Giáo án Số học Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Tiết 1 đến 26

Giáo án Số học Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Tiết 1 đến 26

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được tập hợp các số tự nhiên, các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

 - Biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số

 - Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước một số tự nhiên

2. Kỹ năng: - Phân biệt được tập hợp N, N *

 - Sử dụng thành thạo các kí hiệu:

3. Thái độ: Trung thực, chính xác, khoa học

II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:

 - GV: Mô hình tia sô, bảng phụ; - HS: Ôn tập kiến thức lớp 5

III/ Phương pháp:

- Phương pháp đàm thoại. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.

- Kỹ thuật tư duy, động não.

IV/ Tổ chức giờ học.

1. ổn định lớp: Kiểm diện HS.

2. kiểm tra bài cũ:( 5 phút)

 HS1 : Cho 3 ví dụ về tập hợp, nêu chú ý cách viết tập hợp?

 HS2: Nêu cách viết tập hợp , viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 7?

3. Hoạt động 1. Tập hợp N và N *

a/ Mục tiêu: HS nêu được tập hợp N và N*.

b/ Đồ dùng: Trục số.

c/ Thời gian: 10 phút.

d/Tiến hành:

-Yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên

? Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu và viết như thế nào

? Cho biết các phần tử của tập hợp số tự nhiên

- GV vẽ tia số và biểu diễn các sô 0;1;2;3 trên tia sô

- Gọi 1 HS lên biểu diễn các điểm 4;5;6

? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên trục số

- GV giới thiệu tập N * và kí hiệu

? Tập hợp N* được viết như thế nào

? Tập hợp N* còn được viết dưới dạng nào

- GV đưa bài tập lên bảng phụ yêu cầu HS điền kí hiệu vào ô trống

12 N; N; 5 N

5 N*; 0 N; 0 N* + Các số 0;1;2;3 . là các số tự nhiên

- Kí hiệu: N

- Được viết: N =

Các số 0;1;2;3; là các phần tử của tập hợp N

- HS quan sát và theo dõi

- 1 HS lên bảng biểu diễn các điểm 4;5;6

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên trục số

- Lắng nghe và ghi vào vở

N * =

N* =

- HS làm bài tập

12 N; N; 5 N

5 N*; 0 N; 0 N*

 1. Tập hợp N và N *

- Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N

N =

- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N *

N * =

 

