×m c¸c phÇn tư chung cđa ¦(4) vµ ¦(6)? 
T×m c¸c phÇn tư chung B(4) vµ B(6)?
Cho 2 HS nhận xét.
3. Bài mới:
- Viết tập hợp các ước của 4 .Viết tập hợp các ước của 6 .
Nh÷ng sè nµo võa lµ ­íc cđa 4 võa lµ ­íc cđa 6. GV giíi thiƯu ­íc chung cđa 4 vµ 6.
¦íc chung cđa hai hay nhiỊu sè lµ g×? 
GV giíi thiƯu ký hiƯu ­íc chung cđa hai hay nhiỊu sè. 
HS viÕt tËp hỵp c¸c ­íc chung cđa 4 vµ 6.
Lµm thÕ nµo ®Ĩ nhËn biÕt ®­ỵc mét sè cã ph¶i lµ ­íc chung cđa c¸c sè cho tr­íc?
GV giíi thiƯu ¦(a,b,c).
HS lµm ?1/52 c¸ nh©n vµo vë.
? V× sao 8 lµ ­íc chung cđa 16 vµ 40?
? V× sao 8 kh«ng lµ ­íc chung cđa 32 vµ 28?
- Viết tập hợp các bội của 4 , viết tập hợp các bội của 6 . Số nào vừa là bội của 4 , vừa là bội của 6 .
Gv giíi thiƯu l¹i c¸c Vd.
? x lµ BC (a; b) th× ta cã ®­ỵc ®iỊu g×?
? Béi chung cđa hai hay nhiỊu sè lµ g×? 
 Häc sinh ®äc ®Þnh nghÜa.
?2 – Häc sinh lµm vµo vë, mét Hs lªn b¶ng ®iỊn vµo b¶ng phơ.
? Sè trong cã thĨ lµ nh÷ng sè nµo
? 6 lµ béi chung (3; ) th× ta suy ra ®­ỵc ®iỊu g×? (6 )
+ GV giíi thiƯu kh¸i niƯm giao cđa hai tËp hỵp vµ ký hiƯu.
+ TËp hỵp ¦C(4,6) t¹o thµnh bëi nh÷ng phÇn tư nµo cđa ¦(4) vµ ¦(6)? GV dïng s¬ ®å Ven ë trªn ®Ĩ minh ho¹ tËp hỵp ¦(4,6).
4.Củng cố: 
 HS ho¹t ®éng nhĩm BT136 SGK/553.
 HS khá lªn b¶ng tr×nh bµy.
 Gọi 1 HS khác nhận xét.
 5. Dặn dị: 
-N¾m v÷ng c¸ch nhËn biÕt mét sè lµ ­íc chung, béi chung cđa hai hay nhiỊu sè.
-N¾m v÷ng kh¸i niƯm giao cđa hai tËp hỵp vµ t×m ®­ỵc tËp hỵp giao cđa hai tËp hỵp cơ thĨ cho tr­íc.
-Lµm c¸c bµi tËp 137 - 138 SGK.
¦(4) = {1; 2; 4} 	¦(6) = {1; 2; 3; 6} 	¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16;  }	 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;  }
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48;  }
I. ¦íc chung:
a. VÝ dơ:Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
 Ư(6) = { 1 : 2 ; 3 ; 6 }
Các số 1 ; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 Ký hiệu : ƯC(4,6) = { 1 ; 2 } 
Ký hiƯu tËp hỵp c¸c ­íc chung cđa a vµ b lµ ¦(a,b).
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
x Ỵ ¦(a,b) nÕu 
x Ỵ ¦(a,b,c) nÕu 
?1. Kh¼ng ®Þnh sau ®ĩng hay sai?
 8 ¦C (16; 40) (§)
 8 ¦C (32; 28) (S)
II.- Bội chung 
 Ví dụ : 
 B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 . . .}
 B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 28 ; 32 . . . }
Các số 0 ; 12 ; 24 ; . . . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 . Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6 .
 Ký hiệu : BC(4,6) = { 0 ; 12 , 24 , . . . . . }
Ký hiƯu tËp hỵp c¸c béi chung cđa a vµ b lµ B(a,b)
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó .
x Ỵ B(a,b,c) nÕu , x c
 ?2. §iỊn vµo « vu«ng ®Ĩ ®­ỵc mét kh¼ng ®Þnh ®ĩng.
 6 BC (3; 2 )
III.- Chú ý :
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó .
 Ký hiệu : A Ç B 
 Ví dụ : 
 A = { 3 ; 4 ; 6 } ; B = { 4 ; 5 ; 6 } 
 C = {1 ; 2}
 A Ç B = { 4 ; 6 } ; A Ç C = Ỉ 
 B Ç C = Ỉ
 A 4 B
 3 6 5 1 2 C 
Bài tập 136 / 53
 A = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 }
B = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 }
M = A Ç B = { 0 ; 18 ; 36 }
M Ì A ; M Ì B
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
- Nội dung :
- Phương pháp :.
- Học sinh :

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 6 HK I.doc