Giáo án Số học khối 6 - Tiết 59 đến tiết 65

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 59 đến tiết 65

A. Mục tiêu.

- HS hiểu và biết vận dụng các tính chất của đẳng thức số

- HS hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế

B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

Cân 2 đĩa và một số nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau

C. Tiến trình dạy - học.

 

doc 14 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 59 đến tiết 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59	Ngày soạn
§9. QUI TẮC CHUYỂN VẾ
Mục tiêu. 
HS hiểu và biết vận dụng các tính chất của đẳng thức số
HS hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế 
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Cân 2 đĩa và một số nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (5’)
 GV: phát biểu qui tắc dấu ngoặc 
Làm bài tập 89 c,d sbt
Bài tập 89
c) (–3) + (–350) + (–7) +350
= –3 – 7 – (350 – 350) = –10 
d) = 0;
Hoạt động 2 TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC
GV: ch HS thực hiện như hình 50 sgk trên cân đĩa rồi rút ra nhận xét 
HS: nhận xét 
GV: giới thiệu khái niệm đẳng thức số 
Đẳng thức số có 2 vế. Vế ở bên trái dấu bằng gọi là vế trái, Vế ở bên phải dấu bằng gọi là vế phải
GV: qua thức hành em nào rút ra được tính chất gì của đẳng thức số
HS: trả lời 
GV: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x
HS: cộng 5 vào 2 vế của đẳng thức 
GV: cho HS thực hiện trên bảng cá nhân 
Tính chất 
a = b Þ a + c = b + c
a + c = b + c Þ a = b
a = b Þ b = a
ví dụ áp dụng 
tìm số nguyên x biết
x – 5 = 6
x – 5 + 5 = 6 + 5 
x = 11
x + 4 = –2
 x + 4 +(– 4) = –2 + (– 4)
 x = – 6
Hoạt động 3 QUI TẮC CHUYỂN VẾ
GV: cho HS phát biểu qui tắc
Cho HS đọc ví dụ sgk
Một hs lên bảng làm câu a
Cả lớp làm tại chổ
GV: cho cả lớp làm câu b,c lên bảng cá nhân
GV: kiểm tra nhận xét và bổ sung
Qui tắc sgk
Ví dụ tìm số nguyên x biết
x – 8 = 12 
x = 12 + 8 = 20
x – (–7) = 3
x + 7 = 3
x = 3 – 7 
x = – 4
x + 8 = (–5) + 4 
x + 8 = –1 
x = –1 – 9 = –10
Hoạt động 4 CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
GV: yêu cầu hs nhắc lại tính chất của bất đẳng thức và quy tắêc chuyển vế làm các bài tập 61
HS: thực hiện 
Bài tập 61
a) 7 – x = 8 – (–7)
7 – x = 8 + 7
 –x = 8
 x = –8
b) x = 3
Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc các tính chất cảu bất dẳng thức và quy tắc chuyển vế
BTVN: 63 đến 65 trang 87
Tiết 60 	Ngày soạn
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu. 
- Củng cố quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Tính chất đẳng thức.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
- Vận dung quy tắc toán học vào bài toán thực hiện.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, ghi đề bài tập 68 SGK 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
 GV: phát biểu quytắc chuyển vế.
Chữa bài tập 63 SGK.
HS: thực hiện.
GV: phát biểu quy tắc bỏ dấu. Chữa bài 92 SBT.
Bài 63:
x + 3 + (–2) = 5
x = 5 – 3 + 2 
x = 2 + 2 = 4
Bài 92: (SBT)
(18 + 29) + (158 – 18 – 29)
= 18 + 29 + 158 – 18 – 29 
= (18 – 18) + (29 – 29) + 158
(13 – 135 + 49) – (13 + 49)
= 13 – 135 + 49 – 13 – 49 
= (13 – 13) + (49 – 49) – 135 
= – 135 
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Tìm số nguyên x 
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x – 9
x = 4 – 24 + 9
x = – 11
bài tập 70 tr88
3784 + 23 – 3785 – 15 
 = (3784 – 3785) + (23– 15)
 = –1 + 8 = 7
21 + 22 + 23 + 24–11–12–13–14
 =(21–11) + (22–12) + (23–13) +
 (24–14)
 =10 + 10 +10 
GV: cho hs thực hiện phép tính 
2hs lên bảng thực hiện 
GV: cho cả lớp nhận xét 
GV: gọi 2hs lên bảng giải bài tập 71
GV: cho hs hoạt động nhóm giải bài tập 68
Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm.
bài tập 71 tính nhanh
–2001 + (1999 + 2001)
= (–2001 + 2001) + 1999 
= 1999
(43 – 863) – (137 – 57)
 = 43 – 863 – 137 + 57
= (43 + 57)– (863 +137)
= 100 – 1000 = –900
bài tập 68 tr87 sgk
Giải:
Hiệu số bàn thắng bàn thua của năm ngoái là:
 27 – 48 = –21
Hiệu số bàn thắng bàn thua của năm nay là:
39 – 24 = 15
Hoạt động 3: CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức.
BTVN:96, 97, 103, SBT.
Tiết 61	Ngày soạn 
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. 
Mục tiêu
- Tương tự phép nhân hai số tự nhiên.
- Hiểu được tích của hai số nguyên khác dấu là số âm.
- Vận dụng một số bài toán vào thực tế.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, ghi đề bài tập 76 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
 GV: phát biểu quy tắc chuyển vế.
Chữa bài tập số 96 trang 65.
HS: thực hiện.
2 – x = 17 – (– 5)
– x = 17 + 5
x = 2 – 17 – 5 
x = – 20
x – 12 = (– 9) – 15 
x = – 9 – 15 + 12
x = – 12
Hoạt động 2: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU.
GV: cho HS làm ?1 
1 HS: nêu kêt quả:
GV: cho HS làm ?2 tại chổ 2 HS lên bảng trình bày. 
Hoạt động nhóm.
HS: làm ?3 
?1 – 3.4 = (– 3) + (– 3) + (– 3) + (– 3)
 = – 12
?2 
5.3 = (– 5) + (– 5) + (– 5) = – 15
2. (– 6) = (– 6) + (– 6) = – 12
?3 Giá trị tuyệt đối bằêng tích giá trị tuyệt đối còn dấu là “–” 
Hoạt động 3: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
HS: phát biểu quy tắc
GV: yêu cầu HS làm bài tập 73 tr 89 SGK
qui tắc : sgk
bài tập 73
(– 5) . 6 =-30
9.( – 3 ) = -27
(–10 ). 11 =-110
HS: làm bài 74
HS: trả lời và giải thích từng câu.
150.( –4 ) =–600 
Bài 74:
 125.4 = 500
 Chú ý:
 15. 0 = 0
 –15. 0 = 0
Þ Tích của một số nguyên a với 0 thì bằng 0.
GV: đưa bảng phụ ghi đề bài.
1 SP đúng + 20000đ
1 SP sai – 10000đ
1 tháng làm được 40 SP đúng 10 SP sai.
Tính lương tháng.
ví dụ:
 Gải:
40 . 20000 + 10.( –10000 )
=800000 + (– 100000 ) = 700000đ
x
5
– 18
18
25
y
– 7
10
– 10
– 40
x.y
– 35
– 180
– 180
– 1000
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác nhau.
Làm bài tập 76:
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học thuộc lòng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 
So sánh quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
BTVN: 75, 77, SGK; 
113 – 117 SBT
Tiết 62	Ngày soạn 
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 
Mục tiêu. 
- HS: iểu nắm được qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Biết vận dụng công thức để tính tích hai số nguyên.
- Trên cơ sở đố tìm ra qui luật thay đổi, các hiện tượng, của các số.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
m
4
– 13
13
– 5
n
– 6
20
– 20
20
m.n
– 24
– 260
– 260
– 100
 GV: hãy phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Chữa bài tập 77
HS: thực hiện
HS2: làm bài tập 115 SBT.
Bài 77 
Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là:
250 . 3 = 750 (dm)
250 . (– 2) = – 500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm.
Bài 115 (SBT)
Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG.
GV: cho HS làm ?1 
GV: em nào có nhận xét gì về phép nhân hai số nguyên dương.
HS: trả lời 
?1 Tính. 
12.3 = 36
5.120 = 600
- nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác không. 
Hoạt động 3: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM.
GV: cho HS quan sát ?2 và dự đoán kết quả 2 tích cuối.
GV: trong các tích trên ta giữ nguyên thừa số (– 4) còn thừa số thứ nhất 
