Giáo án Số học 6 - Tiết 23-27 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

Giáo án Số học 6 - Tiết 23-27 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

 I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết nhanh số nào là số nguyên tố , số nào là hợp số.

2. Kỹ năng : Giải thích được các số nguyên tố , các hợp số trên cơ sở vận dụng các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của 1 tổng .

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán , kiểm tra .

 II- CHUẨN BỊ:

 + GV: Giáo án, SGK, sách bài tập toán 6, bảng phụ .

 + HS: Vở bài tập, làm bài tập nhà đầy đủ, sgk,bảng nhóm.

 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tình hình lớp : (1) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.

 2.Kiểm tra bài cũ: (4)

 HS1: Số tự nhiên nào gọi là số nguyên tố ? Là hợp số?

 AD:Các số sau , số nào là hợp số : 31;1917 ; 34041 ? Vì sao ?

 Đáp : HS1. Nêu định nghĩa (5đ) . Số 1917; 34041 là hợp số . Vì chúng chia hết cho 3.(5đ)

 3- Giảng bài mới :

 a.Giới thiệu bài (1)Để nắm chắc 1 số tự nhiên , một tổng (hiệu ) như thế nào là số nguyên tố , là hợp số ,tiết học hôm nay ta đi vào luyện tập

 

doc 11 trang Người đăng vanady Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 23-27 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22.9.2009 
 Tiết: 23	§ 12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
 I .MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hs nắm vững dấu hiệu 3; 9, và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó 
Kỹ năng : Hs vận dụng các dấu hiệu 3; cho 9 để nhận biết được các số tự nhiên 3, 9.
Thái độ: Hiểu được một số 9 thì cũng 3. Nhưng một số 3 thì chưa chắc 9.
 II .CHUẨN BỊ:
+ GV: Giáo án, sgk, bảng phụ .
+ HS : Vở ghi , sgk, bảng nhóm. Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, và cho 5.
 III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (6’) GV treo bảng phụ ghi đề kiểm tra:
1.Cho các số 2001;2002;2003;2004;2005;2006;2007;2008;2009;2010
Số nào chia hết cho 2?
Số nào chia hết cho 5?
Số nào chia hết cho cà 2 và 5 ?
 2. Xét 2 số a = 2124; b = 253, thực hiện phép chia để kiểm tra số nào 9; số nào không 9 
 3. Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài :(1’) Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu về các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 và cơ sở lý luận của dấu hiệu đó.Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu này.
b.Tiến trình bài dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
8’
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu.
GV. Từ bài kiểm tra trên ,lấy số2124 trừ đi tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu có 9 ? GV. Tương tư ïvới số 18; 378?
GV.Với 1 số bất kì chúng có quan hệ gì với tổng các chữ số của nó và 1 số 9? 
GV. Hãy giải thích điều đó đối với các số 378 ; 235?(gợi ý)
HS.2124 -(2+1+2+4) = 21159
HS. 378 - (3+7+8) = 360 9
 18 = (1+8) +9 9
HS. Nêu nhận xét HS.378= 3.100+7.10+8
= 3.(99+1)+7(9+1)+8
= 3.99+3.+7.9+7+8
= (3+7+8)+ (3.11.9+7.9)
= (tổng các chữ số) + (số chia hết cho 9).
1.Nhận xét mở đầu.
Nhận xét :
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
Ví dụ:
378 = (3+7+8)+(số9)
10’
Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết cho 9
GV.Áp dụng nhận xét mở đầu:
Xét xem số 378 có chia hết cho 9 không ?
GV.Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 9?
GV. Tương tự trên đối với số 253, từ đó đi đến kết luận 2?
GV. n có tổng các chữ số 9 Û n 9 ?
GV. Phát biểu dấu hiệu 9?
GV. Cho hs làm bài tập ?1
HS.378 = (3+7+8)+(số 9) 
= 18 + số 9 nên 3789.
HS. Trả lời theo KL1
HS.2539 vì coÙ 1 số hạng 9
Nêu KL2.
HS. n 9
HS.Phát biểu dấu hiệu 9 
HS.Các số 621 ; 6354 9 .
1) Dấu hiệu chia hết cho9 
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, và chỉ có những số đó mới chia hết cho 9.
7’
Hoạt động 3 : Dấu hiệu chia hết cho 3
GV.Áp dụng nhận xét mở đầu:
Xét xem số : 2031 có chia hết cho 3 không? Số 3415 có chia hết cho 3 ?
GV.Hãy rút ra kl1,kl2?
GV.Hãy phát biểu dấu hiệu3? GV.Lưu ý:Một số 9 thì 3 .
GV. n có tổng các chữ số 3 Û n 3?
GV. Cho hs làm bài tập ?2
HS.2031 = (2+0+3+1) +(số 9) 
 = 6 + (số 9)
= 6+ (số 3) nên 2013 3
3415 =(3+4+1+5)+(số 9)
 = 13 +(3) nên34153
HS. Nêu kl1,2
HS. Phát biểu dấu hiệu 3 theo SGK.
HS. n 3
 = 1572 ; 1575 ;15783.
2) Dấu hiệu chia hết cho3
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3, và chỉ có những số đó mới chia hết cho 3.
 Ví dụ : 3 Û1+7+5+* 3 Û 13+* 3 Û *Ỵ 
Tóm tắt : (gv ghi theomục)
10’ 
Hoạt động 4 : Củng cố & Luyện tập
GV. Nhắc lại tóm tắt ?
GV. Trở lại vấn đề đặt ra ở đầu tiết học : dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.? (chữ số tận cùng khác với tổng các chữ số ).
GV.Cho hs nêu kết quả bài101sgk theo nhómbàn( Số3:1347;6534;9325;số 9:6534;93258)
GV. Cho hs hoạt động nhóm bài 102sgk, từng nhóm nhận xét nêu kết quả.
GV Hướng dẫn :
Bài 103 :Vận dụng dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của 1tổng.
 Bài 105: Cho 3 chữ số có tổng 3, 9 rồi ghép cho phù hợp. 
HS : Nhắc lại tóm tắt có SGK
HS a.A=;b.B = ;c.BA )
HS:Thảo luận nhóm theo yêu càu của học sinh.
4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’)
a. Bầi tập : Làm các bài103;104;105 trang 41;42
 b. Chuẩn bị tiết sau : + Chuẩn bị các bài tập cho về nhà, tiết sau luyện tập .
 +Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.	
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ngày soạn : 29.09.2009 
Tiết: 24	 LUYỆN TẬP
 I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: Hs củng cố dấu hiệu 3; cho 9.
Kỹ năng : Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu 3; cho 9 
Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán , kiểm tra .
 II .CHUẨN BỊ:
+ GV: SGK, bảng phụ .
+ HS : Giải các bài tập, ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 , bảng nhóm.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS1.Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9.
 AD:Các câu sau : câu nào đúng , câu nào sai ?
a)Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
b)Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
 HS2 . Các tổng hiệu sau có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không ?(Bài 103)
a) 1251 + 5316
b) 5436 – 9324
c)1.2.3.4.5.6 + 27 
3.Gíảng bài mới:
a.Giới thiệu bài : (1’) Dấu hiệu 3, 9 sẽ là công cụ giải toán như dấu hiệu 2, 5hay không ?
 b.Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
GV. Cho hs nêu kết quảbài 104 sgk:Điền chữ số vào * để :
a) chia hết cho 3 
b) chia hết cho 9.
c) chia hết cho cả 3 và 5.
d) chia hết cho cả 2;3;5;9
GV. Cho 2 hs lên bảng trình bày bài 105 sgk,hs khác đọc đề bài 105, gv viết tóm tắt đề 
? Dùng 3 trong 4 chữ số4;5;3;0 ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho các số đó :
a) chia hết cho 9 
b) chia hết cho 3 mà 9 
GV. Chốt lại .. 
HS.Đứng tại chỗ trả lời
a) 528; 558; 588 3
b) 603; 693; 9
c) 435 3 và 5
d) 9810 cho cả 2;3;5;9
HS. Đọc đề ,2 hs làm bài trên bảng 
- HS 1. a)Số có 3 chữ số 9là: 450;405;540;504.
- HS 2 : b) Số có 3 chữ số 3 mà 9 là : 453 ; 435 ; 543 ; 534 ; 345 ; 354
HS. Nhận xét 
Bài 104sgk
a) 528; 558; 588 3
b) 603; 693; 9
c) 435 3 và 5
d) 9810 cho cả 2;3;5;9
Bài 105 sgk
a) Số có 3 chữ số 9là: 450;405;540;504.
b) Số có 3 chữ số 3 mà 9 là: 453;435;534;543;
354;354 ; 345 ; 354
20’
Hoạt động 2: Luyện tập
 GV. Ghi đề bài106 lên bảng :
 Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó:
a) Chia hết cho 3
b) Chia hết cho 9
GV.Cho hs hoạt động theo nhóm,đại diện trả lời (mở rộng với số lớn nhất ? )
 GV.Đưa ra các câu a,b,c,d bài 107 trên bảng phụ cho hs điền dấu “x” vào ô thích hợp .
 GV.Câu b sai vì sao?
HS. Đọc đề .Hoạt động theo nhóm.
HS. Mỗi nhóm cử đại diện trả lời 
HS . Cả lớp trao đổi theo nhóm bàn rồi trả lơì từng câu 
HS.Ví dụ : 6 3 nhưng 6 9
12 3 nhưng 12 9
Bài tập 106 sgk
a) Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 .
b) Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 .
Bài tập 107sgk
Câu a : đúng ; b : sai
Câu c , d : đúng
Tóm tắt:
 a 9 và 9 3 ® a 3
b 15 và 153 ® b 15
c 45 và 45 9 ® c 9
GV. Hãy thực hiện phép chia: a) 1543 :9
b) (1+5+4+3) : 9
 c) 1543 :3
 d) (1+5+4+3) : 3
GV. Một số có tổng các chữ số chia cho 9(chia cho 3) dư m thì số đó chia cho 9(chia cho 3) co ù số dư thế nào ?
GV. Cho hs trả lời bài 108sgk
 HS .2 hs lên bảng thực hiện : 
- HS1 : Câu a,b, số dư là 4
- HS2 : Câu c,d ,số dư là 1
HS thì cũng dư m
HS.Số dư chia cho9 lầân lượt là:7;6;2;1. Số dư chia cho 3 lần lượt là:1;0;2;1.
Bài tập 108 sgk
Nhận xét :
Một số có tổng các chữ số chia cho 9(chia cho 3) dư m thì số đó chia cho (chia cho 3) cũng dư m.
4’ 
Hoạt động 3 : Củng cố –Hướng dẫn về nhà
- GV. Các dạng toán tìm số, 
ghép số, điền * , ở trên có cách giải chung dựa vào đâu? 
 - GV hướng dẫn: Bài 109,110: 
Gv gọi 1 –2 hs đưa ra cách làm
Dưạ vào cách giải bài 108
HS ghi nhớ – đưa ra cách giải .
HS theo dõi .
4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếptheo: (2’)
a. Bài tập : Làm tiếp các bài tập 109, 110 SGK trang 42 và nghiên cứu mục “có thể em chưa biết”.
b. Chuẩn bị tiết sau : + Ôn lại khi nào a b, xem trước bài “ước và bội “.	
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ngày soạn : 29.9.2009 
 Tiết: 25	§ 13 ƯỚC VÀ BỘI
 I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước , các bội của một số .
Kỹ năng : Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước số hoặc là bội số, biết cách tìm bội và ước của 1 số cho trưổctng trường hộ đơn giản.
Thái độ: Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài tón thực tế đơn giản.
 II .CHUẨN BỊ:
+ GV: SGK, bảng phụ, giáo án , SGV .
+ HS :Vở bài tập, sgk,bảng nhóm. Ôn lại về quan hệ chia hết.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
 1 / Gọi m là số dư của a khi chia cho 9 . Điền vào các ô trống 
a
16
213
827
468
m
 2/ Làm bài 134(dùng bảng phụ)Điền dấu * vào các chữ số thoả mãn:
	a) 	b) 	c) 
	3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài: (1’) Từ bài tập kiểm tra trên, GV cho HS nhắc lại : Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Từ đó GV giới thiệu hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một cách mới để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b, đó là ước và bội. 
 b.Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Ước và bội 
 GV.Giới thiệu ước và bội : 
 a b
 a là bội củab 
 b là ước của a
GV. Cho HS làm bài ?1
+ Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ?
+ Số 4 có là ước của 12 không ? của 15 không ? 
 HS.Theo dõi .
HS.La ... ûa a.
Ví dụ:
Ư(10) =
Ư(35) =
5’
Hoạt động 3: Củng cố –Hướng dẫn về nhà
GV. Cho HS làm ?3
GV. Cho HS làm ?4
GV.Treo bảng phụ : 
1. Số 1 có bao nhiêu ước ?
2. Số 1 là ước của số tự nhiên nàokhông?
3. Số 0 là ước của số tự nhiên nào không ?
4 .Số 0 là bội của số tự nhiên nào?
5.Khi a chia hết cho b(0), được thương là q ta viết a =?
6.Khi đó b,q là gì của a?a là gì của b,q? Ví dụ a.b= 40?
Hướng dẫn: Bài111: a) 8;20 b) 
 Bài 112: Ư(4) =
HS.Làm bài ?3 
Ư(12) =
HS.Làm bài ?4 
Ư(1) =; B(1) là 0; 1; 2; 3;....
HS. 1. Số 1 chỉ có ước là 1.
2. Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
3. Số 0 không làước của mọi số tự nhiên nào.
4. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
5. a = b.q(b 0)
6. b,q là ước của a; a là bội của b,q. Ví dụ :a là bội của 40,
HS.B(4)= 
 Hay 4k với kN
HS.2 hs lên bảng trình bày.
Tổng quát:
a = b.q(b 0)
=> b,q là ước của a; a là bội của b,q.
 4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’)
Bài tập : Làm bài tập 111, 112, 114.
 b.Chuẩn bị tiết học sau :
 + Ôn lại cách tìm ước và bội của một số. Xem trước bài “Số nguyên tố, hợp số”	
	 +Mỗi em học sinh chuẩn bị sẵn trong vở nháp bảng ghi các số tự nhiên từ 1 đến 100.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:
Ngày soạn: 30.9.2009 	 
 Tiết: 26 § 14 SỐ NGUYÊN TỐ- HỢP SỐ
 BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
 I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được định nghĩa số nguyên tố , hợp số.
Kỹ năng : Học sinh nhận biết một số là nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
Thái độ: Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thứcvề chia hết đã học để nhận biết một hợp số ,rèn tính cẩn thận ,chính xác .
 II- CHUẨN BỊ:
	+ GV: Bảng số nguyên tố không vượt quá 1000(Đồ dùng), bảng phụ viết các số từ 2 đến 100. Giáo án, SGK, SGV.
	+ HS: Vở ghi, SGK, bảng ghi các số từ 2 đến 100 như SGK
 III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1- Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nép và đồ dùng học tạp của học sinh.
	 2- Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- HS1: Tìm các ước của 2;4;13 và của 1, hỏi thêm trong đó số nào có 2 ước?
	+ Đáp : HS1: Ư(2) = ; Ư(4) = ; Ư (13) = ; Ư (1) = Số 2;13 có hai ước (Mỗi bước đúng 2 đ)
	- HS 2 : Làm bài 113 a,c 
	+ Đáp : 113a) x Ỵ B (12) = và 20 £ x £ 50 => x Ỵ {24; 36; 48} (5 đ)
 b) x Ỵ Ư (20) = và x > 8 Þ x Ỵ (5đ)
	3- Giảng bài mới :
	 Giới thiệu bài:(1’) Các số 2 và 13 gọi là số nguyên tố . Vậy số nguyên tố là số như thếù nào? Làm cách nào để nhận ra 1 số là số nguyên tố , tiết học hôm nay ta xét xem .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
11’
Hoạt động 1: Số nguyên tố – Hợp số
 GV.Tìm các ước của 3 và 6?
GV. Hãy cho biết các số 2;3;5 có bao nhiêu ước?
GV. Còn 4 và 6 có bao nhiêu ước ?
 GV. Giới thiệu số 2;3;5 là số nguyên tố,số 4;6 là hợp số. Vậy thế nào là số nguyêntố ? Thế nào là hợp số ?
GV. Cho hs làm bài tập ?
GV. Số 0; 1 có là số nguyên tố không ? có là hợp số ?
GV. Đọc các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ? => Chú ý 
GV. Cho hs làm bài 115 sgk 
Số nào là số nguyên tố , hợp số ? 
HS . Lên bảng điền vào các ước của 3,6 .
HS. Các số : 2; 3; 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó .
HS. Các số 4;6 có nhiều hơn 2 ước.
HS.Đọc định nghĩa trong phần đóng khung SGK.
 HS . Làm bài tập ?
7 là số nguyên tố , vì chỉ có hai ước là 1 và 7.
8 là hợp số , vì nó lớn hơn 1 và có ít nhất 3 ước 1; 2; 8.
9 là hợp số , vì 9>1 và có ít nhất 3 ước : 1;3;9
GV. Số 0 ; 1 không lànguyên tố , không là hợp số ,vì nó không thoả mãn định nghĩa.
HS. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2; 3; 5; 7
HS. Đọc đề .Trả lời :Số 67 là số nguyên tố vì có ước là 1 và chính nó . Các số còn lại là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước . 
1) Số nguyên tố – Hợp số:
* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
* Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Chú ý : sgk
12’
Hoạt động 2: Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100
 GV. Treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 :Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1?
 GV. Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố.Hướng dẫn:
Giữ lại số 2;3;5;7,loại bỏ các số là bội của 2;3;5;7 
GV. Có số nguyên tố nào là số chẵn hay không ?
GV.Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng những số nào ?
GV.Tìm 2 số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị ?
 HS.Lấy bảng ghi các số từ 2 đến 100.Vì chúng không là sốnguyên tố.
 HS. Loại bỏ các hợp số trong bảng đã chuẩn bị. Tìm ra trên bảng 25 số nguyên tố.
HS.Đọc các số nguyên tố không vượt quá 100 .
HS. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất và là sốnguyên tố nhỏ nhất.
HS. Tận cùng là 1; 3; 7; 9
HS.Đó là các số 3và 5;5và 7;11và 13;
2) Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100:
Có 25 số nguyên tố không vượt quá 100 là :
2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97
10’
Hoạt động 3 : Củng cố &Luyện tập
GV. Làm thế nào để biết 1 số lớn hơn 1 là số nguyên tố 
hay hợp số ?
GV.Ngoài ra ta dựa vào đâu?
GV. Cho hs hoạt động nhóm bài tập 116 : Điền ký hiệu Ỵ ; Ï ;Ì vào ô vuông,thêm : 3.4.5 P (bảng phụ)
HS.Xác định ước của nó :Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó ;hợp số có nhiều hơn 2 ước .
HS.Dựa vàobảng số nguyên tố HS. Hoạt động nhóm bài116: 83 P; 91 P ;15N ; 
PN;3.4.5P
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo(3’)
a.Bài tập : Làm các bài tập 117 ,118,119sgk
 b.Chuẩn bị tiết học sau : Chuẩn bị các bài tập cho về nhà, tiết sau luyện tập .
 + Mang thước, bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày soạn: 01.10.200
 Tiết: 27 LUYỆN TẬP
 I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận biết nhanh số nào là số nguyên tố , số nào là hợp số.
Kỹ năng : Giải thích được các số nguyên tố , các hợp số trên cơ sở vận dụng các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của 1 tổng .
Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán , kiểm tra .	 
 II- CHUẨN BỊ:
	+ GV: Giáo án, SGK, sách bài tập toán 6, bảng phụ .
	+ HS: Vở bài tập, làm bài tập nhà đầy đủ, sgk,bảng nhóm.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
 	2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
 	HS1: Số tự nhiên nào gọi là số nguyên tố ? Là hợp số? 
	AD:Các số sau , số nào là hợp số : 31;1917 ; 34041 ? Vì sao ?
	 Đáp : HS1. Nêu định nghĩa (5đ) . Số 1917; 34041 là hợp số . Vì chúng chia hết cho 3.(5đ)
	 3- Giảng bài mới : 
	a.Giới thiệu bài (1’)Để nắm chắc 1 số tự nhiên , một tổng (hiệu ) như thế nào là số nguyên tố , là hợp số ,tiết học hôm nay ta đi vào luyện tập 
 b.Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
4’
Hoạt động 1 : Chữa bài tập về nhà
GV. Cho hs nêu kết quả bài 117sgk
GV.Treo bảng phụ bài 118 sgk cho hs trình bày miệng.
GV.Qua bài tập trên hãy nhận xét số nguyên tố và hợp số có gì giống và khác nhau ?
HS. Đọc đề, nêu kết quả: Các số nguyên tố là 131;313;647
HS. Đọc đề, giải thích từng câu
HS. Giống : đều >1
 Khác : Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Hợp số có nhiều hơn 2 ước.
Bài 117: Các số nguyên tố là 131;313;647
Bài 118: 
a) 3.4.5+6.7 là hợp số vì còn có ước là 3.
b) Hợp số 
c) Hợp số
d) Hợp số
30’
 Hoạt động 2: Luyện tập
HS đọc ; tìm hiểu 
HS trình bày bằng lời 
HS bổ sung .
HS suy nghĩ .
HS đưa ra cách làm .
Số 12 ; 14 ; 15 ; 16 ; 18 .
Số 32 ; 33; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39.
HS.Đọc đề , nêu kết quả
Số nguyên tố là : 53;59
Số nguyên tố là 97 .
HS. Đọc đề bài 121 :
HS. Trả lời :3k = 0 (loại)
3k =3 là số nguyên tố
hợp số (có thêm Ư là 3;k) .
HS.7k là số nguyên tố khik= 1
 HS.Hoạt động nhóm
 Nhóm 1,2 làm bài 122
a) Đúng b) Đúng
c) Sai d) Sai
Nhóm 3,4 làm bài 123
HS.Nhận xét.
GV.Cho hs đọc đề bài 124.
GV.Máy bay có động cơ ra đời năm nào ?(=?)
HS đọc ; tìm hiểu 
HS trình bày bằng lời 
HS bổ sung .
HS suy nghĩ .
HS đưa ra cách làm .
Số 12 ; 14 ; 15 ; 16 ; 18 .
Số 32 ; 33; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39.
HS.Đọc đề , nêu kết quả
Số nguyên tố là : 53;59
Số nguyên tố là 97 .
HS. Đọc đề bài 121 :
HS. Trả lời :3k = 0 (loại)
3k =3 là số nguyên tố
hợp số (có thêm Ư là 3;k) .
HS.7k là số nguyên tố khik= 1
 HS.Hoạt động nhóm
 Nhóm 1,2 làm bài 122
a) Đúng b) Đúng
c) Sai d) Sai
Nhóm 3,4 làm bài 123
HS.Nhận xét.
HS.Đọc đề,suy nghĩ ,trả lời. 
HS. Máy bay có động cơ ra đời năm 1903.
Bài 119 :
Thay chữ số vào dấu * để được hợp số .
Bài 120:
Số nguyên tố là : 53;59
Số nguyên tố là 97 .
Bài 121:
a)3k là số nguyên tố khik = 1
b)7k là số nguyên tố khik = 1
Bài 122 :
a) Đúng chẳng hạn 2 và 3 .
b) Đúng
c) Sai. Ví dụ 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai. Ví dụ 5 là số nguyên tố tận cùng bằng 5
Bài 124 :Máy bay có động cơ ra đời năm 1903.
3’
Hoạt động 3: Củng cố
GV. Treo bảng phụ : Nhận xét sau Đ,S:
a) Mọi số nguyên tố lớn hơn 1 đều lẻ 
b) Mọi số nguyên tố > 5 đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1;3;7;9
c) Bài 123 cho ta biết kiểm tra 1 số a là nguyên tố khi a không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a. 
(S).
(Đ)
(Đ)
4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
a. Bài tập : Làm bài tập 149; 150 sbt /20;21.
b. Chuẩn bị tiết sau : + Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2;3;5.Xem trước bài “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”
 + Mag thứơc , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
IV- RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22-26.doc