Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011

1.Mục tiêu.

 a. Kiến thức:

 - Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm.

 c. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng toán học vào thực tiễn.

2. Chuẩn bị.

 a.GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước.

 b.HS: SBT, thước, vở ghi.

3. Tiến trình dạy học.

 a. Kiểm tra bài cũ. Không

 b. Nội dung bài mới.

 

doc 99 trang Người đăng vanady Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2010. Ngày giảng: 6C,B: 17/08/2010
 6 E – 18/08/2010
Chủ đề1 : BỔ TÚC VỀ SỐ TƯ NHIÊN
Tiết 1. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1.Mục tiêu.
 a. Kiến thức:
 - Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm.
 c. Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng toán học vào thực tiễn.
2. Chuẩn bị.
 a.GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước.
 b.HS: SBT, thước, vở ghi.
3. Tiến trình dạy học.
 a. Kiểm tra bài cũ. Không
 b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1. ( 10’ )Lí thuyết.
Gv Nhắc lại qui tắc thực hiện phép tinh. Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiện
 Yêu cầu Hs nhắc lại.
 Hoạt động 2. ( 30’ ) Luyện tập.
 Gv yêu cầu Hs làm bài tập sau:
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
4375 x 15 + 489 x 72
426 x 305 + 72306 : 351
292 x 72 – 217 x 45
14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
56 : ( 25 – 17 ) x 27 
Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện
Yêu cầu một số HS nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần.
Gv cho học sinh làm làm bài tập 2.
Bài 2: Tìm x, biết:
a. x + 532 = 1104 
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x . 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180
Gv lưu ý Hs khi tìm số trừ, số bị trừ khác nhau. Tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau.
Nhận xét đánh giá bài làm của mỗi học sinh.
Một số học sinh nhắc lại.
5 Hs lên bảng chữa bài tập
Chú ý sửa sai.
Nhận xét
3 HS lên bảng
Hs còn lại làm vào vở.
1. Lí thuyết.
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
a. 4375 .15 + 489 . 72 
= 65625 + 35208
= 100833
b. 426 x 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206
= 130136
c. 292 x 72 – 217 x 45 
= 21024 - 9765
= 11259
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20)
= 4480 : 320
= 14
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
= 56 : 8 x 27
= 7 x 27
= 189
Bài 2: Tìm x, biết:
a. x + 532 = 1104 
 x = 1104 – 523 
 x = 581
b. x – 264 = 1208
 x = 1208 + 264 
 x = 944
c. 1364 – x = 529
d. x .42 = 1554
 x = 1554 : 42
 x = 37
e. x : 6 = 1626
 x = 1626 x 6
 x = 9756
f. 36540 : x = 180
 x = 36540 : 180
 x 203
 c. Củng cố: ( 3’ )
GV nhắc lại các nội dung kiến thức vừa dùng trong bài.
Tổng hợp kiến thức.
 d. Hướng dẫn về nhà. ( 2’ )
 Xem lại các bài tập đã chữa.
 Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 3/ SBT.
 Xem lại bài “ Tập hợp, tập hợp số tự nhiên ”
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/08/2010. Ngày giảng: 6B,C,E: 21/08/2010.
Tiết 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu.
Kiến thức.
 Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số.
Kĩ năng.
 Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
Thái độ.
 Cẩn thận, chính xác, có hứng thú với môn học.
Chuẩn bị
GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
HS: SBT, thước thẳng, vở ghi, học bài và làm bài tập được giao.
Tiến trình dạy học.
Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
 Câu hỏi:
 ? Chữa bài tập 1,2 /SBT/ 3.
 ? Chữa bài tập 6/SBT/ 3.
 Trả lời:
HS1.
 Bài 1: A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A
 Bài 2: B = { S , Ô , N , G , H }
HS2.
 Bài 6: A = { 1;3 }, { 1;3 }, { 2;3 }, { 2;3 }
GV Kiểm tra vở bài tập , cho Hs nhận xét, đánh giá, chấm điểm.
Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( 5’ ) Nhắc lại kiến thức
 Gv nhắc lại các kiến thức về tập hợp số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên khác không.
 Hoạt động 2: ( 30’ )Luyện tập
Gv yêu cầu HS chữa bài 10 / SBT /4’
Nhận xét, đánh giá.
Gv yêu cầu Hs làm bài 11 SBT/5 
Nhận xét và đánh giá
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm thảo luận làm bài tập 12 SBT/5 trong 5’
Nhận xét, đánh giá.
 Gv yêu cầu Hs làm bài 14 SBT/ 5
Nhận xét.
Yêu cầu HS làm bài 15 SBT/ 5.
Yêu cầu Hs khác nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần.
Lắng nghe, nhớ lại kiến thức.
2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Hs lên bảng làm bài tập
Chia nhóm thảo luận 
Báo cáo sau 5’
HS trả lời tại chỗ.
Một số HS lên bảng
Nhận xét bài bạn
1.Lí thuyết.
2. Luyện tập.
Bài 10: SBT /4
a.Số tự nhiên liền sau 
của số 199 là 200; của x là x + 1
b.Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399; của y là y - 1
Bài 11. SBT/5
a. A = { 19 ; 20 } 
 b. B = {1 ; 2 ; 3 } 
 c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
Bài 12. SBT/5.
Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần là
 1201 ; 1200 ; 1199
 M + 2 ; m + 1 ; m 
Bài 14. SBT/5
Các số tự nhiên không vượt quá n là: 
0;1;2;;n. gồm n + 1 số
Bài 15. SBT/5
a. x, x + 1, x + 2, trong đó x N là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
b. b – 1, b, b + 1, trong đó 
x N* là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
c. c, c + 1, x + 3, trong đó 
c N không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
d. m + 1, m, m – 1, trong đó m N* không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
Củng cố: ( 3’ )
Qua các bài tập trên ta cần nắm vững điều gì?
 Nắm vững cách kí hiệu tập hợp, hai số tự nhiên liên tiếp.
Hướng dẫn về nhà. ( 2’ )
 Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 14. SBT/9. 
----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/08/2010. Ngày giảng:6B,E,C: 23/08/2010.
Tiết 3: 
Sè phÇn tö cña mét tËp hîp- tËp hîp con
1.Mục tiêu.
 a. Kiến thức.
 - Củng cố lại các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
 b. Kĩ năng.
 - Có kĩ năng xác định được số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con.
 c. Thái độ
 - Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, biết được toán học có tính thực tiễn trong cuộc sống
2. Chuẩn bị.
 a. GV: Giáo án, bảng phụ.
 b. HS: Học bài và làm bài tập được giao, SBT.
3. Tiến trình bài dạy.
 a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’).
 Câu hỏi: 
 -Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? Một phần tử có thể có bao nhiêu phần tử?
 Đáp án: 
 - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.
 - Một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
 b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( 5’ ) Lí thuyết
Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau.
 Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
 Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B? 
 Gv nhận xét và treo bảng ghi rõ câu trả lời.
Hoạt động 2: (30’ ) Luyện tập
GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau
Bài 29: Sbt/ 7
ViÕt c¸c tËp hîp sau vµ cho biÕt mçi tËp hîp cã bao nhiªu phÇn tö
Bµi 30 SBT/ 7 
a, TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh«ng v­ît qu¸ 50
b, TËp hîp c¸c sè TN > 8 nh­ng < 9
 Gv nhận xét và chữa nếu cần. 
Bµi 32 SBT/ 7 
ViÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn < 6. TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn < 8.
Dïng kÝ hiÖu Ì
Bµi 33 SBT/ 7 
Bµi 34/ 7 
TÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp 
Nªu tÝnh chÊt ®Æc tr­ng cña mçi tËp hîp => C¸ch tÝnh sè phÇn tö
Bµi 35 / 8 
Cho A = {a; b; c; d}
 B = { a; b}
Cho A = {1; 2; 3}
C¸ch viÕt nµo ®óng, sai
Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
Hs trả lời
Hs trả lời
2 Hs lên bảng chữa bài tập.
2 Hs lên bảng
Cùng Gv nhận xét bài bạn và rút ra kinh nghiệm.
2 Hs lên bảng
Hs lên bảng
Nhận xét bài bạn 
Hoàn thành vào vở bài tập.
1.Lí thuyết
-Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. 
2.Luyện tập
Bµi 29 SBT/ 7
a, TËp hîp A c¸c sè TN x mµ x-5 =13
A = {18} => 1 phÇn tö
b, B = {x Î N| x + 8 = 8 }
 B = { 0 } => 1 phÇn tö
c, C = {x Î N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}; C = N 
d, D = {x Î N| x.0 = 7 }; D = F
Bµi 30 SBT/ 7 
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; Sè phÇn tö: 50 – 0 + 1 = 51
 b, B = {x Î N| 8 < x <9 }; B = F
Bµi 32 SBT/ 7: 
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Vậy: A Ì B 
Bµi 33 SBT/ 7 
Cho A = { 8; 10}; 8 Î A ; 
 10 Ì A; { 8; 10} = A
Bµi 34/ 7 
a, A = { 40; 41; 42; ...; 100}
 Sè phÇn tö: (100 – 40) + 1= 61
b, B = { 10; 12; 14; ...; 98}
 Sè phÇn tö: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = { 35; 37; 39; ...; 105}
 Sè phÇn tö: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bµi 35 / 8 
a, B Ì A
b, VÏ h×nh minh häa 
. C
. D
A
 B
. A
. B
c.Củng cố: ( 4’ )
Gv nhắc lại số phần tử có thể có của một tập hợp và khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp.
Lắng nghe và nắm chắc kiến thức
d. Hướng dẫn về nhà: ( 1’ )
 Học bài, xem lại các bài tập đã chữa
 Bài tập về nhà: 36,37,38,39,40 SBT/8. 
Ngày soạn: 23/08/2010. Ngày giảng: Lớp 6A: 25/08/2010.
	Tiết 4:	¤n tËp sè tù nhiªn
1. Môc tiªu: 
 a. kiến thức:
- ViÕt ®­îc sè tù nhiªn theo yªu cÇu 
- Sè tù nhiªn thay ®æi nh­ thÕ nµo khi thªm mét ch÷ sè 
- ¤n phÐp céng vµ phÐp nh©n (tÝnh nhanh)
b. Kĩ năng:
- Có kĩ năng viết số tự nhiên, nhìn nhận số liền trước, số liền sau, các số tự nhiên liên tiếp, có kĩ năng nhận và viết tập hợp số tự nhiên.
c. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc.
2. Chuẩn bị:
 a. Gv: Giáo án, bảng phụ.
 b. Hs: Học bài và làm bài tập được giao.
3. Nội dung bài dạy.
a.KiÓm tra bài cũ: không
b. bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi b¶ng
Hoạt động : Luyện tập( 35’)
-Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Bài 1.
 Dïng 3 ch÷ sè 0;3;4 viÕt tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè kh¸c nhau
 Dïng 3 ch÷ sè 3;6;8 viÕt tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, mçi ch÷ sè viÕt mét lÇn
ViÕt sè tù nhiªn lín nhÊt cã 4 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè kh¸c nhau
Mét sè tù nhiªn ≠ 0 thay ®æi nh­ thÕ nµo nÕu ta viÕt thªm
-Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Bài 2:
Cho sè 8531
 a.ViÕt thªm mét ch÷ sè 0 vµo sè ®· cho ®Ó ®­îc sè lín nhÊt cã thÓ ®­îc.
 b, ViÕt thªm ch÷ sè 4 xen vµo gi÷a c¸c ch÷ sè cña sè ®· cho ®Ó ®­îc sè lín nhÊt cã thÓ cã ®­îc.
Nhận xét 
-Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Bài 3: TÝnh nhanh
a, 81+ 243 + 19
b,168 + 79 + 132 
c,32.47 + 32.53
d, 5.25.2.16.4
e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34
Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
Yêu cầu Hs làm các bài tập sau:
Bµi 4: 
?Trong c¸c tÝch sau, t×m c¸c tÝch b»ng nhau mµ kh«ng tÝnh KQ cña mçi tÝch 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15
Bài 5: 
TÝnh tæng cña sè tù nhiªn nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè ≠ nhau víi sè tù nhiªn lín nhÊt cã 3 ch÷ sè ≠ nhau.
Yêu cầu Hs làm các bài tập 17,18/ Sgk/ 5.
Yêu cầu một số Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
-Hs lên bảng 
Hs lên bảng
Nhận xét
Hs đứng tại chỗ trả lời.
Hs lên bảng
Hs lên bảng
Nhận xét bài bạn
* LuyÖn tËp:
Bµi 1;
a, 4 3 0; 4 0 3
 3 4 0; 3 0 4 
b, 8 6 3; 8 3 6
 6 8 3; 6 3 8
 3 6 8; 3 8 6
c, 9 8 7 6 
Bµi 2: 8 5 3 1
a, ViÕt thªm mé ...  HS thực hiện 1 ý
-GV: Cho HS nhận xét, 
-GV đánh giá 
GV: Gọi tiếp 2 HS lên làm bài 89 (SBT)
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá
GV: Chốt lại: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc, áp dụng tính chất của phép cộng 2 số nguyên
GV: Cho cả lớp cùng làm bài 92
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời cách làm
GV: Nêu, phân tích yêu cầu của bài tập 93,.
GV: Đưa ra bảng ohụ có nội dung bài 94
GV: Gợi ý: Hãy tính tổng các số đã cho => Nhận xét
GV: Gợi ý tiếp: Tổng của 4 số trên mỗi cạnh là 9, so sánh sự chênh lệch
HS: 2 em lên bảng làm bài tập
HS: 2 em lên bảng làm bài tập
HS: Làm bài
HS: Theo hướng dẫn của GV tìm lời giải cho bài toán
HS: Đọc nội dung bài toán. Tìm cách điền
Bài 58/SGK/85: Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (-14) + 52
 = x + 22 + 52 - 14 = x + 60
b) (-90) - (p + 10) + 100
 = -90 - p - 10 + 100
 = -90 - 10 + 100 - p = -p
Bài 89/SBT/65:
a) (-24) + 6 + 10 + 24
 =(-24) + 24 + 6 + 10 = 16
b) 15 + 23 + (-25) + (-23) 
 = 15 + (-25) = -10
c) (-3) + (-350) + (-7) + 350
 = (-3) +(-7) = -10
d) (-9) + (-11) + 21 + (-1)
 = (-9) + (-11) + (-1) + 21 = 0
Bài 92/SBT/65:
a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29)
 = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = 158
b) ( 13 - 135 + 49) - (13 + 49)
 = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = -135
Bài 93/SBT/65: 
Tính giá trị biểu thức x + b + c , biết:
a) x = -3; b = -4; c = 2
Thay x, b, c vào biểu thức, ta có: 
-3 + (-4) + 2 = -7 + 2 = -5
b) x = 0; b = 7; c = -8
Ta có: 0 + 7 + (-8) = -1
Bài 94/SBT/65: 
Tổng của 9 số đã cho là 33 . Nếu tổng của 4 số trên mỗi cạnh là 9 => 
tổng của bộ 4 số là: 9 x 3 = 27. Có sự chênh lệch đó là do mỗi số ở đỉnhđược tính 2 lần. Như vậy 3 số ở đỉnh sẽ là: -1; -2; -3
c. Củng cố, luyện tập ( Củng cố trong luyện tập)
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn lai các quy tắc về cộng, trừ, dấu ngoặc. 
Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày dạy: 6B – 20/12/2010
	 6A – 21/12/2010
Tiết 9
MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức 
- Củng số và khắc sâu các kiến thức về thực hiện cộng và trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. HS hiểu sâu hơn về tổng đại số, khắc sâu các tính chất của phép cộng
 b. Kĩ năng
- Rèn khả năng vận dụng tính toán, linh hoạt, cẩn thận.
 c. Thái độ
- Tập trung ý thức trong luyện tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS
 a. Chuẩn bị của GV 
- SBT, đồ dùng dạy học.
 b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập các kiến về số nguyên.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )
 b. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(10’)
Ôn tập lí thuyết 
? Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên ?
? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? 
- Lần lượt từng Hs nêu các quy tắc: cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên.
- 1 HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Hoạt động 2(34’)
 Luện tập 
Bài 1: 
Cho số nguyên a. Hãy điền vào chỗ trống các dấu , để các khẳng định sau là đúng
a) ... a với mọi a
b) Nếu a > 0 thì a ... 
c) Nếu a < 0 thì a ... 
d) ... 0 với mọi a
e) Nếu a = 0 thì a ... 
g) Nếu a < 0 thì a + ... 0
Bài 2: 
Tìm các số nguyên x biết rằng 
x2 = 1
Bài 60 (a)) trang 61 SBT. 
Tính:
5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
Bài 62 (a) trang 61 SBT.
(-17) + 5 + 8 + 17
Bài 66 (a) trang 61 SBT.
a) Tính tổng sau: 
b) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15: 
Xác định các giá trị của x sao cho 
- GV nên giới thiệu trên trục số.
Bài 63 trang 61 (SBT)
Rút gọn biểu thức:
-11 + y + 7
x + 22 +(-14)
a + (-15) + 62
- Lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống: 
a) HS làm bài tập, có thể làm nhiều cách:
+ Cộng từ trái sang phải
+ Cộng các số dương, các số âm rồi tính tổng.
+ Nhóm hợp lý các số hạng. 
- 1 Hs lên bảng thực hiện: 
- 2 HS lên bảng thực hiện : 
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày:
Bài 1: 
a) = với mọi a
b) Nếu a > 0 thì a .= 
c) Nếu a < 0 thì a = - 
d) > 0 với mọi a
e) Nếu a = 0 thì a = 
g) Nếu a < 0 thì a + = 0
Bài 2: 
Tìm các số nguyên x biết rằng 
 a) x2 = 1
x = + 1
 b) 
Bài 60: (SBT)
a)
5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
=
 = (-2) + (-2) + (-2) = (-6)
Bài 62 (SBT)
a)
(-17) + 5 + 8 + 17
=
= 0 + 13
= 13
Bài 66; (SBT)
a) 
b) 
x = -15; -14; -13; ... 0; 1; 2; ...; 14; 15
= (-15 + (-14)) + ... + 0 + 1+... + 14 + 15
= 
+ 
= 0
Bài 63
a) -4 + y
b) x + 8
c) a + 47
 c. Củng cố, luyện tập ( Củng cố trong luyện tập)
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lại các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/12/2010 Ngày dạy: 6B – 21/12/2010
	 	 6A – 22/12/2010
Tiết 10
MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức 
- Củng số và khắc sâu các kiến thức về thực hiện cộng và trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. HS hiểu sâu hơn về tổng đại số, khắc sâu các tính chất của phép cộng
 b. Kĩ năng
- Rèn khả năng vận dụng tính toán, linh hoạt, cẩn thận.
 c. Thái độ
- Tập trung ý thức trong luyện tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS
 a. Chuẩn bị của GV 
- SBT, đồ dùng dạy học.
 b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập các kiến về số nguyên.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )
 b. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(10’)
Ôn tập lý thuyết 
? Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên ?
? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? 
- Lần lượt từng Hs nêu các quy tắc: cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên.
- 1 HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Hoạt động 2(34’)
Luyện tập 
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS thực hiện 1 ý
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá 
GV: Gọi tiếp 2 HS lên làm bài 89, mỗi em làm 2 ý của bài tập
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá
GV: Chốt lại: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc, áp dụng tính chất của phép cộng 2 số nguyên
GV: Cho cả lớp cùng làm bài 92
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời cách làm.
GV: Nêu, phân tích yêu cầu cảu bài tập 93, hướng dẫn HS xây dựng chương trình giải
GV: Đưa ra bảng ohụ có nội dung bài 94
HS: Đọc nội dung bài toán
GV: Gợi ý: Hãy tính tổng các số đã cho => Nhận xét
GV: Gợi ý tiếp: Tổng của 4 số trên mỗi cạnh là 9, so sánh sự chênh lệch
GV: Tương tự về nhà làm các trường hợp b và c
HS: 2 em lên bảng làm bài tập
HS: 2 em lên bảng làm bài tập
HS: Làm bài
HS: Theo hướng dẫn của GV tìm lời giải cho bài toán.
HS: Thực hiện
HS: Tìm cách điền
Bài 60/SGK/85:
a) (27 + 65) + (346 - 27 -65)
 = 27 + 65 + 346 - 27 -65 = 346
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
 = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = -69
Bài 89/SBT/65:
a) (-24) + 6 + 10 + 24
 =(-24) + 24 + 6 + 10 = 16
b) 15 + 23 + (-25) + (-23) 
 = 15 + (-25) = -10
c) (-3) + (-350) + (-7) + 350
 = (-3) +(-7) = -10
d) (-9) + (-11) + 21 + (-1)
 = (-9) + (-11) + (-1) + 21 = 0
Bài 92/SBT/65:
a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29)
 = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = 158
b) ( 13 - 135 + 49) - (13 + 49)
 = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = -135
Bài 93/SBT/65: 
Tính giá trị biểu thức x + b + c , biết:
