I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên: sgk , Máy tính bỏ túi , Phiếu học tập.
2- Học sinh: sgk , Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Tổ chức: Sĩ số 6A 6B
2.Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: sgk , Máy tính bỏ túi , Phiếu học tập. 2- Học sinh: sgk , Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Sĩ số 6A 6B 2.Kiểm tra bài cũ 1) - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. - Chữa bài tập 74 (a,c). HS2: - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc. Chữa bài tập 77 (b). GV NX , cho điểm Bài 74: a) 541 + (218 - x) = 735 218 - x = 735 - 541 x = 218 - 194 x = 24. c) 96 - 3 (x + 1) = 42 3 (x + 1) = 96 - 42 3x + 3 = 54 3x = 54 - 3 x = 51 : 3 x = 17. Bài 77: b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35. 7)]} = 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]} = 12 : {390 : (500 - 370)} = 12: {390 : 130} = 12 : 3 = 4. Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 78 (33) - Yêu cầu HS đọc bài 79. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 79. - Yêu cầu HS làm bài tập 80 theo nhóm. - GV in sẵn phiếu học tập cho các nhóm điền đ thi đua về thời gian và số câu đúng. Bài 81: - GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi. - Yêu cầu HS trình bày các thao tác tính. - Yêu cầu HS làm bài tập 82 . (có thể dùng máy tính bỏ túi). - Gọi HS lên bảng trình bày. - Bài 111(16) SBT GV HD quaVD -GV khắc sâu cách tìm số số hạng của dãy cách đều. - Bài 112( 16) SBT. GV khắc sâu cáchtínhtổngcủa dãy cách đều. Bài 78: 12000 - (1500. 2 + 1800. 3 +1800.2: 3) = 12000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12000 - (3000 + 5400 + 1200) = 12000 - 9600 = 2400. Bài 79: Giá một gới phong bì là 2400 đồng. Bài 80: 12 = 1. 22 = 1 + 3 32 = 1 + 3 + 5. 13 = 12 - 02. 23 = 32 - 12. 33 = 62 - 32. 43 = 102 - 62. (0 + 1)2 = 02 + 12. (1 + 2)2 > 12 + 22. (2 + 3)2 > 22 + 32. Bài 81: 34 . 29 + 14 . 35. 34 ´ 29 M+ 14 ´ 35 M+ MR 1476 49 . 62 - 35 . 51 49 ´ 62 M+ 35 ´ 51 M- MR 1406 Bài 82: C1: 34 - 33 = 81 - 27 = 54. C2: 33 (3 - 1) = 27 . 2 = 54. C3: Dùng máy tính. Trả lời: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc. - HS đọc thông tin - HS theo dõi và vận dụng tìm số số hạng của dãy: 8; 12; 16; 20;;100. Số số hạng của dãy là: (100 – 8) : 4 + 1 = 24 ( số hạng) - HS đọc thông tin - HS theo dõi vàvận dụng tính tổng: 8 + 12 + 16 + 20 + + 100 = (8 + 100) . 24 : 2 = 1296 4 : Củng cố - GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. - Tránh các sai lầm như: 3 + 5. 2 ạ 8.2. 5: Hướng dẫn về nhà - BT: 106, 107, . , - Làm câu 1, 2, 3, 4 phần ôn tập chương I. HD bài 105: a, 70 – 5 . ( x – 3) = 45 5.( x – 3) = 70 - 45 x – 3 = ?................ - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về luỹ thừa và thứ tự thực hiện các phép tính 2.Kĩ năng: Luyện cho HS kỹ năng thực hiện các phép tính về luỹ thừa, giải bài toán tìm x, thựchiện phép tính theo thứ tự. 3. Thái độ: HS biết cân nhắc, lựa chọn lời giải thích hợp nhất khi giải toán II. Chuẩn bị của GV và HS 1- Giáo viên: Sgk , Máy tính bỏ túi , Phiếu học tập. 2- Học sinh: Sgk , Máy tính bỏ túi. Học bài trước khi lên lớp III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : 6B../ 6C/.. 2. Kiểm tra 15 phút A. Câu 1 (6 điểm) Điền D (đúng) ; S (sai) vào ô trống a) 33.3 bằng 33 ð ; 93ð 34ð b) 23.42 bằng 86 ð, 27ð,26ð c) 26: 23 bằng 22ð; 29ð, 23ð d) 55: 55 bằng 5ð ; 1ð ; 50ð Câu 2 (4 điểm) a) Tính 15.141 + 59.15 - 23.53 b) Tìm x biết [(6x -39):7].4 = 12 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung 1. Chữa bài kiểm tra (10 phút) GV ch HS đứng tại chỗ nêu đáp án của bài 1 và giải thích lí do chọn kết quả đó. GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu a và trình bày lời giải GV yêu cầu HS nêu thứ tự giải bài toán HS đứng tại chỗ trả lời a) 34 c) 23 b) 27 d) 1 và 50 HS nêu thứ tự thực hiện phép tính và kết quả của biểu thức 2. Bài 80 sgk (10 phút) GV chép đề bài lên bảng Để giải bài toán này chúng ta phải làm như thế nào? GV làm mẫu một vài ví dụ 22 1 +3 Ta có: 22 = 4 và 1 +3 = 4 Vậy 22 = 1 + 3 GV cho HS lên bảng trình bày lời giải các phần còn lại HS tính giá trị ở từng vế của mỗi o vuông để dẫn đến chọn dấu thích hợp để điền vào ô trống HS lên bảng làm bài HS dưới lớp cùng làm 3. Tìm số tự nhiên x biết (8 phút) a) 231 -(x-6) = 1339:13 b) 5x - 8 = 22.23 GV yêu cầu HS nêu cách giải đối với từng câu sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải. HS nêu cách giải HS 1: lên làm câu a HS : lên bảng làm câu b 4- Củng cố (5 phút) Nêu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa có cùng cơ số Nêu thứ tự thự chiện các phép tính trong một biểu thức Nêu cách giải đối với bài toán tìm x HS phát biểu HS đứng tại chỗ phát biểu HS trả lời sử dụng ý nghĩa của phép tính để tìm giá trị của biểu thức chứa x sau đó tìm x 5- Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn tập các kiến thức Cách viết tập hợp, số phần tử, tập hợp con Các phép tính về số tự nhiên Xem lại lời giải các bài đã chữa Giấy kiểm ta 45 phút Ôn tập kỹ bài giờ sau làm bài kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 . kiểm tra viết I.Mục tiêu: !. Kiến thức Qua giờ kiểm tra để đánh giá kết quả học tập đã nhận thức được 2. Kĩ năng :Rèn HS kỹ năng giải toán và trình bày lời giải bài toán . 3. Thái độ: Giáo dục HS đức tính tự lập , trung thực II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án , đề kiểm tra . 2.Học sinh: Ôn tập kiến thức III .Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 6B: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Ma trận thiết kế đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết TNKQ TNTL Thông hiểu TNKQ TNTL Vận dụng TNKQ TNTL Tổng Tập hợp . Phần tử của tập hợp 2 1,0 1 0,5 3 1,5 Số tự nhiên 1 0,5 1 1,0 2 1,5 Các phép tính về số tự nhiên 1 1 0,5 1,0 1 2 0,5 2,0 3 3,0 8 7,0 Tổng 5 3,0 5 4,0 3 3,0 13 10 đề kiểm tra Phần trắc nghệm khách quan ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A , B , C , D vào các phương án đúng trong các câu trả lời 1 , 2 , 3 , 4 ,5 , 6 sau đây .( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm ) Câu 1 :Khẳng định đúng là : A. Số tự nhiên nhỏ nhất là 1 B .Số tự nhiên lớn nhất là 100 000 C. Có số tự nhiên nhỏ nhất và cũng có số tự nhiên lớn nhất D. Có số tự nhiên nhỏ nhất là 0 ( trong tập N ) là 1 ( trong tập hợp N*) và không có số tự nhiên lớn nhất . Câu 2 . Tính an . am bằng : A. anm B. a2nm C . an +m D. a2(n+m) Câu 3. Cho M ={0 } khẳng định đúng là : A. M không phải là tập hợp B. M là tập rỗng C. M là tập hợp có một phần tử là số 0 D. M là tập hợp không có phần tử nào Câu 4 . Cho A = {1 ; 2 ; 3; 4 } cách viết đúng : A. 1 A B . { 1 } A C . 3 A D. {2 ; 3 } A Câu 5 . Số phần tử của tập hợp M = 75 ; 76 ; 77 ; ... ; 103 A . 28 phần tử B. 29 phần tử C. 15 phần tử D. 14 phần tử Câu 6 . Số 10 000 được viết dưới dạng luỹ thừa của 10 là : A . 10 B. 102 C. 103 D. 104 Câu 7 . (1,0đ) .