doc 48 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Tiết 1 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương I - ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 1
Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể, đơn giản và gần gũi
2. Kỹ năng:
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu 
- Đếm đúng số phần tử của 1 tập hợp hữu hạn
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng - Chuẩn bị:
 -GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập 
III. Phương pháp: giảng giải, thuyết trình, quan sát
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Làm quen với chương trình số học 6 ( 5 ph ).
Giáo viên
-Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
-Giới thiệu nội dung của chơng I nh SGK.
Học sinh
-Kiểm tra đồ dùng học tập sách vở cần thiết cho bộ môn.
-Lắng nghe và xem qua SGK.
-Ghi đầu bài.
3. Hoạt động 1: Nghiên cứu các ví dụ về tập hợp ( 5 ph ).
a/ Mục tiêu: - Hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể, đơn giản và gần gũi
b/ Đồ dùng: SGK 
c/ Thời gian: 5 phút. 
d/Tiến hành:
-Hãy quan sát hình 1 SGK
-Hỏi: Trên bàn có gì?
-Nói sách bút là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
-GV lấy một số vd về tập hợp ngay trong lớp học. 
-Cho đọc vd SGK.
-Cho tự lấy thêm vd tập hợp ở trong trờng, gia đình. 
-Xem hình 1 SGK.
-Trả lời: Trên bàn có sách bút.
-Lắng nghe GV giới thiệu về tập hợp.
-Xem vd SGK.
-Tự lấy vd tập hợp trong trờng và ở gia đình.
1.Các ví dụ: 
-SGK
-Tập hợp :
+những chiếc bàn trong lớp.
+các cây trong trờng.
+các ngón tay trong bàn tay.
4. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu ( 20 ph ).
a/ Mục tiêu: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
 - Sử dụng đúng các kí hiệu 
b/ Đồ dùng: Phấn màu, bảng phụ các bài tập 
c/ Thời gian: 25 phút. 
d/Tiến hành:
-Nêu qui ớc đặt tên t.hợp
-Giới thiệu cách viết tập hợp
-Nêu VD tập hợp A. 
-Cho đọc SGK cách viết tâp hợp B các chữ cái a, b,c
-Hãy viết tập hợp C sách bút ở trên bàn (h.1)?
-Hãy cho biết các phần tử tập hợp C?
-Giới thiệu tiếp các kí hiệu Є;Є.
-Hỏi: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không?
-Giới thiệu cách viết.
-Tơng tự hỏi với 6 ?
- làm BT1, 2 điền ô trống và chỉ ra cách viết đúng,sai.
-Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp.
-Yêu cầu đọc chú ý 1
-Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2.
-Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
-Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp nh ( Hình 2)
-Cho làm ?1 ; ?2 theo hai nhóm.
-Nghe GV giới thiệu.
-Viết theo GV.
-Đọc ví dụ SGK.
-Lên bảng viết tập hợp C sách bút trên bàn (h1).
-Trả lời các phần tử của C
-Nghe tiếp các kí hiệu.
-Trả lời:
 +1 có là phần tử của A.
 +5 không là phần tử của A.
-viết theo GV.
-Lên bảng điền ô trống.
-... chỉ ra đúng, sai.
-Đọc chú ý 1.
-Viết theo GV.
-Đọc phần đóng khung SGK
-Nghe và vẽ theo GV.
-Làm ?1; ?2 theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
2.Cách viết.Các kí hiệu
-Tên t.hợp: chữ cái in hoa.
 A, B, C,..
-Cách viết1: Liệt kê
 +VD:
 *A = {1;2;3;0} với 0;1;2;3
 là các phần tử của t.hợp A
 *B = { a, b, c }
 *C= {sách,bút} (hình 1)với
 sách,bút là phần tử của C.
 +Kí hiệu:
 *1 Є A đọc 1 thuộc A.
 *6 Є A đọc 6 kh.thuộc A.
 +BT1: Điền ô trống.
1 A; a A; Є C 
 +BT2: a Є A ; 7 ẽ A
-Chú ý : SGK
-Cách viết 2: Nêu tính chất đặc trưng các phần tử x.
 A = {x Є N / x< 4 }. N là
 tập hợp các số tự nhiên.
-M.hoạ
A 
 D = {0;1;2;3;4;5;6}
 D = {x Є N / x < 7 }
 M = {N,H,A,T,R,G}
5. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 10 ph
 a. Tổng kết
-Hỏi: 
+Đặt tên tập hợp n.t.nào? +Có những cách nào viết tập hợp?
-Yêu cầu làm BT 3 SGK.
-Trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên.
-Làm BT 3 vào vở BT.
BT 3:
x ẽA; y Є B ;b ẽA ; b Є B
 b. Hướng dẫn về nhà.
-Chú ý: Các phần tử của cùng một t.hợp không nhất thiết phải cùng loại. VD: A={1;a}.
-Học kỹ phần chú ý SGK.
-Làm các bài tập từ 1, 4/ 6
Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách.
 Cách 1: Liệt kê
A = {.}.
 Cách 2: Nêu tính chất đặc trng
A = {.}.
 1.
.a
 .b
 Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 A ; 16 A. D 
Bài tập 2:Viết tập hợp B chữ cái trong cụm từ “Toán học”.
. 15 
 26 .
B = {..}. 
Bài tập 4: Nhìn hình viết các tập hợp C, D.
 C = {.. ,...}; D = {,..,}. C 
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 2. Tập hợp các số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được tập hợp các số tự nhiên, các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
 - Biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số
 - Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước một số tự nhiên
2. Kỹ năng:	- Phân biệt được tập hợp N, N *
	 - Sử dụng thành thạo các kí hiệu: 
3. Thái độ: Trung thực, chính xác, khoa học
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
	- GV: Mô hình tia sô, bảng phụ; - HS: Ôn tập kiến thức lớp 5
III/ Phương pháp:
- Phương pháp đàm thoại. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Kỹ thuật tư duy, động não.
IV/ Tổ chức giờ học.
1. ổn định lớp: Kiểm diện HS.	
2. kiểm tra bài cũ:( 5 phút) 
 HS1 : Cho 3 ví dụ về tập hợp, nêu chú ý cách viết tập hợp ?
 HS2: Nêu cách viết tập hợp , viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 7 ?
3. Hoạt động 1. Tập hợp N và N *
a/ Mục tiêu: HS nêu được tập hợp N và N*.
b/ Đồ dùng: Trục số. 
c/ Thời gian: 10 phút. 
d/Tiến hành:
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên 
? Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu và viết như thế nào 
? Cho biết các phần tử của tập hợp số tự nhiên
- GV vẽ tia số và biểu diễn các sô 0;1;2;3 trên tia sô
- Gọi 1 HS lên biểu diễn các điểm 4;5;6
? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên trục số
- GV giới thiệu tập N * và kí hiệu 
? Tập hợp N* được viết như thế nào 
? Tập hợp N* còn được viết dưới dạng nào 
- GV đưa bài tập lên bảng phụ yêu cầu HS điền kí hiệu vào ô trống 
12 N; N; 5 N
5 N*; 0 N; 0 N*
+ Các số 0;1;2;3.. là các số tự nhiên
- Kí hiệu: N
- Được viết: N = 
Các số 0;1;2;3; là các phần tử của tập hợp N
- HS quan sát và theo dõi 
- 1 HS lên bảng biểu diễn các điểm 4;5;6
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên trục số
- Lắng nghe và ghi vào vở
N * = 
N* = 
- HS làm bài tập 
12 N; N; 5 N
5 N*; 0 N; 0 N*
1. Tập hợp N và N *
- Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N
N = 
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N * 
N * = 
4. Hoạt động 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a/ Mục tiêu: HS nêu được thứ tự tập hợp N và N*.
b/ Đồ dùng: Trục số. 
c/ Thời gian: 15 phút. 
d/ Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát trục số
? So sánh số 2 và số 4
? Nhận xét gì về vị trí của điểm 2 vầ điểm 4 trên tia số
- GV giới thiệu a, b N , 
a a trên tia số điểm ở bên trái điểm b
- GV giới thiệu 
a b => a < b hoặc a = b
b a => b >a hoặc b = a 
? Viết A = bằng cách liệt kê các phần tử
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu: a a < c
? Lấy ví dụ minh hoạ 
? Tìm số liền sau số 4, số 4 có mấy số liền sau
? Số liền trước số 4 là số nào, sô 4 có mấy số liền trước
? Lấy ví dụ về số liền sau
- GV số 4; 5 là hai số tự nhiên liên tiếp 