a) x = -3; b = -4; c = 2
Thay x, b, c vào biểu thức, ta có: 
-3 + (-4) + 2 = -7 + 2 = -5
b) x = 0; b = 7; c = -8
Ta có: 0 + 7 + (-8) = -1
Bài 94/SBT/65: 
Tổng của 9 số đã cho là 33 . Nếu tổng của 4 số trên mỗi cạnh là 9 => tổng của bộ 4 số là: 9 x 3 = 27. Có sự chênh lệch đó là do mỗi số ở đỉnh được tính 2 lần. Như vậy 3 số ở đỉnh sẽ là: -1; -2; -3
 -1
 4 6
 8 7
 -2 9 5 -3
 c. Củng cố, luyện tập ( Củng cố trong luyện tập)
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lại các kiến thức đã học. 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/12/2010 Ngày dạy: 6 A,B – 23/12/2010
Tiết 11
MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức 
- Củng số và khắc sâu các kiến thức về thực hiện cộng và trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. HS hiểu sâu hơn về tổng đại số, khắc sâu các tính chất của phép cộng
 b. Kĩ năng
- Rèn khả năng vận dụng tính toán, linh hoạt, cẩn thận.
 c. Thái độ
- Tập trung ý thức trong luyện tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS
 a. Chuẩn bị của GV 
- SBT, đồ dùng dạy học.
 b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập các kiến về số nguyên.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )
 b. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(8’)
? Nêu quya tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? 
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? 
? Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? 
? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? 
- 2 HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên.
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta lấy số a cộng với số đối của số b.
- 1 Hs phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Hoạt động 2(34’)
 Luyện tập 
- Đưa các bài tập: 
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sao
x
y
x + y
|x + y|
a/
27
-28
b/
-33
89
c/
123
-22
d /
-321
222
Bài 2: Tính (1 đ)
a/ (187 -23) – (20 – 180)
b/ (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
Bài 3: Tính tổng: (1, 5đ)
a/ S1 = 1 + (-2) + 3 + (-4) +  + 2001 + ( -2002)
b/ S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) +  + (-1999) + 2001
c/ S 3 = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +  + 1997 + (-1008) + (-1999) + 2000
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: (1 đ)
a/ A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)
b/ B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
 Bài 5: 1/ Tìm x biết: (1, 5 đ)
a/ 5 – (10 – x) = 7
b/ - 32 - (x – 5) = 0
c/ - 12 + (x – 9) = 0
d/ 11 + (15 – x) = 1
- Hs lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống: 
- 2 HS lên bảng thực hiện: 
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày: 
- Thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Các Hs lần lượt lên bảng trình bày: 
Bài 2: 
a/ 324	
b/ 118
Bài 3: 
a/ S1 = [1 + (-2)] + [3 + (-4)] +  + [2001 + ( -2002)] = (-1) + (-1) + + (-1) = -1001
b/ S2 = [1 + (-3)] + [5 + (-7]) +  + [1997 + (-1999)] + 2001 = (-1000) + 2001 =1001
Mỗi câu đúng 0.75 đ.
Nết nhóm các số hạng đúng: 0.25 đ, nếu tính được tổng mỗi cặp đúng 0.25 đ, kết quả đúng 0.25 đ.
Bài 4:
a) A = a + b – a + b + a – c – a – c = 2b -2c
b) B = a + b – c + a – b + c – b – c + a – a + b + c
 = a + a + a – a + b – b – b + b –c + c –c +c = 2a
Bài 5:
1. a/ 5 – (10 – x) = 7 5 – 10 + x = 7
- 5 + x = 7 x = 7 + 5 = 12.
Thử lại 5 – (10 – 12) = 5 – 10 + 12 = 7
Vậy x = 12 đúng là nghiệm.
b/ - 32 – (x -5) = 0 - 32 – x + 5 = 0 - 27 – x = 0 x = - 27
c/ x = 21
d/ x = 25
 c. Củng cố, luyện tập ( Củng cố trong luyện tập)
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lại các kiến thức đã học. 
- Xem lại các bài tập đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTC toan6.doc