I. MỤC TIU : Giúp HS đạt các yêu cầu sau:
1/ Kiến thức: Biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên ; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số .
2/ Kỹ năng: Phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các kí hiệu “” và “” , biết viết số tự nhiên liền sau (liền trước) của một số tự nhiên .
3/Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu .
II. CHUẨN BỊ
1/ GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ .
2/ HS : Thước thẳng , SGK .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tổ chức(1)
Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ(8)
GV HS
H1:Gọi 1 HS lên kiểm tra : Cho ví dụ về tập hợp , viết ra . Làm bt3/6 .
Bt3/6: A=a, b ; B=b, x, y
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : xA ; yB ; bA ; bB .
(Hỏi thêm : Tìm 1 phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp ; 1 phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B ?)
H2: Gọi tiếp HS khác : Viết tập hợp X các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách . Làm bt4/6 . (Đọc kết quả bt5/6) . (GV nêu đề bài tập trên bảng phụ) .
Bt4/6: 2 1 B
A 26 a b
15
M sách H
bút vở
GV + HS lớp nhận xét , cho điểm 2 HS- được kiểm tra . - HS1 : Nêu ví dụ về tập hợp, viết ra . Làm bt3/6 :
x A ; y B ; b A ; b B
(Trả lời thêm câu hỏi của Gv :
aA ; aB ;
bA ; bB ; )
Cả lớp nhận xét .
- HS2 : X=4;5;6;7;8;9
hay X=xN 3x10
Làm bt4/6 : A=15;26 ;
B=1;a;b ; M=bút ;
H=sách;vở;bút .
Kết quả bt5/6 :
A=tháng 4,tháng 5,tháng 6 ;
B=tháng 4,tháng 6,tháng 9, tháng 11 .
Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn : --- ² --- TUẦN 1 Ngày soạn: 14 /8 / 2010 Tiết 1 §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I.MỤC TIÊU: Giúp HS đạt các yêu cầu sau: 1/ Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . 2/ Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các kí hiệu “Ỵ” và “Ï" . 3/ Thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . II. CHUẨN BỊ : 1/GV : Bảng phụ . 2/HS : SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ(3’) GV HS - Hỏi : Em hãy nêu các dạng số mà em đã học ở Tiểu học ? Dạng số nào đơn giản , dễ nhớ và thường gặp nhất ? - Nêu ý nghĩa của việc dùng các số tự nhiên . - TL : Các dạng số mà em đã học ở Tiểu học là : số tự nhiên , số thập phân , phân số , Trong đó , dạng số tự nhiên là đơn giản , dễ nhớ và thường gặp nhất . 3/ Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới(1’): Giới thiệu đề mục chương I , tựa bài §1 . Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. Tập hợp . Phần tử của tập hợp . ------ * Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H Đ1: Các ví dụ 8’ - Nói : Tập hợp là một khái niệm cơ bản của Toán học , không định nghĩa , dùng để chỉ một hoặc một nhóm đối tượng nào đó . Ví dụ : Tập hợp các đồ vật , tập hợp các học sinh , tập hợp các số tự nhiên , tập hợp các chữ cái , Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ khác về tập hợp . - Nói tiếp : Để chỉ một tập hợp nào đó , ta thường dùng lời . Còn muốn gọi tên hay viết nó , ta làm thế nào ? Giới thiệu mục 2) . - Chú ý nghe giảng . Tự tìm và nêu một số ví dụ về tập hợp Ghi nhanh nội dung bài học theo GV . 1) Các ví dụ : * Khái niệm “tập hợp” thường gặp trong toán học và cả trong đời sống . Ví dụ : - Tập hợp các đồ vật (sách , vở , bút , thước , ) để trên bàn . - Tập hợp các học sinh của lớp 6A1 . - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . - Tập hợp các chữ cái a, b, c . H Đ 2: Cách viết tập hợp 20’ - Giới thiệu cách đặt tên và cách viết một tập hợp . Nêu ví dụ về 2 tập hợp A và B . Lưu ý HS cách viết 2 tập hợp theo cách này gọi là cách “liệt kê các phần tử của tập hợp” . Yêu cầu HS nêu thêm cách viết khác . - Giải thích khái niệm “phần tử” của tập hợp (là “thành phần con” của tập hợp) . - Nói : Người ta dùng các kí hiệu “Ỵ” hay “Ï” để chỉ một phần tử nào đó “thuộc” (là phần tử của) hay “không thuộc” (không là phần tử của) một tập hợp cho trước . - Giới thiệu mục b) , yêu cầu HS nêu ví dụ bằng cách dùng kí hiệu đối với 2 tập hợp A và B . - Nêu mục c) , giải thích nội dung phần chú ý trong SGK để HS hiểu . - Nêu cách viết tập hợp A theo cách “chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp” , giải thích . - Hỏi(HSTB) : Để viết một tập hợp , có mấy cách ? - Cho vài HS đọc phần đóng khung (SGK) . - Nói : Người ta còn dùng hình vẽ để minh hoạ cho tập hợp (gọi là “Sơ đồ Ven”) . Vẽ hình và giải thích hai tập hợp A và B . - Chú ý nghe , suy nghĩ . Ghi bài theo nội dung ghi bảng của GV . Nêu thêm các cách viết khác của 2 tập hợp A và B : A={1;2;0;3} B={b;a;c} - Chú ý nghe và ghi nhớ : mỗi “đối tượng” của tập hợp là một “phần tử” của nó ; thứ tự liệt kê của các phần tử là tuỳ ý . - Chú ý nghe GV giảng , hiểu cách dùng các kí hiệu “Ỵ” hay “Ï” đối với các tập hợp A và B ở trên . Làm theo yêu cầu của GV . - Đọc SGK , nghe GV giảng giải , nhìn lại cách viết các tập hợp A và B . - Chú ý theo dõi , ghi nhớ cách viết tập này (thường dùng để viết các tập hợp số) . - TL : Có 2 cách : “liệt kê các phần tử của tập hợp” và “chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp” . - Chú ý nghe , quan sát và ghi nhớ cách biểu diễn tập hợp bằng “Sơ đồ Ven” (dùng các vòng – đường khép kín) . 2) Cách viết , các kí hiệu : a) Cách viết :Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập hợp . Ví dụ : Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ; B là tập hợp các chữ cái a, b, c . Ta viết : A = {0;1;2;3} hay A={0;2;1;3} B={a,b,c} hay B={a,c,b} Các số 0;1;2;3 gọi là các “phần tử” của tập hợp A . Các chữ a,b,c gọi là các “phần tử” của tập hợp B . b) Các kí hiệu : (SGK) Ví dụ : 1ỴA ; aỴB ; 4ÏA ; dÏB ; c) Chú ý : (SGK) * Ta có thể viết tập hợp A theo cách “chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp” : A={xỴN | x<4} , trong đó N là tập hợp các số tự nhiên . A B 1 a 2 0 3 c b HĐ 3: Củng cố 10’ - Gọi 1 HS TB và 1HS khá lên bảng làm?1 , cả lớp làm vào vở . (Yêu cầu HSTB viết tập hợp D bằng cách liệt kê ; HS khá viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng). - Treo bảng phụ có ghi đề bt1/6 , gọi tiếp 1 HSY lên bảng làm . - HS lớp và GV nhận xét , cho điểm HS . - Gọi tiếp 2 HSTB lên bảng làm ?2 và bt2/6 . Yêu cầu cả lớp quan sát , theo dõi và nhận xét bài làm của 2 bạn . Lưu ý HS ghi nhớ : “mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần” (nếu có các phần tử của tập hợp giống nhau thì chỉ liệt kê một lần). - HS lên bảng viết và điền kí hiệu vào ô vuông : D={0;1;2;3;4;5;6} D={xỴN | x<7} 2 Ỵ D ; 10 Ï D - HS lên bảng viết : A={9;10;11;12;13} A={xỴN | x>8 và x<14} (hay A={xỴN | 8<x<14}) 12 Ỵ A ; 16 Ï A - HS lên bảng viết : {N, H, A, T, R, G} - HS lên bảng viết : {T, O, A, N, H, C} (HS ghi nhớ cách viết tập hợp) . ?1 Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : 2£D ; 10£D . D={0;1;2;3;4;5;6} D={xỴN | x<7} 2 Ỵ D ; 10 Ï D Bt1/6: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách , sau đó điền kí hiệu vào ô vuông : 12£A ; 16£A . A={9;10;11;12;13} A={xỴN | x>8 và x<14} (hay A={xỴN | 8<x<14}) 12 Ỵ A ; 16 Ï A ?2 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” . {N, H, A, T, R, G} Bt2/6: Viết tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC” . {T, O, A, N, H, C} 4/ Hướng dẫn về nhà (2’) Xem lại bài học trong vở ghi và đọc thêm SGK . Tự tìm thêm các ví dụ về tập hợp . Làm các bài tập 3,4,5/6 (SGK) và các bài tập 3,4,5,6/3&4 (SBT) . Xem trước bài §2 ở trang 6&7 (SGK) . IV-Rút kinh nghiệm ----------@&?--------- TUẦN 1 Ngày soạn: 14 /8 / 2010 Tiết 2 §2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : Giúp HS đạt các yêu cầu sau: 1/ Kiến thức: Biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên ; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số . 2/ Kỹ năng: Phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các kí hiệu “£” và “³” , biết viết số tự nhiên liền sau (liền trước) của một số tự nhiên . 3/Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu . II. CHUẨN BỊ 1/ GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ . 2/ HS : Thước thẳng , SGK . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ(8’) GV HS H1:Gọi 1 HS lên kiểm tra : Cho ví dụ về tập hợp , viết ra . Làm bt3/6 . Bt3/6: A={a, b} ; B={b, x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : x£A ; y£B ; b£A ; b£B . (Hỏi thêm : Tìm 1 phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp ; 1 phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B ?) H2: Gọi tiếp HS khác : Viết tập hợp X các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách . Làm bt4/6 . (Đọc kết quả bt5/6) . (GV nêu đề bài tập trên bảng phụ) . Bt4/6: 2 1 B A 26 a b 15 M sách H bút vở GV + HS lớp nhận xét , cho điểm 2 HS- được kiểm tra . - HS1 : Nêu ví dụ về tập hợp, viết ra . Làm bt3/6 : x Ï A ; y Ỵ B ; b Ỵ A ; b Ỵ B (Trả lời thêm câu hỏi của Gv : aỴA ; aÏB ; bỴA ; bỴB ; ) Cả lớp nhận xét . - HS2 : X={4;5;6;7;8;9} hay X={xỴN | 3<x<10} Làm bt4/6 : A={15;26} ; B={1;a;b} ; M={bút} ; H={sách;vở;bút} . Kết quả bt5/6 : A={tháng 4,tháng 5,tháng 6} ; B={tháng 4,tháng 6,tháng 9, tháng 11} . 3/Giảng bài mới *Giới thiệu bài mới(1’) Ở Tiểu học , ta đã biết các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên . Ở §1 , ta đã biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu làN . Vậy tập hợp N được viết như thế nào ? (Ghi bảng) . §2. Tập hợp các số tự nhiên . *Tiến trình bài dạy Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Tập hợp N và tập hợp N* 10’ - GV gọi 1HS khá lên ghi tập hợp các số tự nhiên. - Nói : - Giới thiệu tiếp : Các số tự nhiên đựợc biểu diễn trên một tia số (vẽ hình) . - Hỏi(TB-K) : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ? Điều ngược lại có đúng không ? (giải thích để HS hiểu) - Giới thiệu tập hợp N* (có 2 cách viết) . - Sau đó nêu bt : Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : 5£N, 5£N*, 0£N, 0£N* - Gọi 1HS(TB) lên bảng làm - Cả lớp chú ý nghe, 1 HS lên bảng viết tập hợp N : N={0, 1, 2, 3, } (Cả lớp nhận xét, ghi bài vào vở theo GV) . - Vẽ một tia số và biểu diễn các số tự nhiên như GV . - TL : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm duy nhất trên tia số . Điều ngược lại không đúng . (Ghi bài vào vở) - Chú ý viết theo và nhận xét, so sánh tập hợp N* với tập hợp N . - TL: 5 Ỵ N, 5 Ỵ N*, 0 Ỵ N, 0 Ï N* Ghi bài theo GV. 1) Tập hợp N và tập hợp N* : a ... đội phải trồng là a. a BC (8, 9) và 100 a 200. Vậy a = 144. 4/ Hướng dẫn học ở nhà : - Xem mục “Có thể em chưa biết “. - Ôn tập lại chương I với các câu hỏi phần ôn tập (sgk : tr 61). IV- Rút kinh nghiệm ----------@&?--------- TUẦN 11 Ngày soạn: 01 /11 / 2010 Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về cộng , trừ , nhân , chia và nâng lên lũy thừa . 2/ Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các bài tập về thực hiện phép tính , tìm số chưa biết . 3/ Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán . II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: Bảng phụ , phấn màu , phiếu học tập 2/ HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan , bảng nhóm, bút viết. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Oån định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ( Kiểm tra trong khi ôn tập) 3/ Giảng bài mới Giới thiệu bài mới: Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: LÝ THUYẾT 12’ Câu 1:a).Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng . b).Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . c).Phép cộng và phép nhân còn có tính chất gì ? Câu 2:Hãy điền vào dấu . . . . . cụm từ thích hợp để được phát biểu biểu đúng . - Lũy thừa bậc n của a là . . . . . .của n . . . . . . , mỗi thừa số bằng . . . . - an = . . . . . . . . . . . . . . . ( n 0 ) a gọi là . . . . . . . . n gọi là . . . . . . . . Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là . . . . . . Câu 3: Viết công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số . Câu 4: - Nêu điều kiện để a M b - Nêu điều kiện để a trừ được b HS làm việc cá nhân và lên bảng trình bày. Câu 1: a) a + b = b + a ( a + b ) + c = a + ( b + c ) b) a . b = b . a ( a . b ) . c = a . ( b . c ) a .( b + c) = a . b + a . c ) c).Phép cộng còn tính chất : a + 0 = 0 + a = a phép nhân còn tính chất : a . 1 = 1 . a = a Câu 2: - Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a. - an = a gọi là cơ số n gọi là số mũ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên kũy thừa . Câu 3: Câu 4: Hoạt động 2: BÀI TẬP 30’ Bài 159(SGK).Điền kết quả vào ô trống. Bài 160 trang 63 (SGK) Thực hiện các phép tính: 204 – 84:12 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 c) 56:53 + 23.22 d)164.53 + 47.164 Sauk hi HS trình bày kết quả GV củng cố các kiến thức : - Thứ tự thực hiện các phép tính . - Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số . - Biết áp dụng các tính chất để tính nhanh. Bài 161 trang 63 (SGK) Tìm số tự nhiên x biết : a) 219 – 7.