Giáo án Số học 6 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Số học 6 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến

I/ MỤC TIÊU

Kiến thức : Thông qua việc giải bài tập HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính.

Kỹ năng : Vận dụng thành thạo phép tính luỹ thừa và sử dụng tốt máy tính.

Thái độ :

II/ CHUẨN BỊ

• GV : Bảng phụ nội dung bài 79; 80 và 78

• HS :

III/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định : (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph

Nêu thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc.

GV. Hướng dẫn HS nhận xét và nhấn mạnh các kết quả trung gian  Thứ tự.

Làm bài 73(d) và (c)

Chữa bài 73(d) và (c)

c) 39.213 + 87.39 = 39. (213 + 87)= 39. 300 = 11700

d) 80 – 130 – (12 –4)2 = 80 – 130 – 64= 80 –66 = 14

 

doc 4 trang Người đăng vanady Lượt xem 1255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học 6 	 Hoàng Văn Chiến
Tuần:06 	Ngày soạn:18/09/2010
Tiết: 16 	Ngày dạy: 20/09/2010 
§ LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : Thông qua việc giải bài tập HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính. 
Kỹ năng : Vận dụng thành thạo phép tính luỹ thừa và sử dụng tốt máy tính. 
Thái độ : 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ nội dung bài 79; 80 và 78
HS :
III/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : (1’) 
2/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc. 
GV. Hướng dẫn HS nhận xét và nhấn mạnh các kết quả trung gian ® Thứ tự. 
Làm bài 73(d) và (c)
Chữa bài 73(d) và (c)
c) 39.213 + 87.39 = 39. (213 + 87)= 39. 300 = 11700
d) 80 – [130 – (12 –4)2] = 80 – [130 – 64]= 80 –66 = 14
3/ Luyện tập : 36 ph
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Luyện tập 
 GV. Viết đề và hướng dẫn từng bài. 
?. Em có nhận xét gì về các biểu thức trong bài 77a. 
HS: 22.75 + 25.27 ® Phép nhân phân phối với phép cộng. 
27. (75+ 25) = 27. 100 = 2700
?. Nêu các bước thực hiện bài 77b. 
HS: 125 + 35.7 ® [ ] ®{ }
Bài 77: Thực hiện phép tính.
* 27 .75 + 25. 27 – 150
*12:{390:[500 –(125 + 35.7)]}
H. Nêu các bước tính giá trị của 1 biểu thức. 
HS: 1500 : 2; 1800 : 3; 1800 . 2 : 3
® 12000 – ( )
GV. Dùng bảng phụ và cho HS dự đoán các bước thực hiện và kết quả. 
Bài 78: Tính giá trị của biểu thức: 
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800 . 2 : 3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9600 = 3400
GV. Sử dụng bảng phụ –gợi ý. 
1 HS đọc đề bài 79
?. An mua những đồ vật gì? 
HS: 2 bút ; 3 vở ; 1 sách; 1 gói phong bì.
?. Biết số tiền mua 3 sách bằng số tiền mua 2 quyển vở. Có ý nghĩa gì? 
HS: Giá 1 quyển sách bằng giá 2 vở nhân 2 rồi chia 3 
?. Biểu thức nào biểu diễn điều này? 
HS: 1800.2 : 3 
?. Nếu giá 1 quyển sách là 1800.2:3 thì từ đây em suy ra số 1800 nói lên điều gì. HS: 1800 là giá 1 quyển vở 
?. Vậy biểu thức 1500.2 nói lên điều gì. HS: 1500 là giá 1 cái bút
?. Vậy giá trị 9600 là giá trị biểu diễn điều gì. 
HS: 9600 là tổng số tiền bút; vở; sách.
?. Vậy giá của 1 gói phong bì là bao nhiêu.
 HS: 1200 – 9600 = 3400
Bài 79:
12000-(1500.2+ 1800.3+ 1800.2:3)
 Giá bút giá vở
 Giá sách
 (Loại trừ) 
= 12000 –Tổng số tiền bút; vở; sách.
= 3400 (Giá 1 gói phong bì)
GV. Treo bảng phụ.
H. Để điền dấu =; trước hết ta phải làm gì. 
HS. Đọc đề bài.
Tính giá trị 2 vế rồi so sánh.
12 = 1; 22 = 4; 32 = 9; 42 = 16 v...v...
?. Em nào có thể đọc giá trị bính phương của các số tự nhiên từ 1®10 
HS. Lên bảng điền.
Nhận xét và ghi kết quả vào SGK.
Bài 80: 
* Ghi nhớ: (a+b)2 ³ a2+ b2 
Dấu “=” xảy ra khi a = b = 0
* a2 –b2 = (a–b). (a–b)
?. Để tính (274 + 318).6 bằng máy ta thực hiện như thế nào.
 HS: 274 + 318 = ´ 6 
34. 29=M+14.35
= M+MROFF
HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
Bài 81:
a) 3552 b) 1476
c) 1406
Bài 82: 
34 – 33 = 81 –27 = 54 
4/ Hướng dẫn về nhà : 1 
 Làm bài tập 111; 112; 113 (SBT)
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................................
Số học 6 	 Hoàng Văn Chiến
Tuần:06 	Ngày soạn:22/09/2010
Tiết: 17 	Ngày dạy: 24/09/2010 
§ LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : Thông qua việc giải bài tập.
 HS thấy rõ hơn việc thứ tự thực hiện các phép tính là rất cần thiết.
Kỹ năng : Thực hiện thành thạo các quy tắc của phép toán và quy tắc thứ tự.
Thái độ : 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Sơ đồ bài toán tính giá trị và tìm x.
HS :
III/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : (1’) 
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph 
 ?. Nêu thứ tự thực hiện phép toán có ngoặc và không có ngoặc. Chữa bài tập 104 (a; c; e)
GV. Yêu cầu HS nêu rõ thứ tự thực hiện phép tính (Cả lớp nhận xét)
HS. Phát biểu (Rõ; chính xác)
Bài 104: 
a) 3.52 – 16:22 = 3.15 –16:4 = 75 – 4 = 71.
c) 15.141 + 59.15 = 15.(14 + 59)
 = 15.200 = 3000
d) 20 – [ 30 – (5 –1)2] = 20 – [30 – 42]
= 20 – [30 –16] = 20 – 14 = 6 
3/ Luyện tập : 38 ph
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (19 ph): Thứ tự thực hiện phép tính GV. Ghi đề lên bảng 
HS lên bảng giải_Nhận xét và nêu rõ thứ tự thực hiện phép tính.
1 tích chia cho 1 tổng.
HS đọc to; rõ; thuộc 
?. 42.2 : 42 = (42 : 42) .2 là ta đã thực hiện tính chất nào của phép nhân 
GV. Nêu quy tắc chia 1 tích cho 1 tích 
?. Em có nhận xét gì về 2 tổng: 1+ 5 + 6 và 2 + 3 + 7 
HS: 1 + 5 + 6 = (1+ 6) + 5 = 7+5
2 + 3 + 7 = (2+ 3) + 7 = 5+7 
hoặc (1+ 6) +2 + 3 = 7 + 2 + 3
H. Nhận gì về 2 biểu thức này.
GV. Giúp HS tránh ngộ nhận về kiến thức.
 ?. Lấy 1 và số a và b rồi so sánh a2+ b2 với (a+b)2 Em có nhận xét gì? 
HS: Nhầm lẫn: 22 + 32 = 52; 12+ 62 = 72
 a = 2; b = 4 
Þ a2 + b2 = 4 + 16 = 20
(a+b)2 = 62 = 36 
Þ a2 + b2 < (a+b)2 
?. Khi nào (a+b)2= a2+ b2 
HS: a = 0 hoặc b = 0
Bài 107 (SBT_T15): Thực hiện phép tính:
a) 36: 32 + 23.22 = 34 + 25 
= 81 – 32 = 49
b) (39.42 –37.42) : 42
= 42. (39 –37) : 42
 = 42.2 : 42 = 2
Bài 109: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không?
a) 1+ 5+ 6 và 2+ 3+ 7 (Bằng nhau)
Nhận xét: 1+ 5 + 6 = (1+ 6) + (2 + 3) = 7+ 2+ 3
b) 12+ 52 + 62 và 22+ 32+ 72 (không bằng nhau) : 52= 25; 22+32 = 4+ 9 = 13
12+ 62 = 37; 72 = 49.
Ghi nhớ: (a+b)2³a2+ b2. 
Dấu”=” xảy ra khi a= 0 hoặc b = 0.
Hoạt động 2 (19 ph): Tìm x. một dạng toán tính ngược
?. Bài toán tìm x và bài toán tính giá trị của biểu thức có gì khác và giống? 
HS: Bài toán tìm x là biết giá trị của biểu thức; tìm 1 số chừa biết trong biểu thức 
® Ngược với bài tìm giá trị của biểu thức giống nhau là đều phải thực hiện các phép toán. 
GV. Treo sơ đồ của 2 loại toán này.
8® 8 – 3 = 5 ® 5. 5 = 25 ® 70 – 25 = 45
8¬ 3 + 5 ¬ 5 = 25 : 5 ¬ 25 ¬ 70 – 45 Sớ đồ 1: 
 x ® x –3® 5.(x–3) ®7a - 5.(x-3) ® 
 45
Sơ đồ 2: x ® x –3 ® 5.(x –3) 
Bài 105: Tìm x biết 
a) 70 –5.(x –3) = 45
Þ 5. (x –3) = 70 –45= 25
Þ x –3 = 25 : 5 = 5
Þ x = 5+ 3 = 8
Bài 108: 
a) 2.x –138 = 23. 32
2x –138 = 72 
2x = 138 + 72 = 210
x = 105
b) 231 – (x –6) = 1339 : 13
231 –(x –6) =103
x –6 = 231 –103 =128
x = 128 + 6 = 134. 
H. Nêu cách tính số số hạng trong dãy số trên. 
HS: (90 –12):3 + 1 = 27 (Số hạng)
Bài 111: Tính số số hạng của 1 dãy số cách đều. 
12; 15; 18; ; 90
Số số hạng = (Số cuối –số đầu): (Khoảng cách giữa 2 số) + 1
4/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph 
 Làm bài tập :108; 109 (c;d); 110 (SBT)
 Dặn dò: Kiểm tra 1 tiết vào giờ sau
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT6(16-17)S6.doc