Giáo án Số học 6 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Tuyên

Giáo án Số học 6 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Tuyên

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản:

- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cơ sở lý luận của đáu hiệu đó.

2.Kĩ năng:

- Vận dụng tốt các dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu coa hay không chia hết cho 2, cho 5.

3.Thái độ:

-Tính tích cực học tập, tính chính xác, khoa học, trung thực trong học tập,

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: SGK, thước thẳng MTBT

- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đủ đồ dùng học tập.

2.Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, thảo luận hợp tác trong ngóm nhỏ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp

2.KTKT đã học:

- Xét biểu thức: 186 + 42 Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không?

- Tổng có chioa hết cho 6 không?

- Xét biểu thức 186 + 42 + 56 Tổng có chia hết cho 6 không?

- Phát biểu T/c tương ứng?

 

doc 46 trang Người đăng vanady Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/10/2010
Ngày giảng:04/10/2010
Tiết:02/Lớp 6
Chương1: Tiết 20
Bài:11: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cơ sở lý luận của đáu hiệu đó.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng tốt các dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu coa hay không chia hết cho 2, cho 5.
3.Thái độ:
-Tính tích cực học tập, tính chính xác, khoa học, trung thực trong học tập,
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, thước thẳng MTBT
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đủ đồ dùng học tập.
2.Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, thảo luận hợp tác trong ngóm nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp
2.KTKT đã học:
- Xét biểu thức: 186 + 42 Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không? 
- Tổng có chioa hết cho 6 không?
- Xét biểu thức 186 + 42 + 56 Tổng có chia hết cho 6 không?
- Phát biểu T/c tương ứng?
3.Nội dung bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1.Nhận xét mở đầu:
Nhận xét:SGK
2.Dấu hiệu chia hết cho 2
VD: xét số: n = 43*
 Ta viết: n = 43* = 430 + *
-Thay dấu * bởi một trong các chữ số 0,2,4,6,8 (số chẵn) thì n 2
?
GV
?
?
Tìm vài VD có chữ số tận cùng là 0 và xét xem các số đó có 2; cho 5 K0?
Nêu nhận xét
 Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2? ( 0,2,4,6,8)
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n 2? dấu * có thể thay bằng chữ số nào khác?vì sao?
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
* kết luận 1(SGK- 37)
Thay dấu * bởi một trong các số 1,3,5,7,9 (số lẻ) thì n 2
* Kết luận 2(SGK - 37)
*Dấu hiệu chia hết cho 2(SGK – 37)
?1 SGK: 328 2; 1234 2 vì có chữ tận cùng là số chẵn
 1437 2; 895 2 vì có chữ tận cùng là số lẻ.
3.Dấu hiệu chia hết cho 5
VD: Xét: n = 43* 
Thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 5 thì n 5
*Kết luận 1:SGK -38
- Thay dấu * bởi 1 trong các chữ số 1,2,3,7,8,9 thì không chia hết cho 5.
*Kết luận 2 SGK – 38
* Dấu hiệu chia hết cho 5 (SGK – 38)
?2 SGK -38: Điền chữ số 0 vào * ta được: 
370 và điền sô 5 vào * ta được 3755
* Bài tập: 92 SGK- 38
*Bài tập: 93ab SGK - 30
?
?
?
?
GV
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
HS
GV 
Những số như thế nào thì chia hết cho 2?
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n 2? 
Những số như thế nào thì không chia hết cho 2?
Em nào có thể nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
Nhận xét -> dấu hiệu
Đọc nội dung dấu hiệu SGK
Hs thực hiện ?1
Chuyển ->3
Tiến hành như phần 2 đi đến kết luận.
Đọc dấu hiệu SGK
Thực hiện ?2
Ghi chung kết luận 1& 2 của các dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5?
N có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 , n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
Có chữ số tận là 0
Làm bài tập 92, 93 ab SGK – 38
Nhận xét khắc sâu.
IV. Hướng dẫn tự học:
- Nắm chắc và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết 5. BT 91,93cd,94,95SGK - 38
V. Rút kinh nghiệm giờ học 
Ngày soạn: 04/10/2010
Ngày dạy:05/10/2010
Lớp 6/ Tiết 1
Chương I: Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiên thức cơ bản:
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho hai và dấu hiệu chia hết cho 5
- Bài tập: 96-> 100SGK(39)
2.Kĩ năng:
- Kĩ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập.
- Kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đẻ làm bài tập.
3.Thái độ: Ý thức tự học, tính chính xác, tính cẩn thận
II. Chẩu bị: 
1.Giáo viên: SGK, Thức thẳng, MTBT
*Học sinh; Chuẩ bị đầy đủ đồ dùng học tập, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
2.Phương pháp: hực hành giải toán, Vấn đáp tìm tòi, Thực hành hợp tác trong nhóm
 nhỏ, diễ giảng.
III. Lên lớp:
1.Ổn định tổ chức
2.KTKT đã học
?Phát biểu dấu hiệu chia hết cho hai, cho 5, cho cả 2& 5?
3.Nội dung bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. BT 88- sgk(36)
Ta cã: a = 12. q + 8
Þ a 4 Vì ( 12.q 4 vµ 84)
Þ a6 (v× 12.q 6 vµ 8 6)
2.Bài tập 96(SGK)- 39
 a) Không có chữ só nào vì số đó có tận cùng là số chẵn
b)Một trong các chữ số sau: 1,2,3,,9
3.Bài tập 97(SGK- 39) 
 a) Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 4
Các số tìm được là: 450,540,504
b) Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5
Các số tìm được là: 450,540,405
Hs
GV
HS
GV
Hs 
Làm bài tập 88
Cho học sinh nhận xét
Làm bài tập 96
Nhận xét sửa sai
Làm bài tập 97
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
4.Bài tập 98(SGK- 39)
 a) Đúng, b)Sai, c)Đúng,d) sai
5.Bài tập: 100sgk(39)
 n = 1885 ôtô ra đời năm 1885
6.Bài tập124 SBT(18)
 a) 1.2.3.4.5 +52 =172 2 và 172 5
b)1.2.3.4.5-75 = 455 và 45 2
7.Bài tập 125SBT(18)
 a) 35*2 => * 
 b)35* 5 => * 0;5
 c)35* 2; 5 =>* 
8.Bài tập 131(SBT) 
Số hạng = ( số cuối – số đầu) : (khoảng cách giữa hai số) +1
* Các số chia hết cho 2 là: 2,4,6,100 gồm (100-2) : 2 +1= 50(số) 
* Các số chia hết cho 5 là:5,10,15,,100 gồm (100-5): 5 +1= 20(số)
Bµi 1: CMR: A= n2+ 3n2nN
CM:
 TH1: n= 2k+1 ( kN)
 V× A= n( n+3)
=> A= ( 2k+1) ( 2k+4) 2
TH2: n= 2k ( kN)
 V× A= n( n+3)
=> A= 2k( 2k+ 3) 2
VËy n N th× A 2
GV
Gv
HS
Gv
HS
GV
GV
Treo bảng phụ hs lên bảng điền
Hướng dẫn hs làm bài 100
Làm tiếp bài tập 124,125,131SBT(18)
Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 131SBT(18)
Làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Cho học sinh khá giỏi lam bài tập CM
Nhận xét khắc sâu
IV. Hướng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã chữa.
Nắm chắc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Bài tập 99 sgk(39)
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn:06/10/2010
Ngày dạy:07/10/2010
Tiết: 02/lớp 6
Chương I: Tiết22-bài 12
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
- Dấu hiệu chi hết cho 3, cho 9
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
- Biết phát biểu chính xác các dấu hiệu chia hết
3.Thái độ:
Tính chính xác khoa học, tính cẩn thận, tư duy toán học chính xác,tính trung thực.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:SGK, MTBT, thước thẳng
*Học sinh: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
III. Hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.KTKT đã học ( Kết hợp giữa dạy và KT)
3.Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1.Nhận xét mở đầu: (sgk) -4
2) Dấu hiệu chia hết cho 9
VD: (SGK) 
Theo nhận xét mở đầu: 
378 = (3+7+8) + (số chia hết cho 9)
 = 18 + (số chia hết cho 9)
Số 378 9
GV
?
HS
Gv
Gv
Xét số:a = 2124; b = 5124 
Thược hiện phép chia xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?
Thực hiện: a 9 ; b 9
Nhận xét hai số trên đều có tận là 124, nhưng a 9 ; b 9 Vậy dáu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến số tận cùng.Vậy liên quan đến yếu tố nào?
Nhận xét và giải thích như SGK
Chuyển =>2
Giải thích như SGK
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
* Kết luận 1:(SGK) - 40
+ Số: 253 = (5+2+3) + (số chia hết cho 9)
 = 10 + (số chia hết cho 9)
253 9
* Kết luận 2(sgk)
* Tổng quát: Dấu hiệu chia hết cho 9(SGK) – 40
?1SGK : 621 vì tổng các chữ số bằng 6+2+1= 9 9 nên 621 9
1205 vì tổng các chữ số bằng 1+2+0+5 = 8 9 nên 1205 9
1327 vì tổng các chữ số bằng 1+3+2+7 =13 9 nên 1327 9
6345 vì tổng các chữ số bằng 6+3+5+4 = 18 9 nên 63259
3.Dấu hiệu chia hết cho 3
VD: SGK Theo nhận xset mở đầu
Số: 2031 = 2+0+3+1 + (số chia hết cho 9)
 = 6 + (số chia hết cho 9)
= 6+ (số chia hết cho 3 )
 Vậy số:2013 3 
* Kết luận: (SGK) - 41
+ Số: 3415 = 3+4+1+5 + (số chia hết cho 9)
 = 13 +(số chia hết cho 9)
 = 13 +(số chia hết cho 3 )
 Vậy số 3415 3
* Kết luận 2: SGK(41)
* Tổng quát(SGK – 41)
?2SGK(41)
Để 1 số chia hết cho 3 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 3
Do đó: 157* 3 ó 1+5+7* 3
13+* 3 ó * 
* Bài tập:102 sgk -41
a) A = 3564;6531;6570;1248
b) B= 3564;6570 
c) B A
?
?
HS
HS
GV
?
GV
?
?
Hs
HS
?
HS
HS
Gv
Hs
GV
Qua VD cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 9?
Qua VD em nào rút ra được dấu hiệu chia hết cho 9?
Đọc dấu hiệu chia hết cho 9
Thực hiện ?1
Chuyển 3
Những só như thế nào thì chia hết cho 3?
Nhận xét => KL1
Những số như thế nào thì không chia hết cho 3?
Nhận xét => k luận 2
Qua hai vd rút ra dấu hiệu choia hết cho 3?
Đọc dấu hiệu cha hết cho 2 sgk
Làm ?2 sgk
Số như thế nào thì chia hết cho cả2,3,5,9?
( Số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9)
Làm bài tập 102sgk
Lên bảng thực hiện
Yêu cầu trả lời các câu hỏi đầu bài
Dấu hiệu chia hết cho 2; chi hết cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
Nhận xét khắc sâu
IV.Hướng dẫn tự học:
Học thuộc và nắm chắc các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Bài tập: 101,103->105 (sgk 41-42)
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày dạy: 11/10/2010
Tiết: 02/lớp 6
CHƯƠNG I: Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
-Qua luyện tập củng cố kiến thức cho học sinh dấu hiệu chia hết cho 3,cho 9
- Bài tập: 105->110 sgk – 42-43
2.Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào bài tập nhanh chính xác
3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, tính chính xác khia học, tính cẩn thận trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Sgk, MTBT
*Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, phân tích, thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.KTKT đã học
? Nêu dấu hiệu choa hết cho 3, cho 9? Số ntn thì chia hết cho 2,3,5,9?
3.Nội dung bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1.Bài tập 105 sgk -42
a) các số được lập là: 450; 405;540;504
b)Các số được lập là:453; 435;534; 543; 345; 354.
2)Bài tập 106 sgk -42
a) 10002 3 
b)10008 9
3)Bài tập 107 sgk – 42
a) đúng; b) sai; c) đúng; d) đúng
4.Bài tập 108 sgk- 42
* Số: 1546 có tổng các chữ số bằng: 1+5+4+6 = 16 : 9 = 1 dư 7.Nên: 1546 : 9 dư 7
*số: 1546 : 3 dư 1
*Số: 1527 có tổng các chữ số là: 1+5+2+7= 15: 9 = 1 dư 6. Nên 1527: 9 dư 6. số 1527:3 dư 0
* Số: 2468 có tổng các chữ số bằng: 2+4+6+8 =20 : 9 = 2 dư 2. Nên 2468 : 9 dư 2. chia 3 dư 2
* 1011 : 9 dư 1; chia cho 3 dư 1
5.Bài tập 137 SBT(19)
Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?
a) 1012 – 1= chia hết cho 9, cho3
b) 1012 + 2 = chia hết cho 3, không chia hết cho 9
6.Bài tập: 140 SBT ( 19)
Ta có: 2118* 9 Ta tìm được * = 6 vậy tích = 21186
Thừa số thứ nhất là: 21186 : 9 = 2354
Hs
Gv
Hs
GV
GV
Hs
Gv
Hs
GV
Dựa vào dấu hiệu chia hết để ghép các số
Thực hiện trên bảng
Nhận xét sưa sai
Làm bài tập: 106 sgk
Treo bảng phụ học sinh lên bảng điền.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 108 sgk
Thực hiện 
Nhận xét 
Làm bài tập 137 sgk
Nhận xét hướng dẫn học sinh thực hiện.
Làm bài tập 140 sbt - 19
Nhận xét khắc sâu.
IV. Hướng dẫn tự học
Xem lại các b ... à khác nhau giữa quy tắc tìm ƯCLN và BCNN?
Thực hiện ?2
Nhận xét gì về 3 số 5; 7; 8
 rút ra T/C gì khi tìm BCNN của các số ngtố cùng nhau.
 Trong các số đã cho có số lớn nhất có chia hết cho các số còn lại ko? KL gì?
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 149(Sgk)
a) 60 = 22. 3. 5
 280 = 23. 5. 7
BCNN(60; 280) =23.3.5.7 = 840
b) 84 = 22. 3. 7
 108 = 22. 33
BCNN(84; 108) = 22. 33.7 = 756
c) 13 = 1. 13
 15 = 15
BCNN(13; 15) = 13. 15 = 195
- Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp.
Muốn tìm BCNN
1. Phân tích mỗi số..
2. Chọn ra các thừa số.
3. Lậpmỗi thừa số lấy với số mũ
 Muốn tìm ƯCLN
1. Phân tích mỗi số..
2. Chọn ra các thừa số..
3. Lập  mỗi thừa số lấy với số mũ 
HS
Gv
GV
GV
Làm bài tập 149 sgk
HS1 ý a
HS2 ý b
HS3 ý c
Treo bảng phụ học sinh hai nhóm lên bảng điền
 Cho hs nhận xét bổ sung
Nhận xét khắc sâu bài.
IV.Hướng dẫn học ở nhà.
Học kỹ lý thuyết
Làm bài 150 ® 151 Sgk, bài 188 SBT
V. Rút kinh nghiệm giờ giảng
.
Ngày soạn:06/11/2010
Ngày dạy:08 /11/2010
Tiết 01/ lớp 6
Chương I- Tiết 35
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT-LUYỆN TẬP 1
I. I. Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
 -HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
- Tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
2.Kĩ năng: 
-Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
- HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
 - Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm BCNN
3.Thái độ: Tính chính xác, tính cẩn thận, trung thực trong học tập, ý thức tự giác học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, MTBT, bảng phụ
*Học sinh: Có đầy đủ đồ dùng học tập, MTBT, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
2.Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thực hành giải toán, diễn giảng, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.KTKT đã học:
Kiểm tra 15’
 1.Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
 2.Tìm a) BCNN( 8; 9; 11)
	 b)BCNN(25 ; 50)
	 c)BCNN(24 ; 40 ; 168)
 d) BCNN(10; 12; 15)
Câu 2
Đáp án
BCNN(10; 12; 15) = 60 
BCNN( 8; 9; 11) = 792
BCNN(25 ; 50) = 50
 BCNN(24 ; 40 ; 168) = 840
Biểu điểm: Câu 1(2 điểm), Câu 2: 8 điểm( mỗi ý 2 điểm)
3.Nội dung bài học:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
3. Cách tìm bội chung thông tin qua tìm BCNN:
Ví dụ: Cho A = { x N / x 8 ; x 18; x 30 ; x < 1000}
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
Giải
=> x BC(8;18;30) và x <1000
Vì 
BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360
BC của 8;18; 30 là bội của 360
- Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2; ta được 0; 360; 720.
Vậy A = {0; 360; 720}
4.Luyện tập
* Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000; a 60 và a 280.
Giải:
 BCNN(60;280) = 840
B(840) = {0;840;1680} nhưng 
Vì a < 1000 nên a = 840
Bài 152(SGK) 
Theo bài ra ta có a là BCNN(15,18)
15 = 3.5; 18 = 2.32
BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90
=> a = 90
Bài 153 SGK:
BCNN(30,45)
30 = 2.3.5; 45 = 32.5
BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90
BC(30,45)= {0;90;180;270;360;450;540...}
Vậy ta có BC< 500 của 30 và 45 là 0; 90; 180; 270; 360; 450.
GV
GV
 GV
HS
HS
GV
HS
?
HS
 Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, hoạt động theo nhóm.
=> x BC(8;18;30) và x <1000
Vì 
BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360
BC của 8;18; 30 là bội của 360
- Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2; ta được 0; 360; 720.
Vậy A = {0; 360; 720}
Ta đã biết BC là bội của bội chung nhỏ nhất.Nên tìm được BCNN => ta tìm BC bằng cách lấy BCNN nhân lần lượt với 0,1,2,3
Cho học sinh làm bài tập
 Độc lập làm bài trên giấy trên bảng phụ.
Một em nêu cách làm và lên bảng chữa
Cho học sinh nhận xét sửa sai
Làm bài tập 152 sgk
Tìm BCNN(15,18)?
Làm bài tập 153sgk
Nhận xét khắc 
Hướng dẫn học sinh bài tập 154,155 vể nhà làm.
IV. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 137, 138 tr.53 (SGK) + 169, 170, 174, 175 (SBT)
V. Rút kinh nghiệm giờ giảng
.
 ******************************************************************
Ngày soạn:06/11/2010
Ngày dạy:09 /11/2010
Tiết 01/ lớp 6
Chương I- Tiết 36
LUYỆN TẬP 2
I. I. Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
-Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN
-Bài tập154-157sgk
2.Kĩ năng: 
-Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
- HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN một cách thành thạo
 - Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm BCNN