(x + 1 ) = 100 b) (3.x – 6 ).3 = 34 GVcó thể gợi ý. Bài 162 trang 63 (SGK) Tìm số tự nhiên x , biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8 . Sau đó chia cho 4 thì được 7 Hãy đặt phép tính rồi giải . GV hướng dẫn HS viết bài toán dưới dạng kí hiệu phép tính rồi giải. Bài 164 trang 63 (SGK) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố . a) ( 1000 + 1) : 11 b) 142 + 52 + 22 29.31 + 144 : 122 d) 333 : 3 + 225 : 152 - HS làm vào phiếu học tậpđã chuẩn bị sẵn ở nhà - HS hoạt động nhóm theo hình thức khăn trải bàn. - HS làm việc cá nhân, sau đó 2 HS khá lên trình bày bài giải. HS đặt phép tính : (x.3 – 8):4 = 7 x.3 – 8 = 7.4 x.3 – 8 = 28 x.3 = 28 + 8 x = 36:3 =12 - HS mỗi nhóm làm 1 câu rồi đại diên lên trình bày. Bài 159(SGK). Bài 160 trang 63 (SGK) a) 204 – 84:12 = 204 – 7 = 197 b)15.23 + 4.32 - 5.7=15.8 + 4.9–35= 120 + 36 – 35=121 c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164.(53 + 47) =1 64.100 = 16400 b) (3.x – 6 ).3 = 34 3.x – 6 = 34: 3 3.x – 6 = 33 3.x – 6 = 27 3.x = 27+6 3.x = 33 x = 33 : 3 x = 11 Bài 161 trang 63 (SGK) a) 219 – 7.(x + 1 ) = 100 7.( x + 1 ) = 219 – 100 7.( x + 1 ) = 119 x + 1 = 119 :7 x + 1 = 17 x = 17 –1 x = 16 Bài 162 trang 63 (SGK) x.3 – 8):4 = 7 x.3 – 8 = 7.4 x.3 – 8 = 28 x.3 = 28 + 8 x = 36:3 =12 Bài 164 trang 63 (SGK) a) ( 1000 + 1) :11 = 1001 : 11 = 91 = 7.13 b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32.52 c)29.31 + 144:122= 899 + 144:144=899 +1=900 =22.32.52 d) 333 : 3 + 225 : 152 = 111 + 1 = 112 =24.7 4/ Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 . - BTVN : 165 ; 166 ; 167 trang 63 (SGK) ; IV- Rút kinh nghiệm ----------@&?--------- TUẦN 11 Ngày soạn: 04 /11 / 2010 Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Ôn tập về các tính chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5,cho 9 , số nguyên tố và hợp số , ước chung và bội chung , ƯCLN và BCNN. 2/ Kỹ năng: Vận dụng các kiến trên vào việc giải toán . 3/ Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán . II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:Bảng phụ , phấn màu . 2/ Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan, bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ( kiểm tra trong khiôn tập) 3/ Giảng bài mới Giới thiệu bài mới: Tiến trình bài day: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:LÝ THUYẾT 12’ Câu 5: Tính chất chia hết của 1 tổng : Câu 6: (SGK) Câu 7: Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống nhau và khác nhau ? Câu 8: So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số --HS phát biểu hai tính chất chia hết của một tổng . -HS phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 3 ; cho 5 ; cho 9 . Giống nhau :Số ngtố và hợp số đều lớn hơn 1. Khác nhau : Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó .Hợp số có nhiều hơn hai ước . -HS so sánh hai qui tắc . Hoạt động 2: BÀI TẬP 27’ Bài 165 trang 63 – SGK . Gọi P là tập hợp các số nguyên tố . Điền ký hiệu Ỵ hoặc Ï thích hợp vào ô trống : Bài 166 trang 63 – SGK . Viết các tập sau bằng cách liệt kê các phần tử : (Gv hướng dẫn ) Bài 167 trang 63 – SGK. Một số sách xếp thành từng bó 10 quyển,12 quyển ,15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 . - HS sử dụng bảng nguyên tố sau SGK và điền vào ô cho thích hợp. HS khá lên bảng giỉa - HS hoạt động nhóm và trình bày bảng nhóm. Bài 165 trang 63 – SGK . Bài 166 trang 63 – SGK . x Ỵ ƯC(84;180) và x > 6 => ƯCLN(84;180) =12 => ƯC(84;180)={1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 } => A={12} x Ỵ BC(12 ;15;18) và 0 BCNN(12;15;18) =180 => BC(12;15;18) = {0;180;360; . . .}=> B={180} Bài 167 trang 63 – SGK. Gọi số sách là a ( 100 < a < 150 ) thì a M 10 ; a M 12 và a M 15 => a Ỵ BC(10 ;12;15) BCNN (10 ;12;15) = 60 ; a Ỵ {60 ; 120 ; 180 . . . } => a = 120 .Trả lới : Số sách là 120 quyển Hoạt động 3:CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 4’ Mục này thường sử dụng trong việc giải bài tập . HS lấy ví dụ minh họa . a M 4 và a M 6 => a M BCNN (4 ; 5 ) a = 12;24;. . . 4/ Hướng dẫn về nhà(1’) - Ôn tập kỹ lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm . - BTVN : 207 ; 208 ; 209 ; 210 ; 211 ( SBT ) - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I IV- Rút kinh nghiệm ----------@&?--------- TUẦN 12 Ngày soạn: 06 /11 / 2010 Tiết 39 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của học sinh. 2/ Kỹ năng: Kiểm tra : + tìm một số chưa biết từ một biểu thức, từ một điều kiện cho trươc + giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số. + áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế. 3/ Thái độ: HS có ý thức tự học, trung thực trong kiểm tra. II- KIỂM TRA 1/ Ma trận đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Các phép tính trên tập hợp số tự nhiên 2 1,0 1 0,5 1 1,0 4 2,5 Quan hệ chia hết 2 1,0 1 0,5 3 1,5 Số nguyên tố , hợp số 1 0,5 1 0,5 2 1,0 Ước chung, ƯCLN. Bội chung, BCNN 3 1,5 1 1,5 1 2,0 5 5,0 Tổng 8 4,0 2 1,0 2 2,0 2 3,0 14 10,0 2/ Đề kiểm tra A- TRẮC NGHIỆM( 5 đ) 1/ Điền kí hiệu vào ô vuông cho thích hợp(2 đ): a) 4 ƯC (12,18) b) 60 BC ( 20,30) c) 23 P ( P là tập hợp các số nguyên tố) d) 8 ƯCLN( 24; 48) 2/ Điền dấu X vào ô cho thích hợp( 3 đ): Câu Đúng Sai a) Nếu tổng của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7. b) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5. c) Một số chia hết cho 3 thì số đĩ chia hết cho 9. d) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố. e) 3. 32 . 34 = 37 f) 56 : 53 = 52 B- TỰ LUẬN( 5 đ) Bài 1 (1,5 đ) Thực hiện các phép tính: a)200 - 84 : 12 b) 56 : 53 + 23 .22 Bài 2: (1,5 đ) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x 12, x 15 và 0 < x < 170 Bài 3: (2điểm) Đội văn nghệ của trường gồm 60 nam và 72 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ được nhiều xã. Đội dự định chia thành tổ và phân phối nam nữ cho đều vào các tổ. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu tổ ? Khi đó mỗi tổ có mấy nam ; mấy nữ ? 3/ Đáp án A- TRẮC NGHIỆM ( 5 đ) 1/ Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm. a) b) c) d) 2/ Mỗi ô đánh dấu đúng ghi 0,5 điểm Câu Đúng Sai a X b X c X d X e X f X B- TỰ LUẬN( 5 đ) Bài 1: Câu a: 0,5 điểm Câu b: 1,0 điểm a) 193 b) 157 Bài 2 Giải thích được x Ỵ BC ( 12 ; 15) 0,25 đ tìm BCNN (12;15) = 60 0,5 đ Þ BC (12;15) = {0;60;120;180... } 0,5 đ Với100 < x < 170 Thì x {60 ; 120} 0,25 đ Bài 3 Lập luận được : Gọi a là số tổ, và a lớn nhất Þ a = ƯCLN (60 ; 72) = 22 . 3 (1đ) Suy ra : a = 12 Kết luận được : Chia được nhiều nhất thành 12 tổ. Khi đó mỗi tổ gồm có : 5 nam và 6 nữ (1đ) III. THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp Sĩ số Số bài 0 -<2 2-<3,5 3,5-<5 5 -<6,5 6,5 -<8 8-10 Ghi chú 6A 30 HSKT: 4 IV- Rút kinh nghiệm ----------@&?---------
Tài liệu đính kèm: