Giáo án Số học 6 - Năm học 2008-2009 (3 cột)

Giáo án Số học 6 - Năm học 2008-2009 (3 cột)

I/ Mục tiêu chương I

1. Kiến thức:

- HS ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép cộng – trừ – nhân – chia các số tự nhiên, các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.- biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.

- HS được làm quen với một số thuật ngữ và ký hiệu về tập hợp.

- HS hiểu được một số khái niệm: lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước và bội, ước chung (ƯC), ước chung lớn nhất (ƯCLN), bội chung (BC), bội chung nhỏ nhất (BCNN).

2. Kỹ năng:

- HS có kĩ năng thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp, biết vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.

- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Sử dụng đúng các kí hiệu: , , , , , . Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.

- HS nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 hay không và áp dụng các dấu hiệu chia hết đó vào phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Nhận biết được ước và bội của một số, tìm ước chung (ƯC), ước chung lớn nhất (ƯCLN), bội chung (BC), bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản.

3. Giáo dục:

- HS bước đầu vận dụng các bài toán đã học để giải các bài toán có lời văn.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác xho học sinh.

- Biết chọn lựa kết quả thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lý khi giải toán.

II/ Nội dung: chương này có 5 chủ đề

- Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp.

- Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên.

- Chủ đề 3: Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9

- Chủ đề 4: Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Chủ đề 5: Ước và bội. Ước chung và ƯCLN. Bội chung và BCNN

 

doc 257 trang Người đăng vanady Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Năm học 2008-2009 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần I 
Tiết thứ 1
NS:23/08/2008
	Chương I:
 	ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu chương I
Kiến thức:
- HS ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép cộng – trừ – nhân – chia các số tự nhiên, các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.- biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
- HS được làm quen với một số thuật ngữ và ký hiệu về tập hợp.
- HS hiểu được một số khái niệm: lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước và bội, ước chung (ƯC), ước chung lớn nhất (ƯCLN), bội chung (BC), bội chung nhỏ nhất (BCNN).
Kỹ năng:
- HS có kĩ năng thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp, biết vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. 
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Sử dụng đúng các kí hiệu: =, ¹, >, <, ³, £. Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.
- HS nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 hay không và áp dụng các dấu hiệu chia hết đó vào phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Nhận biết được ước và bội của một số, tìm ước chung (ƯC), ước chung lớn nhất (ƯCLN), bội chung (BC), bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản.
Giáo dục:
HS bước đầu vận dụng các bài toán đã học để giải các bài toán có lời văn.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác xho học sinh.
Biết chọn lựa kết quả thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lý khi giải toán.
II/ Nội dung: chương này có 5 chủ đề
Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp.
Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên.
Chủ đề 3: Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9
Chủ đề 4: Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Chủ đề 5: Ước và bội. Ước chung và ƯCLN. Bội chung và BCNN
§1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ thường gặp trong đời sống và trong toán học, nhận biết một đối tượng hay tập hợp.
2. Kỹ năng: Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng ký hiệu hay 
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 
B/ phương pháp: vấn đáp tìm tòi, trực quan.
C/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, ghi sẵn một số ví dụ
2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức về các số đã học: 0, 1, 2, 
D/ Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1 phút)
Kiểm tra bài cũ .
Bài mới:
Đặt vấn đề ( 3 phút): 
 Giới thiệu chương: các kiến thức về số tự nhiên là chìa khóa để mở của số và thế giới con số. Trong chương I bên cạnh việc ôn tập và hệ thống hóa lại các nội dung về số tự nhiên, còn thêm nhiều nội dung mới: phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung. Đây là những kiến thức nền móng sẽ mang đến cho chúng ta nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị.
Triển khai:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
Hoạt động 1: Các ví dụ
GV: Cho học sinh quan sát trên bàn học và nêu: Tập hợp đồ vật ở trên bàn(sách, bút, thước, vở, )
GV cho HS quan sát lớp học và thực tế.
- Tập hợp các HS lớp 6A 
- Tập hợp cây cối trong sân trường.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
GV yêu cầu HS tự tìm thêm một số ví dụ
HS: Quan sát trên bàn học của mình
HS: nghe giảng
HS: Chú ý và hình thành khái niệm tập hợp.
23’
Hoạt động 2: Cách viết các ký hiệu:
-GV! Giới thiệu cách viết các ký hiệu: ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. Ký hiệu cho tập hợp: A, B, C, D, 
? Xét ví dụ: A= là tập hợp xvà x < 7
? GV các số 0;1;2;3;4;5;6 là các phần tử của tập hợp A. Vậy tập hợp A có bao nhiêu phần tư.û
- Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c, d: B = {a,b,c,d}
? tập hợp B có bao nhiêu phần tư.û Đó là những phần tử nào.
GV xét tập hợp A, ta thấy:
+ Phần tử 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu 1A (1 thuộc A).
+ Phần tử 7 không thuộc tập hợp A . Ký hiệu 7 A (7 không thuộc A).
? Vậy còn các phần tử nào thuộc, không thuộc tập hợp A, B được viết và đọc như thế nào.
? Ta thấy chữ cái a có thuộc tập hợp A không?
GV yêu cầu HS quan sát và chỉ ra tính chất của tập hợp.
GV lưu ý dấu và các phần tử chỉ được viết một lần.
GV giới thiệu cách ghi khác của tập hợp:viết các phần tử của một tập hợp bằng cách chỉ tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp như: 
A = (N: tập hợp số tự nhiên)
Tức là: +) x là số tự nhiên
 +) x < 7
GV yêu cầu Hs đọc phần đóng khung
GV ngoài ra ta còn minh hoạ bằng hình vẽ:
?2
?1
.5 .1
 .4 .3
 .2 .6
? Yêu cầu học sinh minh hoạ bằng hình vẽ tương tự cho tập hợp B.
? Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày và , học sinh còn lại tự giải, theo dõi và sữa sai.
HS ghi
HS tập hợp A có 7 phần tử
HS: tập hợp B có 4 phần tử, đó là các chữ cái a, b, c, d.
HS: nghe giảng và ghi
HS: nêu cách viết và đọc: 2A; 3A ; aB; bB; 7A ; dB (học sinh nêu cách đọc)
HS: a A
HS: đọc chú ý SGK
HS: Chú ý cách viết
HS đọc phần đóng khung
HS: Vẽ hình minh hoạ cho tập hợp B:
.c
?1
HS: Làm :D=
2 D ; 10 D
?2
Hoặc D=
Kết quả : P = 
Củng cố:
12’
Nhắc lại các cách viết một tập hợp 
 Bài tập 1(SGK – trang 6)
 Bài tập 2(SGK – trang 6)
Lưu ý các phần tử chỉ viết một lần
GV: Nhận xét bài làm
 Bài tập 3(SGK – trang 6)
Gv: quan sát kĩ tập hợp và điền kí hiệu vào ô
 Bài tập 4(SGK – trang 6): quan sát tập hợp và ghi tập hợp.
HS: A= ;12 A ; 16 A
HS: T = 
HS: x A; y B; b A;
 b B
HS:A=; B = ; M= ; H=bút, sách , vở
Dặn dò, hướng dẫn về nhà(1 phút):
 HS về hoch thuộc các cách ghi một tập hợp, bài tập 5 (Sgk) và bài 17 (SBT – trang 3,4) .
Xem trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”. Ôn lại tia số, dãy số các số tự nhiên
Tiết thứ 2
NS: 23/08/2008
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A/ Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
- HS phân biệt được tập hợp N và N*, sử dụng tốt ký hiệu “” và “”; thứ tự số liền trước, số liền sau; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên
2. Kỹ năng: Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Sử dụng đúng các kí hiệu: =, ¹, >, <, ³, £. Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
3. Thái độ: rèn luyện tính tự giác, tư duy độc lập.
B/ phương pháp: vấn đáp tìm tòi, trực quan.
C/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ minh hoạ ví dụ, tia số 
2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức lớp 5 về các số tự nhiên.
D/ Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Nêu cách viết một tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằêng hai cách. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
 HS: A = ; A = . Tập hợp A có 8 phần tử.
GV nhận xét cho điểm
 Bài mới:
Đặt vấn đề ( 1 phút): tập hợp N và tập hợp N* khác gì nhau?
Triển khai:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*.
GV ở tiểu học các em đã biết các số: 0;1;2;3;4;5 là các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên ký hiệu: N = 
? Vậy phần tử 12 có thuộc tập hợp N không.
GV: các phần tử trong tập hợp N được biểu diễn trên tia số.
 0 1 2 3 4 5 6 7
GV: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số ( Số tự nhiên a được biểu diễn trên tia số gọi là điểm a). 
? số 2 trên tia số có tên gọi là gì.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu: N*.
GV yêu cầu HS viết tập hợp N*
? Vậy tập hợp N và N* khác nhau điều gì?
HS: lưu ý cách viết ký hiệu tập hợp N và cách đọc
HS: 12N
HS: Chú ý hình vẽ tia số: 
HS: Chú ý cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
HS: điểm 2
HS: N*= 
HS: giá trị 0 : 0 N; 0 N*
15’
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- GV yêu cầu 1 học sinh đọc mục a) (Sgk). Sau đó yêu cầu học sinh quan sát tia số (Hình vẽ trên)
? Trên tia so,á số 1 như thế nào với 2.
? Số 1 ở vị trí như thế nào so với số 2.
Ø Trên trục số đi từ trái sang phải, cho 2 số tự nhiên a và b thì ta viết a a. ngoài ra nếu a < b hoặc a = b, người ta cũng viết a b.
Ví dụ: bài 7.c (Sgk)
- GV cho học sinh đọc mục b), và yêu cầu lấy ví dụ cụ thể.
- GV cho học sinh đọc mục c) và nhắc lại số liền trước, số liền sau số 2 liền trước số 3, số 7 liền sau số 6.
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị.
? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất?
? Có số tự nhiên nào lớn nhất không? Vì sao.
?
Ø Lưu ý:“Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử”
 Điền vào chỗ trống: GV gọi HS điền nhanh
HS: Đọc và lưu ý mục a) quan sát hình vẽ tia số
HS: 1 < 2
HS: số 2 ở bên phải số 1, số 1 ở bên trái số 2.
HS lưu ý mục a)
HS: C = 
HS tự lấy ví dụ cụ thể
HS cho ví dụ số liền trước, số liền sau các số tự nhiên.
HS 1 đơn vị.
HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau.
HS: 28,29,30; 99,100,101
Củng cố:
15’
GV nhắc lại sự khác nhau giữa hai tập hợp N và  ... phát biểu và viết công thức
-HS: tính 1,5m = 150 cm
Tỉ số: ; % = 40 %
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) Để rèn kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. Hôm nay các em làm các bài luyện tập sau.
2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động: luyện tập
Bài 141/58 SGK: Tỉ số của hai số a và b bằng .
Tìm hai số đó biết rằng a – b = 8
-GV: Từ a – b = 8 a =?
-GV: Thay vào tỉ số tìm b.
-HS: và a – b = 8
Từ a – b = 8 a = 8 + b thay vào tỉ số ta có :
Bài 142/59 SGK
 Vàng 999 nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là :
 Em hiểu thế nào về vàng 9999
Bài 143/59 SGK
 a) Trong nước biển có 2kg muối.Tính tỉ số phần trăm muối chứa trong nước biển ?
 b) Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối ?
 Bài toán thuộc dạng gì ?
 c) Để lấy 10 tấn muối cần lấy bao nhiêu nước biển
 Nếu có a= ? , b = ?
Bài 144/59 SGK
Tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột la 97,2 %ø. Tính lượng nước trong 4kg dưa chuột.
Bài 146/59 SGK
Tỉ lệ xích là 1:125, cứ 1 cm trên bản đồ ứng với mấy cm trên thực tế.
Vậy chiều dài thật của chiếc máy bay là bao nhiêu.
Bài 147/59 SGK
-GV giới thiệu cầu Mỹ Thuận.
-GV: cây cầu này trên bản đồ với tỉ lệ xích là 1 : 20000 dai bao nhiêu cm
 Vàng 9999 nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là:
 a) Tỉ số muối chứa trong nước biển là :
 b) Số muôí chứa trong 20 tấn nước biển
 (tấn)
 c) Số nước biển cần để lấy 10 tấn muối là :
 (tấn)
-HS: lượng nước trong 4kg dưa chuột là:
 4.97,2% = 3,888 kg nước.
-HS: ứng với 125 cm trên thực tế.
-HS: chiều dài thật của chiếc máy bay là:
56,808.125 = 7056 cm = 70,56 m
-HS: 1535 m = 153500
-HS: Trên bản đồ cây cầu dài: 
 153500.=7,675 cm
IV. Củng cố (3’)
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
-HS: nhắc lại
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(2’)
- Xem lại các bài tập đã làm, các dạng toán đã học.
- đọc trược bài “biểu đồ phần trăm”.
Tiết 102
NS: 25/ 04/ 2009.
ND: 28/ 04/ 2009.
§17. BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột ,ô vuông và hình quạt.
2. Kỹ năng: - Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
	- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Ba biểu đồ dạng cột.dạng ô vuông, dạng quạt
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (10’)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Bài tập
 Một trường có 800 học sinh. Số học sinh đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số HS đạt hạnh kiểm khá bằng 7/12 số HS đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là số HS đạt hạnh kiểm trung bình.
 a) Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình.
 b) Tính tỉ số phần trăm của số HS đạt hạnh kiểm tôt, khá, trung bình với số HS toàn trường.
 Giải
 a) Số HS đạt điểm khá là :
 (HS)
 Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là :
 800 – (480 + 280) = 40 (HS)
b) Tỉ số phần trăm đạt hạnh kiểm tốt :
 Tỉ số phần trăm đạt hạnh kiểm khá :
 Tỉ số phần trăm đạt hạnh kiểm trung bình :
 100% - (60% + 35%) = 5%
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) Để nêu bật và so sánh mộtcách trực quan các giá trị trực quan của xùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông và hình quạt. Vậy vẽ các biểu đồ đó như thế nào, hôm nay các em sẽ học cách vẽ và biểu thị ccá biểu đồ.
	2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động 1: Biểu đồ dạng cột
-GV: yêu cầu HS vẽ dựa vàvào ví dụ SGK
a) Biểu đồ phần trăm dạng cột
-HS quan sát và vẽ biểu đồ
Hoạt động 1: dạng ô vuông và hình quạt
b) Biểu đồ dạng ô vuông
-GV: mỗi ô vuông nhỏ ứng với 1%
35%
khá
60%
Tốt
5%
-GV: biểu đồ này cho chúng ta biết điều gì?
c) Biểu đồ dạng quạt --
-GV yêu cầu HS làm ? 1
-GV gọi HS đọc đề, tính ra phần trăm và biểu diễn bằng biểu đồ cột.
-HS đọc biểu đồ ô vuông 
-HS: 
-Hs đọc biểu đồ hình quạt
-HS vẽ biểu đồ.
IV. Củng cố (5’)
-GV cho HS làm các bài tập để tập vẽ và biểu diễn biểu đồ.
Bài 149/ 61 - SGK
-GV yêu cầu HS vẽ biểu đò vào vở
-HS dựng biểu đồ phần trăm.
15%
47,5 %
37,5 %
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(5’)
- Xem lại bài và làm các bài tập 150 – 153 (SGK – trang 61,62)
- Tiết sau luyện tập
Tiết 103
NS: 26/ 04/ 2009.
ND: 29/ 04/ 2009.
LUYỆN TẬP
(Tìm tỉ số của hai số)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ: 
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) 
	2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
IV. Củng cố (5’)
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(5’)
Tuần 36 – Tiết 104
NS: 01/ 05/ 2009.
ND: 04/ 05/ 2009.
LUYỆN TẬP
(Tìm tỉ số của hai số)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs được hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số.
2. Kỹ năng: rèn kuyện kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
3. Thái độ: rèn kuyện tính tự giác
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) 
	2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
IV. Củng cố (5’)
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(5’)
Tiết 105
NS: 02/ 05/ 2009.
ND: 05/ 05/ 2009.
LUYỆN TẬP
(Tìm tỉ số của hai số)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ: 
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) 
	2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
IV. Củng cố (5’)
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(5’)
Tiết 106
NS: 07/ 05/ 2009.
ND: 11/ 05/ 2009.
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: ôn tập một số kiến thức về số học
2. Kỹ năng: làm các bài toán về số nguyên, phân số, số thập phân thành thạo.
3. Thái độ: vận dụng vào các bài toán đã học
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) ôn tập và củng cố cacù kiến thức để chuẩn bị thi học kì
	2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết (30’)
1. Đọc các ký hiệu .Cho VD sử dụng các ký hiệu.
2. Viết các cơng thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên?
3. Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN
4. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ?
5. Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
6. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là số như thế nào?
7. Phép cộng các số nguyên cĩ những tính chất gì? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?
8. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế được phát biểu như thế nào?
9. Viết dạng tổng quát của phân số. Cho VD về phân số nhỏ hơn 0, lớn hơn 0, bằng 0, lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1?
10. Phép cộng phân số cĩ những tính chất gì?
11. Thế nào là hai phân số bằng nhau, thế nào là phân số tối giản, muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Cho VD.
12. Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số, quy tắc trừ haiphân số, quy tắc cơng hai phân số,quy tắc nhân hai phân số? Phát biểu ba bài tốn cơ bản về phân số.
13. Tính chất cơ bản của phép cơng và phép nhân phân số gồm mấy tính chất. Nêu cơng thức tổng quát?
-HS trả lời dựa vào các kiến thức đã học
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong đề cuơng
Hoạt động 2: Bài tập (15’)
Các bài tập đã làm ở học kỳ I về ƯCLN,BCNN; dấu hiệu chia hết;quy tắc bỏ ngoặc,quy tắc chuyển vế?Và tất cả các bàitập ở học kỳ II
Câu 1Phép cộng phân số cĩ mấy tính chất. Nêu rõ bằng cơng thức tổng quát?
 Tính: 
Câu 2Tính giá trị của biểu thức: A=
Câu 3 Tìm x,biết:
Câu 4 Lớp 6B cĩ 48 HS.Số HS giỏi bằng số HS cả lớp.Số HS trung bình bằng 300% số HS giỏi,cịn lại là học sinh khá.
Tính số HS giỏi,khá,trung bình của lớp đĩ?
Câu 5: số bi của Hùng là 6 viên.Hỏi Hùng cĩ mấy viên bi?
Câu 6:a)Tìm BCNN(12;14); BCNN(20;35); ƯCLN (30;18)
b) Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân , chia hai phân số. Viết cơng thức. Cho ví dụ
-HS lên bảng làm bài
1/ nêu Các tính chất và công thức tổng quát
Tính :đáp số là 
2/ 
Đáp án: 
3/ ĐS: 1
4/ số HS giỏi là: 48. = 8 HS
 Số HS trung bình: 8.300% = 24 HS
 Số HS khá là: 48 – 8 – 24 = 16 HS
5/ 6: = 21 viên
6/ BCNN(12;14) = 84; BCNN(20;35) = 140; ƯCLN (30;18) = 6
-HS tự phát biểu quy tắc
IV. Củng cố: không
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(2’)
- Xem lại các bài tập đã làm
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG I (Tiet1- Tiet 39).doc