3.(–4) = 12
2.(–4) = 8
1.(–4) = 4
giảm đi một đơn vị thì kết quả như thế nào?
HS: trả lời
Kết quả của mỗi tích sau tăng hơn tích trước 4 đơn vị.
GV: vậy hãy dự đoán kết quả 2 tích còn lại.
HS: nêu quy tắc
. 
0.(–4) = 0
(–1) (– 4) = 4
(– 2) (– 4) = 8
qui tắc: muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Ví dụ (– 4).(– 25) =
= ½– 4½.½– 25½= 4.25 = 100.
GV: cho HS làm ?3 lên bảng cá nhân
?3 
5.17 = 85
(– 15).( – 6) = 90
nhận xét: tích hai số nguyên ¹ 0 cùng dấu là một số nguyên dương.
Hoạt động 4: KẾT LUẬN
GV: yêu cầu hs làm bài tập 78 tr91 sgk
GV: đưa bảng phụ ghi chú ý
(+) . (+)®(+)
(–) . (–)®(+)
(–) . (+)®(–)
(+) . (–)®(–)
3.9 = 27
(–3).7 = –21
13.( –5) = –65
(–45).0 = 0
kết kuận 
a . 0 = 0 . a = 0
nếu a,b cùng dấu thì 
a.b = ½a½½b½nếu a,b khác dấu thì 
a.b = – (½a½½b½) 
chú ý: 
Hoạt động 5: CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV: hãy nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 
Cho HS làm bài 79
Học thuộc qui tắc, kết luận, chú ý về phép nguyên hai số nguyên cùng dấu.
Tiết 63	Ngày soạn
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu. 
Củng côÙ qui tắc nhân hai số nguyên. Chú ý đặc biệt qui tắc dấu.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên.
Thấy rỏ tích thực tế của phép nhân hai số nguyên. 
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, ghi đề bài tập 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
 GV: phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.
So sánh quy tắc cộng hai số nguyên với quy tắc nhân hai số nguyên
Chữa bài tập 120 SBT
HS1: thực hiện 
HS2 làm bài tập 82; 83
cộng hai số nguyên 
(+) + (+)®(+)
(–) + (–)®(+)
(–) + (+)®(–) hoặc(+)
nhân hai số nguyên
 (+) . (+)®(+)
(–) . (–)®(+)
(–) . (+)®(–)
(+) . (–)®(–)
Bài 82:
(– 7) (– 5) = 35 > 0
(– 17) . 5 = – 85
(– 5) (– 2) = 10
vậy (– 17) . 5 < (– 5) (– 2)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 
a
b
a.b
ab2
+
+
+
+
+
–
–
+
=
+
–
–
–
–
+
–
GV: cho HS làm bài tập 84 SGK.
GV: đưa bảng phụ ghi đề bài.
Gợi ý: điền dấu cột 3 trước, sau đó dựa vào cột 2 và 3 điền dấu cột 4
GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài 
Bài tập 84
a 
–15
13
–4
9
–1
b 
6
–3
–7
–4
–8
a.b
–90
–39
28
–36
8
86, sau đó gọi đại diện nhóm trả lời kết quả.
 GV: gợi ý xác định dấu của thức số rồi xác định GTTĐ
Bài tập 86
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài 85.
HS: thực hiện.
GV: cho HS làm bài 88.
Cho x Ỵ z.
So sánh: x có thể nhận được giá trị nào?
Bài tập 89 sử dụng máy tính bỏ túi.
GV: yêu cầu hs nghiên cứu sgk rồi thực hiện tính 
Bài 85:
(– 25) . 8 = 200
18 (– 15) – 270
(– 1500) (– 100) = 150000
(– 13)2 = 169
Bài 88:
Vì x Ỵ z nên x có thể nhận các giá trị.
x = 0 thì (– 5) . 0 = 0
x > 0 thì (– 5) x < 0
x 0
bài tập 89
(–1356).7 = –9492
39.(–152) = –5928
(–1909).( –75) = 143175
Hoạt động 3: CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
GV: khi nào thì tích 2 số nguyên bằøng 0, số âm, số dương
Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên
Ôn lại các tính chất phép nhân trong N
BTVN: 126 đến 131
Tiết 64	Ngày soạn 
§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. 
Mục tiêu. 
HS: nắm được tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp nhân với 1, tìm được dấu tích của nhiều số nguyên.
Vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh. Giá trị của biểu thức.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, ghi tính chất của phép nhân.
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
 GV: háy nêu qui tắc và cộng thức nhân hai số nguyên. Chữa bài tập số 128 SBT.
HS: thực hiện.
Nếu a,b cùng dấu thì a.b = ½a½.½b½
Nếu a,b khác dấu thì a.b = – (½a½.½b½)
Bài 128 trang 70:
(– 16) (12) = – 192
22 . (– 5) = – 110
(– 2500) (– 100) = + 250.000
(– 11)2 = 121
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN.
a.b = b.a
ví dụ: 
2 . (– 3) = (– 3) . 2 = – 6
(– 5) (– 7) = (– 7) (– 5)= 35
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT KÊT HỢP
GV: 
GV: hãy tính và so sánh các tích sau.
[9 . (– 5)] . 2 = – 45 . 2 = 90
9 . [(– 5) . 2 ] = 9 . (– 10) = – 90
Þ [9 . (– 5)] . 2 = 9 [. (– 5) 2]
công thức:
(a . b) . c = a . (b . c)
làm bài 90 trang 95:
[15 . (– 2)] . [(– 5) . (– 6)
GV: cho HS làm ?1 , ?2 
= (– 30) . (+ 30) = – 900
4 . 7 . (– 11) . (– 2) =
= (4 . 7) . [(– 11) . (– 2) =
= 28 . 22 = 616.
Chú ý: nếu tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết
a . a. a ... a = a n
Nhận xét: (SGK) 
Hoạt động 4: NHÂN VỚI 1
GV: cho hs phát biểu tính chất
a . 1 = 1 . a = a
Ví dụ: 
5 . 1 = 1 . 5 = 5
(– 3) . 1 = 1 . (– 3) = – 3
Hoạt động 5: TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG.
GV: cho hs phát biểu tính chất
HS: thực hiện 
GV: nêu a.(b – c) thì sao?
HS: a.(b – c)= a.b – ac 
HS: làm ?5 
a . ( b + c ) = ab +ac
– 8 . (5 + 3)
 = – 8 . 8 = – 64
b) – 8 . (5 + 3) = (– 8) . 5 + (– 8) . 3
 = (– 40) + (– 24) = – 64
Hoạt động 6: CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Phép nhân trong Z có những tính chất nào?
HS: trả lời 
Tích của nhiều số mang dấu dương khi nào? Dấu âm khi nào?
HS: trả lời 
Tích của nhiều số mang dấu dương khi có chẳn thừa số mang dấu âm, nếu là âm khi có lẻ thừa số mang dấu âm
GV: BTVN: 91 đến 94 (SGK); 134, 137, 139, 141 (SBT
Tiết 65 	Ngày soạn
 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu. 
- Củng cố tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số. Phép nâng lên luỹ thừa.
 - biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh,xác dịnh dấu của tích.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
 GV: phát biểu các tính chất của phép nhân hai số. Viết công thức tổng quát.
HS: trả lời.
HS2: giải bài 94 b 
ab = ba
a . (b . c) = (a . b) . c
a . 1 = 1 . a = a
a (b + c) = ab + ac
bài 94 b:
(– 2).(– 2).(– 2).(– 3).(– 3).(– 3)
= [(–2).(–3)].[(–2).(–3)].[(–2).(–3)]
 6 . 6 . 6 = 63 
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 
GV: ta có thể giải bài này như thế nào?
HS: trả lời
1HS lên bảng giải.
GV: em nào có cách giải khác?
HS: lên bảng giải.
Bài 92 b: tính:
(– 57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)
= – 57. 67 + 57. 34 – 67. 34 + 67. 57
= (67. 57 – 57. 67) + 34 (57 – 67)
= 67 (57 – 57) + 34.(–10)
= 0 – 340 = – 340
C2: (– 57).(67 – 34) – 67 (34 – 57)
 – 57 . 33 – 67 . (–23)
= (–1881) + 1541 = – 340
GV: tích trên là số nguyên âm hay nguyên dương? Vì sao? HS: là số nguyên âm vì có lẻ thừa số âm.
Hoạt động nhóm bài 97.
Sau đó từng nhóm trả lời kết quả.
Viết các tích trên dưới dạng luỹ thừa.
GV: gợi ý như bài 94 b
bài 96:
237(– 26) + 26 . 137
= 26.137 – 26.237
= 26 (137 – 237)
= 26 (– 100) = – 2600
bài 98b:
(–1).(–2).(–3).(–4).(–5).b (với b = 20)
= (–1).(–2).(–3).(–4).(–5). 20
= – (3 . 4 . 2 . 5 . 20) = – (12.10.20)
= – 2400
bài 97:
a) (– 16) (1253) (– 8) (– 4) (– 3) > 0
b)13 (– 24) (– 15) (– 8) 4 < 0
bài 141 SBT
a) (– 8) (– 3)3 . 125
= (– 2)3 (– 3)3 . 53
=(–2).(–2).(–2).(–3).(–3).(–3). 5. 5. 5
= [(– 2).(– 3). 5].[(– 2).(– 3).5]. [(–2). (– 3).5]
=30 . 30 . 30 = 303 
Hoạt động3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
ôn lại các T/C của phép nhân trong Z
BTVN 143 – 148 SBT trang 72; 73 

Tài liệu đính kèm:

  • docSHtu59den65.doc