? Mỗi số tự nhiên có mấy số liền trước và mấy số liền sau
? Hai số tự nhiên hơn kém bao nhiêu đơn vị
? Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào, số tự nhiên lơn nhất là số nào
? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử
- Yêu cầu HS làm ?
- HS quan sát trục số
2 < 4
Điểm 2 ở bên trái điểm 4
- HS lắng nghe
A = 
- HS lắng nghe
2 2 < 7
Số liền sau là số 5 số 4 có một số liền sau
Số liền trước số 4 là số 3, số 4 có một số liền trước 
Số 9 có số liền sau là 10
Mỗi số tự nhiên có một số liên trước và liên sau
Hai số tự nhiên hơn kém nhau 1 đơn vị 
Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Không có số tự nhiên lớn nhất
Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử 
- HS làm ? 
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a) 
+/ a, b N , a a trên tia số điểm ở bên trái điểm b
+ / a b => a < b hoặc a = b
b a => b >a hoặc b = a
b) nếu a < b; b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liên trước và một sô liên sau
d) Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Không có số tự nhiên lớn nhất
e) Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử 
? 28, 29, 30 99;100;101
5. Hoạt động 3. Luyện tập
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: Trục số. 
c/ Thời gian: 12 phút. 
d/Tiến hành
? Bài tập cho biết gì yêu cầu gì 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
? Bài tập cho biết gì yêu cầu gì 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV đánh giá và nhận xét.
- Làm bài tập 6
a) 18; 100; a + 1
b) 34; 999; b - 1
- Làm bài tập 7
a) A = 
b) B = 
- HS cùng giải và nhận xét.
3. Luyện tập 
Bài 6/7
a) 18; 100; a + 1
b) 34; 999; b - 1
Bài 7/7
a) A = 
b) B = 
6. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà:3 ph 
 - Học bài và làm bài tập: 8;9;10(SGK - 8)
	 - Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên
Ngày soạn:
Ngày giảng Tiết 3. Ghi số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là chữ số thập phân, số và chữ số trong hệ thập phân
- Hiểu trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 
- Biết đọc và viết số La Mã không quá 30
2. Kỹ năng: 
- Phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân 
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, nghiêm túc 
II/ Đồ dùng:
- GV: Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và các chữ số
- HS: Đọc trước bài ở nhà
III. Phương pháp: quan sát
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: kiểm diện học sinh
2. kiểm tra bài cũ: (5 ph)
HS1: Viết tập hợp N và tập hợp N*, Làm bài tập 7(SGK-8)
HS2: Làm bài tập 8 (SGK-8)
3. Hoạt động 1. Số và chữ số
a/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là chữ số thập phân, số và chữ số trong hệ thập phân
b/ Đồ dùng: Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và các chữ số
c/ Thời gian: 10 phút. 
d/Tiến hành
- GV Yêu cầuHS lấy ví dụ về các số tự nhiên
? Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số là những số nào 
- GV giới thiệu 10 số tự nhiên dùng để ghi số tự nhiên
? Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu chữ số, cho ví dụ 
- GV đưa ra chú ý trong SGK và ví dụ minh hoạ
- HS lấy ví dụ về các số tự nhiên: 215; 36; 451
Số 215 có ba chữ số là: 2, 1, 5
- HS lắng nghe
Mỗi số tự nhiên có thể có 1, 2, 3,. Các chữ số 
VD: Số 5 - có 1 chữ số
 Số 18 - có 2 chữ số 
 Số 198 - có 3 chữ số
- Lắng nghe, quan sát ví dụ
1. Số và chữ số 
Chú ý(SGK-17)
a) VD: 15 712 314
b) VD: 3895
4. Hoạt động 2. Hệ thập phân
a/ Mục tiêu: - Hiểu trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 
b/ Đồ dùng: không
c/ Thời gian: 8 phút. 
d/Tiến hành
- GV giới thiệu trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau 
- GV lấy ví dụ minh hoạ 
- GV yêu cầu HS biểu diễn các số 
- Yêu cầu HS làm
- HS làm ?
2. Hệ thập  ... . Đồ dùng: không
d. Tiến hành:
- GV giới thiệu kí hiệu TH các ước của a, TH các bội của b
- GV đưa ra ví dụ: Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7
? Muốn tìm bội của 7 em làm như thế nào 
? Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là những số nào 
? Muốn tìm bội của một số ta làm như thế nào 
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 1 HS lên bảng thực hện
- GV đưa ra ví dụ: Tìm tập hợp các ước của 8
? Muốn tìm ước của 8 ta làm thế nào 
? Muốn tìm ước của một số nào đó ta làm thế nào 
- Yêu cầu HS làm ?3
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Yêu cầu HS làm ?4
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS quan sát ví dụ
Muốn tìm bội của 7 ta nhân 7 với 0;1;2;3;4;.
Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là
B(7) = 
Ta lấy số đó nhân với các số 0;1;2;3;4;
- HS làm ?2
- HS quan sát ví dụ
Muốn tìm ước của 8 ta lấy 8 chia cho các số 1;2;3;4;5;
=> 8 chia hết cho số nào thì số đó là ước của 8
Muốn tìm ước của một số ta lấy số đó chia lần lượt cho 1;2;3;4;. Số đó chia hết cho số nào thì số đó là ước
- HS làm ?3
Ư(12) = 
- HS làm ?4
Ư(1) = 1
B(1) = 
2. Các cách tìm bội và ước 
a) Kí hiệu:
- Tập hợp các ước a là Ư(a)
- Tập hợp các bội a là B(a)
b) Ví dụ
Ví dụ1:Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7
B(7) = 
Kết luận1 (SGK - 44)
?2
Ví dụ2: Tìm tập hợp các ước của 8
Ư(8) = 
Kết luận 2 (SGK- 44)
?3 
Ư(12) = 
?4
Ư(1) = 1
B(1) = 
5. Hoạt động 3. Củng cố
a. Mục tiêu: - Tìm được ước và bội của một số cho trước.
- Phân biệt được một số có hay không có ước hoặc là bội.
b. Thời gian: 10 ph
c. Đồ dùng: Bảng phụ bài 113 d. Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 111
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài 112
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu HS làm bài 113
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- HS làm bài 111
- HS làm bà 112
-2 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng làm 
3. Luyện tập 
Bài 111/44
a) 8; 20
b)
B(4) =
Bài 112/44
Ư(4) = 
Ư(6) = 
Ư(9) = 
Ư(13) = 
Ư(1) = 
Bài 113/44
a) x B(12) ; 20 x 30
x 
b) x 15 và 0 <x <40
x 
6. Hướng dẫn về nhà: 5 ph
	- Học thuộc định nghĩa, cách tìm bội và ước của một số
	-Xem laịi các bài tập đã chữa 
	- Nghiên cứu trước bài: Số nguyên tố hợp số. Bảng số nguyên tố.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 25. Số nguyên tố - Hợp số
	I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
	- Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Biết cách lập bảng số nguyên tố.
	- Biết vận dụng các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
	2. Kỹ năng:
	- Nhận biết được số nguyên tố, hợp số.
	- Làm được các bài tập đơn giản trong SGK
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ (Bảng số nguyên tố không vượt quá 100)
	- HS: Bảng số nguyên tố.
III/ Phương pháp: phân tích, dự đoán	
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ:( 5 ph)
? Nêu cách tìm bội của một số và ước của một số.
áp dụng: 	
a) Tìm các bội nhỏ hơn 35 của 5 
b) Tìm các ước của 10; 16
HS: a) Các bội nhỏ hơn 35 của 5 là: 0;5;10;15;20;25;30
 b) Ư(10) = 
 Ư(16) = 
 3. Hoạt động 1 . Tìm hiểu số nguyên tố hợp số
a. Mục tiêu: - Biết định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
b. Thời gian: 10 ph
c. Đồ dùng: không
d. Tiến hành
- GV treo bảng phụ:
1. Số nguyên tố hợp số 
- Yêu cầu HS lên bảng điền
Số a
2
3
4
5
6
vào bảng phụ các ước của 2;3;4;5;6
Các ước của a
1;2
1;3
1;2;4
1;5
1;2;3;6
? Nhận xét gì về các ước của 2;3;5
? Nhận xét gì về các ước của 4;6
- GV thông báo 2;3;5 là số nguyên tố. Số 4; 6 là hợp số
? Thế nào là số nguyên tố
? Thế nào là hợp số 
- Yêu cầu hS làm ?1
? Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố và hợp số hay không
? Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10
- GV đưa ra chú ý
- Yêu cầu HS làm bài tập 115
Các số 2;3;5; chỉ có 2 ước là 1 và chính nó 
Các số 4;6; có nhiều hơn 2 ước
Sô nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó 
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước 
?1
Số 7 là số nguyên tố vì 7 > 1 có ước là 1 và 7
Số 8 là hợp số vì 8 > 1 và
8 có các ước là 1;2;4;8
9 là hợp số vì 9 > 1 và 9 có các ước là 1;3;9
Số 0; 1 không phải là số nguyên tố, hợp số vì không thoả mãn điều kiện số nguyên tố, hợp số (0 < 1; 1 = 1) 
Các số nguyêt tố nhỏ hơn 10 là: 2;3;5;7
- HS lắng nghe
- HS HĐ cá nhân làm bài 115 
Định nghĩa (SGK- 46)
?1 
7 là số nguyên tố. 
8; 9 là hợp số. 
Chú ý: (SGK- 46)
Bài 115/47
+ Số 67 là số nguyên tố
+ Số 312; 213; 435; 417; 3311 là hợp số
 5. Hoạt động 3. Lập bảng số nguyên tố không vượt qua 100
a. Mục tiêu: - Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Biết cách lập bảng số nguyên tố.
	- Biết vận dụng các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
b. Thời gian: 25 ph
c. Đồ dùng: bảng số nguyên tố
d. Tiến hành:
- GV treo bảng phụ các số tự nhiên từ 0 đến 100
? Tại sao trong bảng lại không có số 0 và số 1
? Trong dòng đầu có những số nguyên tố nào 
- GV HD HS cách tìm số nguyên tố 
+ Giữ lại số 2 loại bỏ các số là bội của 2 mà >2
+ Giữ lại số 3 loại bỏ các số là bội của 3 mà > 3
+ Giữ lại số 5 loại bỏ các số là bội của 5 mà > 5
+ Giữ lại các số 7 loại bỏ các số là bội của 7 mà > 7
- GV thông báo các số còn lại là các số nguyên tố nhỏ hơn 100
? Có bao nhiêu số nguyên tố không vượt qua 100
? Các số nguyên tố lớn hơn 5 có tận cùng là các số nào 
? Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào 
? Số nguyên tố chẵn duy nhất là số nào 
? Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị
? Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị 
- GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối SGK
- Yêu cầu HS làm bài 116
- Yêu cầu HS làm bài 117
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS quan sát bảng phụ 
Vì chúng không là số nguyên tố 
Trong dòng đầu có: 2; 3; 5; 7 là số nguyên tố 
- HS làm theo HD của GV
- HS lắng nghe
Có 100 số nguyên tố không vượt quá 100
Các số nguyên tố lớn hơn 5 có tận cùng là 1;3;5;7
Số 2
Số 2
Số 3 và 5;11 và 13; 17 và 19; .
Số 2 và 3
- HS làm bài 116
- HS làm bài 117
- 1 HS đứng tại chỗ trả lờ 
2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt qua 100
3. Luyện tập:
Bài 116/47
Bài 117/47
Số nguyên tố là 131; 313; 647
6. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 5 ph
	- Học bài
	- Làm bài tập: 119;120;121;122 (SGK- 47) 
	- HD Bài 118
	 => 3 là ước của 3.4.5+6.7 
	Vậy: 3.4.5 + 6.7 là hợp số 
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 26. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức về số nguyên tố, hợp số 
	- Biết nhận ra một số là số nguyên tố, hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết.
	2. Kỹ năng:
	- Làm được các bài tập trong SGK
	- Vận dụng các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
	3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
	- GV: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100
	- HS: Bảng số nguyên tố, Làm bài tập
III/ Phương pháp: phân tích, dự đoán
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:( 10 ph)
HS1: Thế nào là số nguyên tố, hợp số 
áp dụng: Trong các số sausố nào là số nguyên tố, hợp sô: 312; 213; 435; 417; 67; 13
HS2: Làm bà tập: 120/47
 Trả lời: HS1: 
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước 
áp dụng:
+ Số nguyên tố: 67; 13
+ Hợp số: 312; 213; 435; 417
HS2: 
- Thay * bởi các sô 3;9 thì là số nguyên tố 
- Thay * bởi 7 thì là số nguyên tố 
 3. Hoạt động 2 . Luyện tập
a. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về số nguyên tố, hợp số 
	- Biết nhận ra một số là số nguyên tố, hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết.
- Làm được các bài tập trong SGK
	- Vận dụng các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
b. Thời gian: 30 ph
c. Đồ dùng: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100
d. Tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm bài 122
- Yêu cầu HS điền đúng, sai vào bài tập 122 
- Yêu cầu HS đọc bài 123
? Bài tập yêu cầu gì 
- GV treo bảng phụ bài 123
- HS diền đúng, sai bài tập 122 và lấy ví dụ minh hoạ 
- HS đọc bài 123
Tìm số nguyên tố p sao cho p2 a
I. Dạng I. Nhận biết khái niệm
Bài 122/47
a) Đúng - Ví dụ: 2; 3
b) Đúng - Ví dụ: 3;5;7
c) Sai - Ví dụ: Số 2 là sốchẵn và là số nguyên tố
d) Sai - Ví dụ số 5 có tận cùng khác 1;3;7;9
Bài 123/48
- Gọi 1 HS lên bảng điền 
a
29
67
49
127
173
253
p
2;3;5
2;3;5;
7
2;3;5;
7
2;3;5;
7;11
2;3;5;
7;11;
13
2;3;5;
7;11;
13
- Yêu cầu HS làm bài 121
? Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố ta làm thế nào 
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- Tương tự: Yêu cầu HS tìm số tự nhiên k để 5.k và 7.k là số nguyên tố 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và cho điểm
- Yêu cầu HS đọc bài 124 
? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì
? Để tìm được năm ra đời của máy bay có động cơ ta làm thế nào 
? Số a là số nào mà có đúng 1 ước 
? Số b là số nào mà là hợp số lẻ nhỏ nhất 
? Số c là số nào không phải là số nguyên tố, hợp số và khác 1
? Số d là số nào mà là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất 
- Thay k lần lượt là: 1;2;3;.. để kiểm tra với 3.k
- 1 HS lên bảng làm 
- 2 HS lên bảng làm 
HS1: với k = 1 thì 5.k là sốnguyên tố
HS2: với k = 1 thì 7.k là sốnguyên tố
- HS đọc bài 124
- Tìm máy bay có động cơ ra đời năm nào 
Tìm các số a, b, c, d ta biết được năm ra đời của máy bay có động cơ
- Số a là số 1 vì số 1 chỉ có 1 ước
- Số b là số 9 vì số 9 là số lẻ nhỏ nhất là hợp số 
- Số c là số 0
Số d là số 3 vì 3 là số nguyên tố nhỏ nhất 
Bài 121/47
a) 
+ Với k = 0 => 3.0 = 0 không là số nguyên tố
+ Với k = 1 => 3.1 = 3 là số nguyên tố
+ Với k = 2 => 3.2 = 6 không là số nguyên tố
Vậy với k = 1 thì 3.k là sốnguyên tố 
b) 
+ Với k = 0 => 5.0 = 0 không là số nguyên tố
+ Với k = 1 => 5.1 = 5 là số nguyên tố
+ Với k = 2 => 5.2 = 10
không là số nguyên tố
Vậy với k = 1 thì 5.k là sốnguyên tố 
c) 
+ Với k = 0 => 7.0 = 0 không là số nguyên tố
+ Với k = 1 => 7.1 = 7 là số nguyên tố
+ Với k = 2 => 7.2 = 14 không là số nguyên tố
Vậy với k = 1 thì 7.k là sốnguyên tố 
II. Dạng II: Bài toán thực tế
Bài 124/48
Máy bay ra đời năm 
a là số có đúng ước => a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9
c lkhông là số nguyên tố, hợp số và khác 1 => c = 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3
Vậy máy bay có động cơ ra đời vào năm 1903
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 5 ph
	- Ôn lại thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số
	- Học thuộc các số nguyên tố nhỏ hơn 100
	- Làm bài tập 156; 157 SBT
	- Nghiên cứu trước bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu tiet 1 den tiet 26 theo chuan KTKN.doc