A- Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về số nguyên, các phép toán trên tập hợp số nguyên.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng lý thuyết vào giải bài tập.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh chóng, chính xác.
B-Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học cần thiết,
- Học sinh: bài cũ, làm BTVN, xem trước bài mới, đồ dùng học tập cần thiết,
C-Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định tổ chức : 1
II- Kiểm tra bi cũ : 6
- Nêu quy tắc dấu ngoặc? Quy tắc chuyển vế?
- Nêu quy tắc cộng, trừ nhân 2 số nguyên?
- Viết dưới dạng công thức phép cộng ,phép nhân các số nguyên?
III- Dạy bài mới: 33
1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
GV đặt vấn đề vào tiết Bài tập.
TUẦN 22 NS: 16/01/10 ND: 18/01/10 Tiết 65: Cụm tiết: 2 A- Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: Củng cố kiến thức về số nguyên, các phép toán trên tập hợp số nguyên. Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng lý thuyết vào giải bài tập. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh chóng, chính xác. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học cần thiết, - Học sinh: bài cũ, làm BTVN, xem trước bài mới, đồ dùng học tập cần thiết, C-Tiến trình lên lớp: I- Ổn định tổ chức : 1’ II- Kiểm tra bài cũ : 6’ Nêu quy tắc dấu ngoặc? Quy tắc chuyển vế? Nêu quy tắc cộng, trừ nhân 2 số nguyên? Viết dưới dạng công thức phép cộng ,phép nhân các số nguyên? III- Dạy bài mới: 33’ 1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : GV đặt vấn đề vào tiết Bài tập. 2- Dạy học bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 10’ HS thảo luận nhóm trên phiếu học tập. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm NX lẫn nhau. Hoạt động 2: 8’ Aùp dụng quy tắc nào đã học để giải bài tập này? Có mấy cách làm? GV gợi ý cho HS đưa các cặp số đối nhau vào trong dấu ngoặc để tính nhanh. HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải. Lớp NX, bổ sung. Hoạt động 3: 7’ HS làm vào vở. 1 HS lên điền vào bảng phụ. Lớp NX. Hoạt động 4: 8’ GV hướng dẫn HS phân tích các số ra rồi nhóm những tích giống nhau rồi nâng lên lũy thừa. HS làm vào vở. 2 HS lên bảng giải. Lớp NX, bổ sung. Bài 1: Tính bằng cách hợp lý 2575 + 37 – 2576 – 29 = (2575 – 2576) + (37 – 29) = (-1) + 8 = 7 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 = (34 – 14) + (35 – 15) + (36 – 16) + (37 – 17) = 20 + 20 + 20 + 20 = 20 . 4 = 80 (-3). (-4) . (-5) = (-3) . [(-4) . (-5)] = (-3) . 20 = - 60 (-5 + 8) . (-7) = 3 . (-7) = -21 (-6 – 3) . (-6 + 3) = (-9) . 3 = - 27 (-4 – 14 ) : (-3) = (-18) : (-3) = 6 Bài 2: Tìm số nguyên x, y biết: a) 9 – 25 = (7 – x) –(25 + 7) 9 – 25 = 7 – x – 25 – 7 x = (7 – 7) + (25 – 25) – 9 x = -9 b) (15 – 22) . y = 49 - 7 . y = 49 y = 49 : (-7) = - 7 Bài 3: Điền vào ô trống trong bảng: a -12 17 -3 2 -1 b 6 -3 -9 -21 -10 a . b -72 -51 27 -42 10 Bài 4: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của 1 số nguyên: a) (-8) . (-3)3 . (+125) = [(-2) . (-2) . (-2)] . [(-3) . (-3) . (-3)] . (5 . 5 . 5) =[(-2) . (-3) . 5] . [(-2) . (-3) . 5] . [(-2) . (-3) . 5] = 30 . 30 . 30 = 303 b) 27 . (-2)3 . (-7) . (+49) = (3 . 3 . 3) . [(-2). (-2) . (-2)] . (-7) . [(-7) . (-7)] = [3 . (-2) . (-7)] . [3 . (-2) . (-7)] . [3 . (-2) . (-7)] = 42 . 42 . 42 = 423 IV- Củng cố – Luyện tập tại lớp : 3’ Tìm số nguyên a, biết: -13 . = -26? ĐA: a = 2 hoặc a = -2 V- Hướng dẫn HS học ở nhà : 2’ - Ôn lại các kiến thức trong chương, xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết sau Bài tập (tiếp theo). D. Rút kinh nghiệm: NS: 17/01/10 ND: 19/01/10 Tiết 66: Cụm tiết: 2 A- Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: Củng cố kiến thức về bội và ước của số nguyên. Kĩ năng: Biết áp dụng để giải bài tập. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh chóng, chính xác. B-Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học cần thiết, - Học sinh: bài cũ, làm BTVN, xem trước bài mới, đồ dùng học tập cần thiết, C-Tiến trình lên lớp: I- Ổn định tổ chức : 1’ II- Kiểm tra bài cũ : 6’ - Nêu khái niệm bội và ước của 1 số nguyên? - Tính chất của bội và ước của số nguyên? - Tìm 5 bội của 9? - BT 151 SBT? ĐA: Ư(-2) =; Ư(4) = ; Ư(13) =; Ư(15) = ; Ư(1) = III- Dạy bài mới: 28’ 1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : GV đặt vấn đề vào tiết Bài tập. 2- Dạy học bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 8’ GV hướng dẫn HS kẻ bảng để làm câu a. 1 HS lên bảng phụ điền. Lớp NX. Số như thế nào thì chia hết cho 2? Vậy có bao nhiêu tổng chia hết cho 2? Hoạt động 2: 8’ Tìm x như thế nào? Số nguyên âm chia cho số nguyên dương được số gì? Nêu các bước làm câu b? Có mấy giá trị của x? 2 HS lên bảng làm. Lớp cùng làm và nhận xét. HS thảo luận nhóm câu c. Đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác NX, bổ sung. Hoạt động 3: 6’ GV treo bảng phụ, HS lên điền. Tìm số bị chia như thế nào? Tìm số chia như thế nào? Hoạt động 4: 6’ GVphát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. Đại diện 1 nhóm điền bảng phụ. Các nhóm khác NX. Bài tập 103 SGK/97 A = , B = a) + A B 2 3 4 5 6 21 23 24 25 26 27 22 24 25 26 27 28 23 25 26 27 28 29 b) Có 7 tổng chia hết cho 2 là: 24, 24, 26, 26, 26, 28, 28 (nhưng chỉ có 3 giá trị khác nhau là 24, 26, 28) Bài tập 104 SGK/97 a) 15 x = -75 x = -75 : 15 x = -3 b)3 = 18 = 18 : 3 = 6 x = 6 hoặc x = -6 c) 5 + 7 = 22 5 = 22 – 7 5 = 15 = 15 : 5 = 3 x = 6 hoặc x = -6 BT 105 SBK/97 a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 BT 158 SBT/74 -6 : : -4 32 -8 48 IV- Củng cố – Luyện tập tại lớp : 8’ BT 106 SGK/97: HS trả lời miệng. ĐA: Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0 đều có tính chất: a (-a) và (-a) a BT 157 SBT/ 74: HS làm vào vở. ĐA: a) -23; b) -7 V- Hướng dẫn HS học ở nhà : 2’ - Ôn lại các kiến thức trong chương, xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết sau Oân tập chương II. D. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: