Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long

Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long

I/ MỤC TI BI HỌC:

1.Kiến thức:

-Mở rộng hiểu biết về các giun tròn: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ từ đó thấy được tính đa dạng của nghành giun tròn.

- Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và chách phòng trừ giun tròn

-Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hình, mẫu vật thật, phân tích và kĩ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ: Giáo dục ý tức giữ vệ sinh môi trường,cá nhân và vệ sinh ăn uống

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

1. Giáo viên : Thông tin về một số đại diện nghành giun tròn

2. Học sinh : Thông tin về tác hại biện pháp phòng chống giun tròn kí sinh

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Ôn định tổ chức, kiểm tra sỉ số: 7A1:

 7A2:

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Nêu đặc điểm cấu tạo, hình dạng, dinh dưỡng của giun đũa?

 Vẽ vòng đời phát triển của giun đũa

3/ Hoạt động dạy và học

* Mở bài : Giun đũa thuộc về nhóm giun có số lượng loài lớn nhất (khoảng 3000loài )Trong số 5000 của cả ngành giun tròn, đa số sống kí sinh ở người , động vật và thực vật

Hoạt động1: TÌM HIỂU MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-YC nghiên cứu SGK quan sát H:14.1, 14.2, 14.3, 14.4. Thảo luận nhóm trả lời CH:

+Kể tên các loại giun tròn

+ Nêu môi trường sống của một số giun tròn

+Trình bày vòng đời của giun kim

+Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì ?

+Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất ?

- GV thông báo: Giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật , có loại giun truyền qua muỗi, khả năng lây lan rất lớn.

+ Ngoài kí sinh ở người, các đại diện nghành giun đũa còn kí sinh ở đâu?

+Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh giun tròn kí sinh ?

- Gv giới thiệu một số giun tròn khác -HS tự đọc thông tin và thông tin ở các hình vẽ, ghi nhớ kiến thức. Thảo luận trả lời CH

+ Giun đũa, sán lá máu, sán dây .

+ Giun kim: ruột già. Giun móc câu: tá tràng. Giun rễ lúa: rễ lúa. Giun chỉ: mạch bạch huyết

+Phát triển trực tiếp

+Ngứa hậu môn

+Mút tay

-Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung .

+Kí sinh ở đông vật , thực vật. VD: Lúa thối rễ, năng suất giảm. Ở lợn : Làm lợn gầy, năng suất chất lượng giảm .

+Biện pháp : Giữ vệ sinh đặc biệt là trẻ em. Diệt ruồi, tẩy giun định kì .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7	 Ngày soạn: 12/10/2012
Tiết: 13	 Ngày dạy: 14/10/2012
Bài 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM 
CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I/ MỤC TIÊ BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Mở rộng hiểu biết về các giun tròn: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ từ đó thấy được tính đa dạng của nghành giun tròn.
- Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và chách phòng trừ giun tròn
-Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn 
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hình, mẫu vật thật, phân tích và kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Giáo dục ý tức giữ vệ sinh môi trường,cá nhân và vệ sinh ăn uống 
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Giáo viên : Thông tin về một số đại diện nghành giun tròn
2. Học sinh : Thông tin về tác hại biện pháp phòng chống giun tròn kí sinh
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ôån định tổ chức, kiểm tra sỉ số: 7A1:
 7A2:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu đặc điểm cấu tạo, hình dạng, dinh dưỡng của giun đũa?
 Vẽ vòng đời phát triển của giun đũa
3/ Hoạt động dạy và học
* Mở bài : Giun đũa thuộc về nhóm giun có số lượng loài lớn nhất (khoảng 3000loài )Trong số 5000 của cả ngành giun tròn, đa số sống kí sinh ở người , động vật và thực vật 
Hoạt động1: TÌM HIỂU MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-YC nghiên cứu SGK quan sát H:14.1, 14.2, 14.3, 14.4. Thảo luận nhóm trả lời CH:
+Kể tên các loại giun tròn 
+ Nêu môi trường sống của một số giun tròn 
+Trình bày vòng đời của giun kim 
+Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì ?
+Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất ?
- GV thông báo: Giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật , có loại giun truyền qua muỗi, khả năng lây lan rất lớn.
+ Ngoài kí sinh ở người, các đại diện nghành giun đũa còn kí sinh ở đâu? 
+Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh giun tròn kí sinh ? 
- Gv giới thiệu một số giun tròn khác
-HS tự đọc thông tin và thông tin ở các hình vẽ, ghi nhớ kiến thức. Thảo luận trả lời CH 
+ Giun đũa, sán lá máu, sán dây..
+ Giun kim: ruột già. Giun móc câu: tá tràng. Giun rễ lúa: rễ lúa. Giun chỉ: mạch bạch huyết
+Phát triển trực tiếp 
+Ngứa hậu môn 
+Mút tay 
-Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung .
+Kí sinh ở đôïng vật , thực vật. VD: Lúa thối rễ, năng suất giảm. Ở lợn : Làm lợn gầy, năng suất chất lượng giảm .
+Biện pháp : Giữ vệ sinh đặc biệt là trẻ em. Diệt ruồi, tẩy giun định kì .
 Tiểu kết:
-Đa số giun tròn kí sinh như : Giun kim, giun móc, giun chỉ, giun tóc 
-Giun tròn kí sinh ở: cơ, ruột (người ,động vật). Rễ thân quả (thực vật ) gây nhiều tác hại 
-Cần giữ vệ sinh, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun 
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố - đánh giá: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . Trả lời câu hỏi SGK
2. Nhận xét - Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục :’’Em có biết ‘’
- Chuẩn bị: mỗi nhóm một con giun đất bỏ vào lọ đựng đất và quan sát cách di chuyển, hình dạng của giun đất

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 sinh 7 tiet 13.doc