Điền vào chỗ trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần : A . 15 , ...... , ......... B. ............, 100 , ........... C. ........, a , .......... Với a N và a 1 D........, a – 1 ,.......... Với a N và a 2 II. Phần tự luận (6điểm) Câu 1 . ( 1,5đ) . Tìm số tự nhiên x biết : a, 2.2x = 25 b, ( 9x + 2) .3 = 60 Câu 2 . (3,0đ ) .Thực hiện phép tính sau : a, 4 . 52 – 3 . 42 b, 28 .75 + 15. 28 – 25 .28 c, 100 - [ 30 – ( 4 – 1) 2 ] + 2. 52 Câu 3 ( 1,5đ) . Tính tổng T = 4 + 6 + 8 + ... + 98 a, Tổng trên có bao nhiêu số hạng b, Tìm số hạng thứ 35 của tổng. C, Tính tổng T. đáp án + biểu điểm I . Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm ) ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm ) Câu 1 – D Câu 2 . C Câu 3 . C Câu 4 . A Câu 5 . C Câu 6 . D Câu 7 . A . 29 ; 30 ; 31 B. 199 ; 200 ; 201 C. a – 1 ; a ; a + 1 D , a – 2 ; a – 1 ; a II . Phần tự luận ( 6 điểm ) : Câu 1(1,5 đ) : Tìm x N a, 2.2 x = 25 b, ( 9x + 2) .3 = 60 .2 x = 25 : 2 9x + 2 = 60 : 3 2 x = 24 ( 0,5 đ) 9x + 2 = 20 x = 4 ( 0,5 đ) 9x = 20 – 2 9x = 18 x = 2 ( 0,5 đ) Câu 2 ( 3,0 đ ) . Thực hiện phép tính : a, (1đ) 4 . 52 – 3 .42 = 4 .25 – 3 .16 = 100 – 48 = 52 b, (1đ) 28 . 75 + 15 . 28 - 25 . 28 = 28 ( 75 + 15 - 25) = 1820 c, (1đ ) 100 - [ 30 – ( 4 – 1) 2 ] + 2. 52 = 100 - [ 30 – 9 ] + 2 . 25 = 100 – (21 + 50) = 29 Câu 3 ( 1,5đ) a, Tổng trên có ( 98 – 4) : 2 + 1 = 48 ( 0,5 đ) b, Số hạng thứ 35 của tổng là: 4 + ( 35 – 1 ) . 2 = 72 ( 0,5 đ) c, Tính: T =4 + 6 + 8 + ... + 98 = ( 98 + 4) . 48 : 2 = 2448. (0,5 đ) 4. Củng cố : -Thu bài . NX ý thức làm bài của HS 5 .HDVN: - Tiếp tục ôn tập các kién thứcđã học đặc biệt là phép chia. - Chuẩn bị bàitính chất chia hết của một tổng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19: Đ10 tính chất chia hết của một tổng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. + HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. + Biết sử dụng kí hiệu: ; . 2. Kĩ năng: Rèn luỵên cho HS tính chính xác khi vận dụng cáctính chất chia hết nói trên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị : 1- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần đóng khung và bài tập tr.86. Sgk, giáo án, sbt 2- Học sinh: Học bài trước khi lên lớp, SGK, SBT III. Tiến trình dạy học: 1 . Tổ chức: Sĩ số : 6B / 6C / 2.Kiểm tra bài cũ (5 ph) - Khi nào nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? - Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0. GV NX , cho điểm - Học sinh trả lời. nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b . k a b (b ạ 0) nếu a = b . q + r (q, r ẻ N và 0 < r < b). 3.Bài mới: ĐVĐ: Có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó . Hoạt động của GC - HS Nội dung Hoạt động 1. nhắc lại về quan hệ chia hết - GV: Giữ lại tổng quát và VD HS vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu. Hoạt động 2. tính chất 1 GV cho HS làm ?1. - Gọi 3 HS lấy VD câu a. - Qua các VD trên em có nhận xét gì ? - GV giới thiệu kí hiệu "ị". - Nếu có a m và b m ta suy ra được điều gì ? - Xét xem 72 - 15 36 - 15 - Hãy tìm 3 số chia hết cho 3. - Qua VD trên em rút ra nhận xét gì ? - Hãy viết tổng quát của hai nhận xét trên. - Khi tổng quát cần chú ý tới đk nào ? - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK . - Phát biểu nội dung tính chất 1. - Yêu cầu HS làm bài tập: BT: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu s ... 1 + 0 + 2 + 5 = 8 9. 1327 9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 9. 6354 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 9. Hoạt động 3. dấu hiệu chia hết cho 3 - ? Một số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không - Giải thích tại sao 1 số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 ? - Dựa vào nhận xét ban đầu xét sem số 2031 và số 3415 có chia hết cho 3 không? _Số như thế nào thì chia hết cho 3? - GT kết luận 1 SGKT 42 - Những số như thế nào thì không chia hết cho 3? - GT kết luận 2 SGKT 41 - Yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 - GT Dấu hiệu SGKT41 - Yêu cầu HS làm ?2. - Một số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? 3.dấu hiệu chia hết cho 3 HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời 2031 = ( 2 + 0 + 3 + 1) + ( số 9) = 6 + (số 3) vậy 2031 3 - HS trả lời - HS đọc bài. 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số 9) = 13 + (số 3) Vậy 3415 3 vì 13 3 ị KL2. - HS đọc bài. - HS phát biểu - HS đọc bài ?2. 157* 3 ị (1 + 5 + 7 + *) 3 ị (13 + * ) 3 ị (12 + 1 + * ) 3 vì 12 3 ị (12 + 1 + * ) 3 Û (1 + * ) 3 Û * ẻ {2; 5; 8}. - HS trả lời 4- Củng cố: - Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. (Yêu cầu trả lời miệng). - HS: Dấu hiệu 2 ; 5 phụ thuộc chữ số tận cùng. Dấu hiệu 3 ; 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số. - Yêu cầu HS làm bài tập; 102; . 5-Hướng dẫn về nhà. - Hoàn chỉnh lời giải bài 101 , 102 , 104 ; 103 ; 105 . HD bài 103: a, 1251 + 5316 ; Xét 1251 ; 5316 có chia hết cho 3 ; 9 không ? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho3, cho 9. 2. Kĩ năng: + Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. + Rèn tính cẩn thận của HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị : 1- Giáo viên: sgk ,Bảng phụ , Phiếu học tập , giáo án 2- Học sinh: sgk, làm bài tập trước khi lên lớp. III. Tiến trình dạy học: Tổ chức : 6B.. 6C. . Kiểm tra bài cũ : HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. Chữa bài tập 103. - HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. Làm bài tập 105. - Yêu cầu HS nhận xét, GV chốt lại, cho điểm HS. Bài 103: a) (1251 + 5316) 3 vì 1251 3 ; 5316 3. (1251 + 5316) 9 vì 1251 9 ; 5316 9 b) (5436 - 1324) 3 vì 1324 3 5436 3. (5436 - 1324) 9 vì 1324 9 5436 9. c) (1. 2. 3. 4. 5. 6 + 27) 3 và 9. Bài 105: a) 450; 405; 540; 504. b) 453, 435, 543, 534, 345, 354. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 1áiGKT42 Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào ? - Dựa vào đó tìm số 3 ; 9. - Y/C HS làm bài 107 SGKT42 GV phát phiếu học tập cho HS làm bài tập 107 SGK. - Cho VD minh hoạ. - HS đọc đầu bài. - HS làm bài Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là 10000 - Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10 002. Chia hết cho 9 là: 10 008. Bài 107: Câu Đ S a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3. d) 1 số 45 thì số đó 9. ´ ´ ´ ´ Hoạt động 2 . Phát hiện tìm tòi kiến thức mới - GV yêu cầu: Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3 ? - GV chốt lại cách tìm số dư khi chia 1 số cho 3, cho 9 nhanh nhất. - Vận dụng làm bài 108 SGKT42 - Y/C HS làm bài 110SGKT42 Treo bảng phụ như H43 SGK. - HS hoạt động theo nhóm. .- Đại diện nhóm trả lời: Là số dư khi chia tổng các chữ số cho 9, cho 3. - HS làm bài. Chia 1546; 1527; 2468; 1011 cho 3 có số dư lần lượt là: 1; 0, 2;1. Chia 1546; 1527; 2468; 1011 cho 9 có số dư lần lượt là:7; 6, 2;1. HS làm bài. a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 4- Củng cố- Khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 - Củng cố qua các bài tập 5- Hướng dẫn. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT: 133 ; 134 ; 135 ; 136. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24: : Đ13 . ước và bội i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. + HS biết kiểm tra một số có hay không là ước (của) hoặc là bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: sgk , Bảng phụ , phấn màu. 2- Học sinh: sgk , vở ghi, vở bài tập III. Tiến trình dạy học: Tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài 134 SBT. - GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn ị cho điểm HS. Bài 134: a) * ẻ {1; 4; 7} ; (315 ; 345; 375). b) * ẻ {0; 9} ; (702 ; 792) c) a63b 2 và a63b 5 Û b = 0. a630 3 và a630 9 Û (a + 6 + 3 + 0) 9 Û 9 + a 9 Û a = 9. Vậy số đó là: 9630. 3 . Bài mới : - ĐVĐ : Thêm những cách mới để diễn đạt a chia hết cho b ? Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Hoạt động 1. ước và bội - Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? (b ạ 0). - GV giới thiệu ước và bộiSGK T44 a b Û a là bội của b b là ước của a. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. - Y/C HS tìm các bội khác của 3, ước khác của 12? - Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào ? 1. ước và bội - HS nhắc lại. - HS đọc bài. - HS làm bài. ?1. + 18 là bội của 3, không là bội của 4. + 4 là ước của 12, không là ước của 15. - HS trả lời. Hoạt động 2. cách tìm ước và bội - GV giới thiệu các kí hiệu. KH: Tập hợp các ước của a:Ư(a). Tập hợp các bội của b: B(b). - Để tìm các bội của 7 ta làm thế nào ? VD1: Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30: B(7) = {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}. - GT cách tìm bội của một số SGKT44 - Yêu cầu làm ?2. - Để tìm ước của 8 làm thế nào ? VD2: Tìm tập hợp Ư(8). Ư(8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8}. - GT cách tìm bội SGK T44 - Yêu cầu HS làm ?3 , ?4. 4- Củng cố- GV: Số 1 có bao nhiêu ước ? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào ? - Tương tự số 0. - Yêu cầu HS làm bài tập 111(44)SGK - Y/C HS làm bài 112(44)SGK - GV khắc sâu kiến thức 2. Hoạt động 2. cách tìm ước và bội - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số. - HS trả lời ?2. x ẻ {0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32}. -HS trả lời - HS đọc bài. ?3. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. ?4. Ư(1) = {1}. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 .....}. - HS trả lời. Số 1 chỉ có 1 ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. - HS trả lời Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào . Số 0 là bội của mọi số tự nhiên (khác 0). - HS làm bài a) 8 , 20 b) {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28}. c) 4k (k ẻ N). - HS làm bài Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}. Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}. Ư(9) = {1 ; 3 ; 9}. Ư(13) = {1 ; 13}. Ư(1) = {1}. 5- Hướng dẫn. - Học bài. - Làm bài tập : 112 , 113 , 114. HD : Bài 113 (sgk/44) a, B B(12) = ........; .... và 20 x 50 b, x 15 x 15 ; 30 ; ....... Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25: Đ14 số nguyên tố. Hợp số. Bảng số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. + HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu các lập bảng số nguyên tố. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị : 1- Giáo viên: sgk , Bảng các số TN từ 2 đến 100. 2- Học sinh: sgk . Bảng số từ 2 đến 100. III. Tiến trình dạy học: Tổ chức : 6B: 6C: 2 .Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu chữa bài tập 114 SGK. - Thế nào là ước, là bội của một số ? - HS2: Tìm các ước của các số: 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6. - GV hỏi thêm: Nêu cách tìm các bội của một số ? Cách tìm các ước của một số ? - GV yêu cầu HS nhận xét, cho điểm. Số a 2 3 4 5 6 Các ước 1; 2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6 của a Bài mới : ĐVĐ: Mồi số trong các số 2 , 3 , 5 có bao nhiêu ước? Hoạt động 1. số nguyên tố, hợp số Em có NX gì về số ước trong bảng ?.. - GV gt: các số: 2, 3, 5 gọi là số nguyên tố. Các số 4,6 gọi là hợp số. ( Ta xét những số TN lớn hơn 1 ) - Vậy thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? - GVgt định nghĩa SGKT46 - Yêu cầu HS làm ?. Căn cứ vào đâu để trả lời được ?1 ? -Thế còn số 0 và số 1 thì sao . liệu rằng có là số nguyên tố không? Có là hợp số không ? - GT: Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số. - HS: 2 ; 3 ; 5 ; 7. Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10 1. số nguyên tố, hợp số - HS trả lời. Số 2 , 3 , 5 có 2 ước là 1 và chính nó Số 4, 6 có nhiều hơn 2 ước -HS trả lời - HS đọc nội dung - Một số phát biểu lại ?1. 7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. 8 ,9 là hợp số. Hoạt động 2. lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 - Hãy xét xem có những số nguyên tố nào nhỏ hơn 100. GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100. Tại sao trong bảng không có số 0 và số1 ? - GV: Loại các hợp số và giữ lại các số nguyên tố. GV hướng dẫn HS cách làm. Cách làm: - Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hơn 2. - Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3. - Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5. - Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7. ị Còn lại là các số nguyên tố nhở hơn 100. - Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là số chẵn hay số lẻ? - GV: Có số nguyên tố nào là số chẵn ? (Số 2). Đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. - Các số nguyên tố > 5 có tận cùng bởi chữ số nào ? (1 ; 3 ; 7 ; 9). - GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách. 2. lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 - HS trả lời - HS thực hiện trên bảng của mình. _ HS trả lời - hS trả lời: Các số nguyên tố lớn hơn 5 có tận cùng là các chữ số: 1 ; 3 ; 7 ; 9 _HS theo dõi. 4- Củng cố -Y/C HS làm bài:115 SGKT47. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 116, 117, - Nhắc lại thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? - HS làm bài Số nguyên tố: 331; 67 Hợp số: 312; 213; 435; 417. Bài 116(sgk/47) 83 P ; 91 P ; 15 N P N Bài 117(sgk/47) Các số ng.tố : 131 , 313 , 647 . 5- Hướng dẫn - Học bài. - Làm bài tập 118 , 119 , 120 SGK. 148 , 149 SBT. Bài 118: a) 3. 4. 5 + 6 . 7 có 3. 4. 5 3 A 3 ................................? Bài 116(sgk/47) Gọi P là tập hợp các số nguyên tố .Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng ? 83 P ; 91 P ; 15 N P N Bài 117(sgk/47). Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách . Tìm các số nguyên tố trong các số sau : 117 , 131 , 313 , 496 , 647 . Bài 116(sgk/47) Gọi P là tập hợp các số nguyên tố .Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng ? 83 P ; 91 P ; 15 N P N Bài 117(sgk/47). Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách . Tìm các số nguyên tố trong các số sau : 117 , 131 , 313 , 496 , 647 .
Tài liệu đính kèm: