Giáo án Số học 6 - Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

Giáo án Số học 6 - Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy ước

a0 = 1 (a 0), hiểu được cách viết mọi số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.

- Kỹ năng: HS vận dụng chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.

- Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, phấn màu.

- HS: Chuẩn bị bài, nháp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /

2. Kiểm tra bài cũ:

? Pháp biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

? Lên bảng tính: 53 . 54 = ? ; a4 . a5 =?

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu
GV: Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn: 21/09/2009
Ngày giảng: 24/09/2009
Tuần : 5
Tiết 14: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm được quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy ước 
a0 = 1 (a ạ 0), hiểu được cách viết mọi số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
Kỹ năng: HS vận dụng chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa.
Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phấn màu.
HS: Chuẩn bị bài, nháp.
Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Lớp 6A1:	/	Lớp 6A2:	/	Lớp 6A3:	/
Kiểm tra bài cũ:
? Pháp biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
? Lên bảng tính: 53 . 54 = ? ; a4 . a5 =?
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ
- Cho phép nhân hai luỹ thừa
? Trong phép nhân muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn.
- Thông qua các VD, gợi ý cho ta quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
? Yêu cầu HS dự đoán
am : an với m > n
- Quan sát
- Vận dụng: a . b = c 
(a, c ạ 0)
đ c : a = b; c : b = a
- HS dự đoán
1. Ví dụ
 a, 53 . 54 = 57
 57 : 53 = 54(=57-4)
 57 : 54 = 53(=57-3)
 b, a5 . a4 = a9
 đ a9 : a5 = a4 (aạ 0)
 a9 : a4 = a5
Hoạt động 2: Tổng quát
- Nêu tổng quát
- Trong phép chia phải có đk a ạ 0
- Đưa ra quy ước a0 = 1
am :am = 1 (= a0)
? Nhắc lại quy tắc chia
? Thực hiện ?2
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, chốt
Vận dụng cho HS làm bài tập 67/SGK tr30
- Nhận xét cho điểm
- Nêu
- Quy tắc chia:
+ Giữ nguyên cơ số.
+ Trừ số mũ
?2
a) 78; b) x3; c) a0
Bài tập 67/SGK tr30
a) 34 ; b) 106 ; c) a5 (aạ0)
2. Tổng quát
+ Với m > n:
 am :an = am-n (a ạ 0)
+ Với m = n:
am :an = 1 (a ạ 0)
- Quy ước: a0 = 1 (aạ0)
TQ am : an = am-n 
 (a ạ 0; m >= n)
*Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3: Chú ý
? Viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
- Giải thích: 2.103 là tổng luỹ thừa của 10 vì :
 2.103 = 103 + 103
? Giá trị của số abcd trong hệ thập phân.
- Nhận xét
2475 = 2.103 + 4.102 
+ 7.101 + 5.100
?3
abcd = a.1000 + b.100 
+ c.10 + d
3. Chú ý
* Mọi STN đều viết được dưới dạng tổng luỹ thừa của số 10
VD:
2475 = 2.1000 + 4.100+ 7.10 + 5.100 
= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
Củng cố luyện tập.
? Phát biểu các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
? Quy ước a1 = ?; a0 = ?
? Tại sao phải cần các điều kiện khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Luện tập Bài tập 68a,c/SGK tr30
210 : 28 = 22 ( 28 = 256; 210 = 1024)
85 : 84 = 8 ( 85 = 32768; 84 = 4096)
- Luyện tập bài mở rộng:
45 : 64 = ? 93 : 27 = ? 84 : 26 = ?
Hướng dẫn dặn dò.
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm bài tập 68; 69; 70; 71; 72/SGK tr30+31
- Chuẩn bị bài mới, máy tính bỏ túi cho tiết sau:
“Thứ tự thực hiện các phép tính”

Tài liệu đính kèm:

  • docSH 6 T14.doc