3.Thái độ: Tính chính xác, tính cẩn thận, trung thực trong học tập, ý thức tự giác học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, MTBT, bảng phụ
*Học sinh: Có đầy đủ đồ dùng học tập, MTBT, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
2.Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thực hành giải toán, diễn giảng, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.KTKT đã học:
?- Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
- Làm bài tập 189 SBT (Đáp số:a là BCNN(126,198), a = 1386)
? - So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- Làm bài tập 190 SBT ( BCNN(15,25) = 75) BC của 15và 25 < 400 là 0,75,150,225,300,375
3.Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1.BT154/59.
 Gi¶i.
 Gäi sè HS cña líp 6C lµ a.
 Theo bµi to¸n: 
 aBC(2;3;4;8) vµ 35a60
BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24
BC(2;3;4;8) = {0; 24; 48; 72; .... }
 a = 48
VËy sè HS cña líp 6C lµ 48(HS).
2.BT155/60.
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
¦CLN(a;b)
2
10
1
50
BCNN(a;b)
12
300
420
50
¦CLN(a;b).BCNN(a;b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
*Nhận xét: ¦CLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b 
3.BT156/60. 
Gi¶i.
 x12 ; x21 ; x28
 x BC(12;21;28) và 150<x<300
Có:12 = 22.3 ; 21 = 3.7 ; 28 = 22.7
BCNN(12;21;28) = 22.3.7 = 84
B(84)=BC(12;21;28) = {0; 84; 168;252; 336; ... }
V× 150<x<300 x {168; 252}
4.BT157/60. Gi¶i.
 Sè ngµy ph¶i t×m lµ BCNN(10;12).
 10 = 2.5 ; 12 = 22.3
 BCNN(10;12) = 22.3.5 = 60
 VËy sau Ýt nhÊt 60 ngµy th× hai b¹n cïng trùc nhËt.
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
Yªu cÇu HS nªu h­íng lµm.
 Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
 Gäi HS nhËn xÐt vµ s÷a bµi.
Làm bài tập 155 sgk
Bµi 155 Tr 60 SGK
 Yªu cÇu HS lµm theo nhãm, mçi nhãm lµm 1 cét.
HS: §¹i diÖn lªn ®iÒn vµo « trèng
 Yªu cÇu HS so s¸nh ¦CLN(a;b).BCNN(a;b) víi a.b?
 Sè x ph¶i t×m cÇn thỏa m·n nh÷ng ®iÒu kiÖn g×?
- Gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i.
Nhận xét sửa sai
Yªu cÇu HS th¶o luËn theo nhãm vµ trinh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Gäi HS nhËn xÐt vµ s÷a sai (nÕu cã).
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
5.BT158/60. 
Gi¶i.
 Sè c©y mçi ®éi ph¶i trång lµ BC(8;9) vµ trong kho¶ng tõ 100 ®Õn 200 c©y.
 BCNN(8;9) = 8.9 = 72
 BC(8;9) = {0; 72; 144; 216; .... } VËy sè c©y mçi ®éi ph¶i trång lµ 144 c©y.
?
GV
Sè c©y mçi ®éi ph¶i trång lµ g× cña sè c©y mét ng­êi ph¶i trång?
 Sè c©y mçi ®éi ph¶i trång lµ g× cña sè c©y mçi ng­êi cña hai ®éi ph¶i trång?
IV.H­íng dÉn vÒ nhµ (2 phót)
 - Häc bµi: n¾m ®­îc c¸ch t×m BC th«ng qua t×m BCNN.
 - BTVN: 188 ®Õn 191 / 25 SBT.
 - So¹n c¸c c©u hái tõ 1 ®Õn 5 / 61 SGK ®Ó «n tËp ch­¬ng I.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.
 ************************************************
Ngày soạn:10/11/2010
Ngày dạy:11 /11/2010
Tiết 02/ lớp 6
Chương I- Tiết 37
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. I. Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
- ¤n tËp cho häc sinh c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia, n©ng lªn lòy thõa.
- Câu hỏi từ 1->4 bài tập: 159->161 sgk
2.Kĩ năng: 
- Häc sinh vËn dông thµnh th¹o c¸c kiÕn thøc trªn bµi tËp vÒ thùc hiÖn phÐp tÝnh, t×m sè ch­a biÕt.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cÈn thËn, ®óng vµ nhanh, tr×nh bµy khoa häc.
3.Thái độ: Tính chính xác, tính cẩn thận, trung thực trong học tập, ý thức tự giác học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, MTBT, bảng phụ, b¶ng 1 vÏ c¸c phÐp tÝnh céng trõ, nh©n chia, n©ng lªn lòy thõa (nh­ SGK). 
*Học sinh: Lµm ®¸p ¸n ®ñ 10 c©u «n tËp tõ c©u 1 ®Õn c©u 4.
 Có đầy đủ đồ dùng học tập, MTBT, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
2.Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thực hành giải toán, diễn giảng, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, phât tích, tổng hợp kiến thức.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.KTKT đã học(Kết hợp giữ ôn tập và kiểm tra)
3.Nội dung bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
A. Lý thuyÕt:
1.Câu 1:
Phép cộng Phép nhân
 a +b = b+a a.b = b.a
(a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c)
a +0 = 0+a = a 1.a =a.1 = a
 a(b + c) = ab + ac
C©u 2:
an = a.aa (n ¹ 0)
n thõa sè
C©u 3:
 am. an = am+n
 am: an = am-n (a¹ 0; m ³ n)
C©u 4:
 a = b.k (k Î N; b ¹ 0)
B. Bµi tËp: 25'
Bµi159(63) SGK
T×m kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh:
a. n - n = 0 e. n.0 = 0 
b. n : n = 1 (n 0) g. n .1 = n
c. n + 0 = n
d. n - 0 = n
h. n: 1 = n.
Bµi160(63) SGK
Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh:
a. 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
b. 15.22 + 4. 32 - 5.7 = 15.8 + 36 - 35 = 120 + 1 = 121
c. 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 22 = 125 + 32 = 157
d. 164 . 53 + 47. 164 = 164 ( 53 + 47) = 164 . 100 = 16400.
GV
?
?
?
?
?
?
HS
Gv
HS
Gv
Gi¸o viªn treo b¶ng phô vµ yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c©u hái sau?
§Þnh nghÜa phÐp céng, ®iÒu kiÖn thùc hiÖn ®­îc phÐp céng?
PhÐp céng cã mÊy tÝnh chÊt ®ã lµ nh÷ng tÝnh chÊt nµo?
§Þnh nghÜa phÐp trõ? §iÒu kiÖn thùc hiÖn phÐp trõ.
§Þnh nghÜa phÐp nh©n? §iÒu kiÖn thùc hiÖn ®­îc phÐp nh©n?
§Þnh nghÜa lòy thõa? C¸c c«ng thøc tÝnh tÝch th­¬ng 2 lòy thõa cïng c¬ sè?
ViÕt d¹ng tæng qu¸t phÐp chia cã d­
Làm bài tập 159 sgk
Lên bảng trình bày lời giải
Làm vào vở bài tập
Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện
HS1: ý a,b
HS2: ý c,d
Làm vào vở
Cho học sinh nhận xét khắc sâu
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bµi161(63) SGK(10')
T×m sè tù nhiªn x biÕt:
a) 219-7(x+1) = 100
 7(x+1) = 219-100
 7(x+1) = 119
 x+1 = 119:7
 x+1 = 17
 x = 17-1 = 16
b) (3x-6).3 = 34
 3x- 6 = 34:3
 3x- 6 = 33 = 27
 3x = 27+6 = 33
 x = 33:3
 x =11
BT162/63.
 (3x- 8):4 = 7
 3x- 8 = 7.4 = 28
 3x = 28+8 = 36
 x = 36:3 = 12
HS
Gv
HS
Gv
HS
Làm tiếp bài tập 161
Gọi học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét sửa sai có thể làm cách khác áp dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a. 219 - 7(x + 1) = 100.
-> 219 - 7x - 7 = 100
-> 7x = 219 - 100 + 7 = 
-> 7x = 126
-> x = 126 : 7
b. (3x - 6) .3 = 34
-> 3x - 6 = 34 : 3 = 33 = 27
-> 3x = 27 + 6 = 33
-> x = 33 : 3 = 11
Làm bài tập 162 sgk
IV. H­íng dÉn häc vê nhà
VÒ häc bµi, trả lời câu hỏi từ 5->6,lµm bµi 163,164,165 (63) SGK. 
Xem lại bài tập đã chữa
 - So¹n c¸c c©u hái tõ 1 ®Õn 5 / 61 SGK ®Ó «n tËp ch­¬ng I.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SO SH 6-2010.doc