I. MỤC TIÊU
- HS hiểu đợc quy tắt phép trừ hai số nguyên.
- HS biết tính đúng hiệu của hai số nguyên
- Bớc đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tợng toán học liên tiếp và phép tơng tự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ ghi bài tập ?, bài 49 sgk, bài tập củng cố
HS : Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, cách tìm số đối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày soạn:08/12/09 Ngày giảng: Tiết 49: x7. Phép trừ hai số nguyên I. Mục tiêu - HS hiểu đợc quy tắt phép trừ hai số nguyên. - HS biết tính đúng hiệu của hai số nguyên - Bớc đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tợng toán học liên tiếp và phép tơng tự. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi bài tập ?, bài 49 sgk, bài tập củng cố HS : Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, cách tìm số đối. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy- trò ND Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV gọi 2 HS lên bảng HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu - chữa bài tập 65 sbt HS 2: Thế nào là hai số đối nhau - Tìm số đối của các số sau: a, -a; 1; 2; 3;4;5; 0; -1; -2 GV ĐVĐ: Phép trừ trong N thực hiện đợc khi nào? Còn trong tập hợp Z các số nguyên phép trừ đợc thực hiện nh thế nào? HS 1: Phát biểu quy tắc và chữa bài 65 SBT a) (-57) + 47 = 10 b) 469 + (-219) = 250 c) 195 + (-200) + 205 = 200 HS2: -Trả lời lý thuyết và làm bài tập Hoạt động 2: (15 phút) 1. Hiệu của hai số nguyên - GV đa ra bảng phụ ghi bài tập và cho HS làm bài, tính và rút ra nhận xét a) 3 -1 và 3 + (-1) 3 - 2 và 3+ (-2) 3 - 3 và 3 + (-3) b) 2 - 2 và 2 + (-2) 2 - 1 và 2+ (-1) 2 - 0 và 2 + 0 GV gọi 2 HS trả lời kết quả 1. Hiệu của hai số nguyên a) 3 - 1 = 3+ (-1) = 2 3 -2 = 3 + (-2) = 1 3 - 3 = 3 + (-3) = 0 b) 2 - 2 = 2 + (-2) = 0 2 - 1 = 2+ (-1) = 1 2 - 0 = 2 + 0 = 2 ?Hãy dự đoán kết quả của các phép tính sau? c) 3 - 4 =? ; 3 - 5 =? d) 2 - (-1) =?: 2 - (-2) =? HS nêu dự đoán c) 3 - 4 = 3 + (-4) = -1; 3 - 5 = 3 +(-5) = -2 d) 2 - (-1) = 2 + 1 = 3: 2 - (-2) = 2 + 2 = 4 ? Qua các ví dụ trên em nào có thể phát biểu quy tắc trừ hai sốnguyên -GV chính xác hoá quy tắc và nêu công thức tổng quát: a - b = a +(-b) - GV cho HS phát biểu quy tắc - áp dụng quy tắc hãy tính : 3 - 8 =?; (-3) - (-8) =? - GV cho HS làm bài 47 sgk/82 HS thực hiện phép tính sau đó 2 HS lên bảng làm bài - GV giới thiệu nhận xét sgk /81 Quy tắc sgk/81 tổng quát a - b = a +(-b) 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = -3 + 8 = 5 bài 47 sgk/82 a) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5; 1 -(-2) = 1+2 = 3 b) (-3) - 4 = (-3) +(-4) = -7; (-3) - (-4) = (-3) +4 = 1 Nhận xét sgk /81 Hoạt động 3 (10 phút) 2) Ví dụ - GV nêu ví dụ (sgk/81) 2) Ví dụ : ví dụ (sgk/81) GV cho HS làm bài 48 sgk/82 Tính a) 0 - 7 =? ; b) 7 - 0 =? c) a - 0 =? ; d) 0 - a =? bài 48 sgk/82 a) 0 - 7 = -7 b) 7 - 0 = 7 c) a - 0 = a d) 0 - a =-a Hoạt động 4 Củng cố (10 phút0 ? Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b và nêu công thức tổng quát? - GV cho HS làm bài tập sau: HS phát biểu quy tắc trừ và nêu công thức a - b = a+(-b) Bài 49 sgk/82 Điền số thích hợp vào ô trống - GV cho HS nhận xét và nhấn mạnh: Số đối của - a là -(-a) = a ? Tính -(-7) = ; -[-(-3)]= Điền số thích hợp vào ô trống a 5 -15 35 -25 b -7 25 40 -70 a-b GV cho HS hoạt động nhóm (4 HS/nhóm) khoảng 3 phút sau đó đại diện của một nhóm ghi kết quả thực hiện của nhóm vào bảng Bài 49 sgk/82 a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) -(-7) = 7; -[-(-3)]= -3 45 -126 -75 54 -5 -6 9 0 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên - Làm bài tập 50,51, 52 sgk ;Bài 73, 74, 75, 77, 78 sbt - GV gợi ý cách giải bài 50 Trớc tiên ta tìm các số ở dòng 1: vì kết quả phép toán là - 3 nên số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ do đó ta có: 3 x 2 - 9 = -3; Tơng tự các em tìm tiếp các dòng còn lại
Tài liệu đính kèm: