A. Mục tiêu.
- HS: hiểu mặt phẳng, nữa mặt phẳng bờ a.
- HS: hiểu tia nằm giữa hai tia.
- HS: nhận biết được tia nằm giữa hai tia, nữa mặt phẳng.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
C. Tiến trình dạy - học.
Tiết 15 Ngày soạn:................. §1. NỬA MẶT PHẲNG Mục tiêu. HS: hiểu mặt phẳng, nữa mặt phẳng bờ a. HS: hiểu tia nằm giữa hai tia. HS: nhận biết được tia nằm giữa hai tia, nữa mặt phẳng. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 NỮA MẶT PHẲNG. GV: giới thệu về mặt phẳng. GV: mặt phẳng có giới hạn không? HS: trả lời GV: nêu khái niệm SGK. HS: nêu lại khái niệm. GV: chỉ rỏ hai nữa mặt phẳng đối nhau, có chung bờ a. GV: nêu khái niệm hai nữa mặt phẳng đối nhau. Mặt phẳng. Mạt phẳng, mặt trang giấy, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng là hình của mặt phẳng. - Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía. nữa mặt phảng bờ a. a . M .P . N cách gọi tên: nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và P hay nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N. Hoạt động 2: TIA NẰM GIỮA HAI TIA. O GV: yêu cầu HS vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz lấy M Ỵ Ox, M ¹ O N Ỵ Oy, N ¹ O Vẽ đoạn MN. Quan sát hình 1 xem tia Oz có cắt MN không? - (H1) tia Oz cắt MN. Ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. M x z N y z N O M x (H1) y (H2) O x M z y N O M N y x z - (H2) (H3) tia Oz không cắt MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy. - HTia Oz cắt MN tại O nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. (H3) (H4) Hoạt động 3: CỦNG CỐ. Làm bài tập 2 (SGK) HS: thực hiện và trả lời. Bài 3 (SGK) GV: đưa bảng phụ ghi đề bài. HS: lên bảng điền vào chỗ trống. Nếp gấp là bờ chung của hai mặt phẳng đối bờ nhau. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Học thuộc lí thuyết, cần nhận biết được nữa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác BTVN: 4 , 5 (SGK) 1, 4, 5, trang 52 SBT Tiết 16 Ngày soạn:................. §2 . GÓC Mục tiêu. - HS: hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì, hiểu về điểm nằm trong góc. - HS: biết góc bẹt, đặt tên góc bẹt, đọc tên góc. - Giáo dục tính cẩn thận. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ, thước thẳng, com pa. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA x y O a’ a . O thế nào là nữa mặt phẳng bờ a. Thế nào là hai nữa mặt phẳng đối nhau. Vẽ đường thẳng aa’ chỉ rỏ hai nữa mặt phẳngchung bờ aa’ HS2: vẽ hai tia Ox, Oy các tia này có đăïc điểm gì? HS: tia Ox, Oy chung gốc. Hoạt động 2: KHÁI NIỆM GÓC. HS: nêu định nghĩa (SGK) GV: dựa vào định nghĩa hãy chỉ rỏ đỉnh của góc và các cạnh của góc. GV: cho HS quan sát hình vẽ (trên bảng phụ ) rồi điền vào bảng (theo mẫu bài tập trang 75) GV quay lại hình H lấy điểm O nằm trên aa’. Hãy cho biết đây có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ. HS: aOa’ GV: aOa’ gọi là góc bẹt Định nghĩa: SGK. x O y O là đỉnh của góc Ox, Oy là cạch của góc đọc là góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O Kí hiệu: xOy hoặc yOx hoặc Ô) Còn kí hiệu là Ð xOy; Ð yOx; ÐO Hoạt động 3: GÓC BẸT O n m k HS: nêu định nghĩa GV: hãy nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt. ĐN: SGK Hai kim giờ, phút của đồng hồ lúc 6 giờ là góc bẹt Bài tập Hình sau có mấy góc, góc nào là góc bẹt Có 3 góc đó là mOk; kOn; mOn trong đó mOn là góc bẹt Hoạt động 4: VẼ GÓC O n m t‘ t OO aO cO b OO xO yO GV: để vẽ một góc ta vẽ lần lượt như thế nào? HS trả lời GV: gọi HS lên bảng vẽ tia At, Av và nêu tên góc. HS2 vẽ aOc và tia ob nằm giữa 2 tia Oa, Oc có mấy góc tất cả. Vẽ góc bẹt mOn vẽ tia Ot, Ot’ kể tên các góc trên hình Để vẽ một góc ta vẽ 2 tia chung gốc Có 3 góc aOb , aOc và bOc MOn ; mOt; mOt’; tOt’; tOn; t’On OO xO yO Hoạt động 5: ĐIỂM NẰM TRONG GÓC · M GV: trong các góc xOy lấy điểm M như hình vẽ, ta nói điểm M nằm trong góc xOy. Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữaOx và Oy. Hoạt động 6: CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. GV: cho HS: làm bài tập 6. Về nhà học theo vở ghi và SGK. BTVN: 8, 9, 10 SGK, 7, 8, 9, 10 SBT. Xem trước bài “số đo góc” Tiết sau đem theo thước đo độ Tiết 17 Ngày soạn:............... §3.SỐ ĐO GÓC. Mục tiêu. HS: nắm một góc có số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180. HS: biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù. Biết đo góc bằng thước đo góc, so sánh hai góc. Giáo dục ính cẩn thận chính xác. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ, có vẽ hình 17. Thước đo góc. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA GV: hãy vẽ một góc và đặt tên, chỉ rỏ đỉnh, cạnh vẽ tia nằm giữa hai cạnh của góc. Hỏi hình trên có mấy góc: Hai cạnh õ, oy, đỉnh o hình vẽ có 3 góc là xoy, xoz, yoz. Hoạt động 2: ĐO GÓC: GV: để xác địn số đo của một góc, ta làm thê nào? HS: dùng thước đo góc: GV: cho HS quan sát thước đo góc và nêu nhận xét. GV: giới thiệu đơn vị đo. GV: cho h/s đọc cách đo như SGK. GV: gọi 2 HS lên bảng đo 2 góc. Sau đó 2 HS khác đo lại. Đợn vị đo góc à đọ, phút, giây. 10 = 60’ 1’ = 60’ ví dụ 10 20 ‘ đọc là một độ 20 phút. ÐUOA = 600: ÐXOY = 1800 Nhận xét mỗi góc có một số đo xcs định, số đo của mỗi góc lớn hơn O và không quá 1800. - số đo góc bẹt là 1800. Hoạt động 3: SO SÁNH HAI GÓC GV: gọi 1 HS lên bảng đo các góc. GV: để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu? HS: trả lời Ô1 = 900; Ô2 = 1300; Ô3 = 470 Þ Ô3< Ô < Ô2 để so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng Hoạt động 3: GÓC VUÔNG, GÓC BẸT, GÓC TÙ. GV: ở hình trên ta có. Ô = 900 Ô = 470; Ô = 1300 ta nói Ô, là góc vuông, Ô là góc nhọn Ô là góc tù. Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. HS: trả lời: GV: đưa bảng phụ để củng cố. Hoạt động 4: CỦNG CỐ. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? GV: cho HS làm bài 12 theo nhóm.  = B = C = 600 Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. cần nắm vững cách đo góc. Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù. BTVN: 13, 14, 15, 16, 17, (SGK) Tiết 18 Ngày soạn:................. §4. KHI NÀO XOY + YOZ = XOZ. Mục tiêu. HS: hiểu khi nào thì xOy + yOz = yOz. HS: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. Rèn luyện tính cẩn thận cho HS . Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ, đồ dùng ghép hình. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA GV: cho xOz. vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của xOz dùng thước đo góc đo các góc có trong hình. So sánh xOy + yOz với xOz 1 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm trên bẳng cá nhân. xOy = xOz = yOz = xOy + yOz = xOz Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? GV: qua kết quả trên em nào trả lời được câu hỏi này? HS: trả lời GV: đưa đầu bài số 18 lên bẳng. HS: đọc đề bài. 1HS: lên bảng cả lớp làm tại chổ. Nếu tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz ngược lại nếu xOy + yOz = xOz thì tia oy nằm giữa hai tia Ox, Oy. Theo đề bài tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên BOC = BOA = AOC BOA = 450 AOC = 320 Þ BOC = 450 + 320 = 770 Hoạt động 3: HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ NHAU. GV: cho HS đọc khái niệm ở (SGK) HS: đọc bài thế nào là hai góc kề nhau. GV: cho HS lên bảng ghép hình. Thế nào 2 góc phụ nhau. Hãy vẽ 2 góc phụ nhau. xOy + tOz = 400 + 500 = 90 vậy xOy và tOz là hai góc phụ nhau. Aâ = 1400 B = 400 vậy  + B = 180. Do đo Â, B là hai góc bù: Þ Góc kề bù có số đo bằng 1800 Hoạt động 4: CỦNG CỐ. GV: phát phiếu học tập cho HS: Hoặt động nhóm: Hãy chỉ ra mối liện hệ giữa các góc trong hình. Hướng dẫn về nhà. Học thuộc nhận xét khi nào thì xOy + yOz = xOz và ngược lại. BTVN 20 đến 23 (SGK) 16 đến 18 (SBT) Tiết 19 Ngày soạn:............ § VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Mục tiêu. - HS: hiểu được trên nữa mặt phẳng có bờ là tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ tia Oy sao cho xOy = m0 Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ, Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung A I B O 60o Hoạt động 1 KIỂM TRA Khi nào thì xOy + yOz = xOz Chữa bài tập 20 sgk GV: đưa bảng phụ có hình vẽ Biết tia OI nằm giữa tia OA và OB AOB = 60O, BOI =AOB tính BOI và AOI HS: thực hiện Kết quả BOI = 15O AOI = 45O Hoạt động 2: VẼ GÓC TRÊN NỮA MẶT ĐƯỜNG PHẲNG GV: em nào nêu được cách đo một góc. HS: trả lời: GV: vậy nến biết số đo của một góc ta làm thế nào để vẽ góc đó. x O y C B GV: yêu cầu HS tự đọc sách giáo khoa và vẽ vào vở. 1HS: lên bảng trình bày. GV: yêu cầu HS nêu cách vẽ. 1HS đứng tại chổ trình bày trình bày. Ví dụ 2 GV: yêu cầu HS Vẽ góc ABC = 1350 GV: để vẽ góc ABC = 1350 ta làm thế như nào ? HS: vẽ tia BC, vẽ tia BA tạo với tia BC một góc 1350 GV: trên bảng nữa mặt phẳng có bờ BC vẽ được mấy tia BA tạo với BC một góc 1350 HS: trả lời. Ví dụ 2: Vẽ góc ABC = 1350 - Vẽ tia BC. - Đặt thước sao cho vạch 00 trùng với tia BC điểm B trùng với tâm của thước. - Vẽ tia BA tao với tia BC 1350 * Nhân xét : (SGK) z y x O Hoạt động 3: VẼ HAI GÓC TRÊN NỮA MẶT PHẲNG. GV: trên nữa mặt phẳng hãy vẽ góc xOy = 300, xOz = 750. Có nhận xét gì về vị trí của tia Ox, Oy, Oz. Học sinh thực hiên. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750) Nhận xét: xOy = m0 ; xOz = n0 trên cùng một giữa mặt phẳng. Thì tia Oy nằm giữa tiaOx và Oz. Hoạt động 4: CỦNG CỐ O O z y x z y x GV: đưa bảng phụ ghi đề bài: " vẽ trên cùng một nữa bàng phẳng có bờ là Ox xOy = 500, xOz = 1300 Bạn Hoa vẽ: Bạn nga vẽ: Ai vẽ đúng: Hoa vẽ đúng: Nga vẽ sai vì 2 tia Oy vàOz nằm trên 2 nữa mặt phẳng Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: BTVN: 25 đến 29 (SGK) Học kĩ hai nhận xét. Tập vẽ góc với số đo góc cho trước Tiết 20 Ngày soạn:............ §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Mục tiêu. HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc HS: biết thế như nào là dường phân giác của góc Biết vẽ tia phân giác Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ đo gấp giấy Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ, thước thẳng thước đo góc Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’) O y z x 100o Vẽ góc xOz = 50o xOy =110o Vị trí tia Oz thế như nào so với tia Oy và tia Oy Tính góc yOz so sánh xOz và yOz Þ xOy > xOz Þ tia Oz nằm giữa hai tia Oy và tia Ox Þ yOz = xOy – xOz =110o -50o = 50o Þ yOz = xOz Hoạt động 2 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ Þ tia Oz nằm giữa hai tia Oy và tia Ox yOz = xOz ta nói Oz là phan giác của góc xOy. O 45o A B C O x y z Vậy thế nào là tia phân giác của góc xOy? Định nghiã Oz là phân giác của xOy Û OC là tia phân giác của góc AOB Ot là tia phân giác của góc mOn n m O t HS: trả lời GV: đưa bảng phụ có hình vẽ cho hs quan sát Tia nào là tia phân giác của góc Hoạt động 3 CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC O x y z z' x y t O O x y z GV: tia phân giác của góc xOy cần thoả nãm điều gì HS: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy GV: cho hs làm hs 31 trên bảng con GV: mỗi góc nhỏ hơn góc bẹt có mấy tia phân giác HS: mỗi góc nhỏ hơn góc bẹt chỉ có một tia phân giác GV: mỗi góc bẹt có mấy tia phân giác HS: mỗi góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau GV: Đường thẳng zz' gọi là đường phân giác của góc xOy. Vậy thế nào là đường phân giác ? HS: trả lời ví du:ï vẽ tia phân giác của góc xOy = 64o vì Oz là phân giác nên yOz = xOz= xOy/2 = 64o/2 = 32o Chú ý Đường thẳng chứa tia phân giác gọi là đường phân giác của góc Hoạt động 4 CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ GV: cho hoạt động nhóm làm bài tập 32 sgk yOt = xOt S yOt + xOt = xOy S yOt + xOt = xOy; yOt = xOt Đ yOt = xOt= Đ nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc , đường phân giác của một góc BTVN 30 đến 36 sgk Tiết 21 Ngày soạn:........... LUYỆN TẬP Mục tiêu. Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về tính góc. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Bảng phụ, Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA a b t O A O C B K D Vẽ aOb = 180o Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb Tính aOt và bOt 1) Vẽ góc AOB = 60o kề bù với BOC 2) vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB, BOC. Tính DOK GV: cho cả lớp nhận xét aOt = bOt = = 90o Ta có AOB + BOC = 180o mà AOB = 60o Þ BOC = 180o - AOB = 180o - 60o = 120o OD là phân giác của góc AOB BOD = 30o OK là phân giác của góc COB BOK= 60o ÞBOD + BOK = 30o + 60o = 90o nhận xét hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài tập 36 GV: yêu cầu HS đọc đề bài HS: thực hiện GV: để tính góc mOn ta làm thế như nào ? HS: tính góc mOy và góc nOy GV: làm thế nào để tính góc nOy HS: cần tính góc yOz O z n y m x Tia Oz và tia Oy cùng thuộc nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà ÐxOy < ÐxOz Þ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Tia Om là phân giác của xOy Þ ÐmOy = = 15o Tia On là phân giác của zOy Þ ÐnOy = = 25o nhưng tia Oy nằm giữa hai tia On và Om nên ÐmOn = ÐmOy +Ð yOn ÐmOn = 15o + 25o = 40o Hoạt động 4 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Muốn chứng minh Ot là phân giác của một góc ta làm như thế nào BTVN 31; 32; 33 sbt Xem trước bài "thực hành đo trên mặt đất" Tiết 22 & 23 Ngày soạn:............ THỰC HÀNH ĐO TRÊN MẶT ĐẤT Mục tiêu. HS hiểu được cấu tạo của giác kế. Biết cách sử dụng giác kế để đo trên mặt đất Giáo dục ý thức tập thể, kĩ luật, thực hiện những qui định về thực hành Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 4 bộ giác kế, cọc tiêu, địa điểm thức hành Tiến trình dạy - học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 TÌM HIỂU CẤU TẠO CÁCH SỬ DỤNG GV: giới thiệu cấu tạo Chân giác kế Đĩa tròn có chia độ từ 0o đến 100o, trên đĩa tròn có hai thanh quay HS: quan sát GV: giới thiệu cách do GV: yêu cầu HS đọc cách đo ở sgk HS: thực hiện GV: đưa bảng phụ ghi đề bài có hình vẽ 41; 42 Yêu cầu hs nêu lại 4 bước để đo góc trên mặt đất Hoạt động 2 THỰC HÀNH GV: phân địa điểm thực hành cho các tổ, HS: thực hiện GV: quan sát điều chỉnh thêm cho HS HS: thực hiện và viết báo cáo theo mẫu Tổ ............ lớp...................... dụng cụ gồm .... ý thức kỷ luật trong giờ thực hành kết quả thực hành............. Đánh giá của tổ đối với từng cá nhân Đánh giá của GV Hoạt động 3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GV: cho tập trung hs HS: thực hiện GV: nhận xét đánh giá chung cả lớp, từng tổ, riêng một số cá nhân GV: yêu cầu hs mang dụng cụ trả lại phòng thiết bị
Tài liệu đính kèm: