1.Về kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về tập hợp số tự nhiên, các phép tính trên N và các tính chất cơ bản của các phép tính đó.
- Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên , quy tắc dấu ngoặc.
Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về số nguyên tố, hợp số,ưc,bc, ƯCLN,BCNN
- Ôn lại các dạng toán tìm x, toán đố về Ưc,Bc, ƯCLN, BCNN
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN - BCNN
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tập hợp
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính,tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, tìm x
3. Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK, bảng phụ
2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi + làm câu hỏi Ôn tập .
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng Ôn tập.
2.Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn: 17 /12/2009 Ngày phụ đạo: 20/ 12/09 Tiết 23: Ôn tập học kỳ I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức về tập hợp số tự nhiên, các phép tính trên N và các tính chất cơ bản của các phép tính đó. - Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên , quy tắc dấu ngoặc. Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về số nguyên tố, hợp số,ưc,bc, ƯCLN,BCNN - Ôn lại các dạng toán tìm x, toán đố về Ưc,Bc, ƯCLN, BCNN 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN - BCNN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tập hợp Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính,tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, tìm x 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK, bảng phụ 2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi + làm câu hỏi Ôn tập . III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng Ôn tập. 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : bài tập Bài 1.Khi nào thì số chia hết cho 2,3,5,9 H: hai hs lên bảng làm Bài 2: Thực hiện phép tính ( 5+12 ) - 9.3 80 - ( 4.5 - 3.2 ) [(-80)+(-7)]-15 G: gọi 3 hs lên bảng thược hiện H: dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng G: đánh giá cho điểm Bài 3: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thoả mãn: -4 < x< 5 ? Bài toán yêu cầu ta làm mấy công việc? H: Liệt kê và tính tổng ? Em hãy lên bảng thực hiện Bài 4: Tìm số nguyên a biết │a│= 5 │a│= 0; │a│= -4 │a│= │-6│ H: Hoạt động nhóm, gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 5: Tìm x, biết: (x : 3 - 4 ) . 5 = 15 123 - 5 (x + 4) = 38 H: hai hs lên bảng trình bày H: dưới lớp làm vào vở nhận xét bài trên bảng G: Gọi 3 hs lên bảng trình bày H: Dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng G: Đánh giá nhận xét bài làm của hs H:Đọc nội dung bài toán và tóm tắt bài toán G: (gợi ý) Nếu ta gọi số hs khối 6 là a Hs thì a cần có đk gì? H: 200 £ a £ 400 Gv: gọi hs trình bày bài giải ? Hãy tìm BCNN(12;15;18) H: tìm ra nháp và nêu kết quả Bài 4: Hs khối 6 nếu xếp thành hàng 10; 12; hàng 15 đều vừa đủ hàng. Tính số hs khối 6 biết rằng số hs trong khoảng từ 100 đến 150 hs G: gọi một hs lên bảng trình bày bài giải H: dưới lớp làm vào vở G: uốn nắn cách trình bày của hs G: Đánh giá cho điểm hs A - Bài tập 1.Khi nào thì số chia hết cho 2,3,5,9 2 d = 0; 2; 4; 6; 8. 5 d = 0; 5 3 (a + b + c + d) 3 9 (a + b + c + d) 9 Bài 2: Thực hiện phép tính ( 5+12 ) - 9.3= 25+12- 27 = 10 80 - ( 4.5 - 3.2 ) = 80 - ( 4.25 - 3.8) = 80 - 100 +24 = 4 [(-80)+(-7)]-15= -87 - 15 = - 102 Bài 3: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thoả mãn: -4 < x< 5 x = {-3;-2;-1;0;1;2;3;4} Tính tổng: (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4 = 4 Bài 4: Tìm số nguyên a biết │a│= 3; │a│= 0; │a│= -4 │a│= │-6│ Bài làm │a│= 5=> a = ± 5 │a│= 0 => a = 0 │a│= -4 => không có số nào │a│= │-6│ => a = ± 6 Bài 5: Tìm x, biết: (x : 3 - 4 ) . 5 = 15 (x : 3 - 4) = 15 : 5 (x : 3 - 4) = 3 x : 3 = 3 + 4 x : 3 = 7 x = 7 . 3 x = 21 5 (x + 4) = 123 - 38 5(x +4) = 85 x + 4 = 85 : 5 x + 4 = 17 x = 17 - 4 x = 13 Bài 6 Tìm x, biết: a) 3.(x+8) = 18 b) (x + 13): 5 = 2 c) 2│x│+( -5) = 7 Bài làm a) 3.(x+8) = 18 x+8 = 18 : 3 x+8 = 6 x = 6 - 8 x = -2. b) (x + 13): 5 = 2 x + 13 = 2.5 x + 13 = 10 x = 10 - 13 x = -3 c) 2│x│+( -5) = 7 2│x│ = 7 - (-5) 2│x│ = 12 │x│ = 12: 2 │x│ = 6 x = ± 6 Bài 8( Bài 26 tr.28- SBT) Tóm tắt: Số hs khối 6 : 200 - 400 hs Xếp hàng 12;15;18 đều thừa 5 hs Tính số hs khối 6. Bài làm Gọi số hs khối 6 là a Hs (200 £ a£ 400) ; a - 5 là Bc (12;15;18) => 195 £ a - 5 £ 395 BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180 Bc(12;15;18) = B(180) = {0;180;360;540;} Do 195 £ a - 5 £ 395 => a - 5 = 360 a = 365. Vậy số hs khối 6 là 365 học sinh Bài 4: Hs khối 6 nếu xếp thành hàng 10; 12; hàng 15 đều vừa đủ hàng. Tính số hs khối 6 biết rằng số hs trong khoảng từ 100 đến 150 hs Bài làm: Gọi số hs khối 6 là a hs Ta có: 100 < a < 150 a + 10 ; a + 12 ; a + 15 => a Î Bc(10;12;15) BCNN(10;12;15) = 60 Bc(10;12;15) = B(60) = {0;60;120;180} Do 100 a = 120 Vậy số hs cần tìm là 120 Hs. 3. Củng cố, luyện tập(5’) ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,cho3, cho5, cho9 ? Nêu giá trị tuyệt đối của số nguyên a, cách tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương, số 0 ?Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ta làm như thế nào? ? Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta làm như thế nào? ? Muốn tìm Bc hay Ưc của hai hay nhiều số ta làm như thế nào? ? Thế nào là số nguyên tố, hợp số 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập sau: Tìm số nguyên x biết: a) x + 5 = 20 - (12 - 7) ; b) 10 + 2│x│ = 2( 32 - 1); c) 10 - x = 42 -(15 - 7). - Chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra Ngày soạn: 17 /12/2009 Ngày phụ đạo: 20/ 12/09 Tiết 24: Kiểm tra I. Mục tiêu bài kiểm tra - đánh giá sự tiếp thu kiến thức học kỳ một của đối tượng học sinh yếu kém - Kỹ năng trình bày bài kiểm tra, kỹ năng phân tích bài toán - Học sinh có thái độ làm bài nghiêm túc , tự giác II. Đề bài A/ PhÇn tr¾c nghiÖm (3®iÓm). Khoanh trßn chØ mét ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng. 1 Sè nµo sau ®©y chia hÕt cho c¶ 2 vµ 3 ? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 2 Sè nµo sau ®©y lµ íc chung cña 24 vµ 30 ? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 3 KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 55.53 lµ: A. 515 B. 58 C. 2515 D. 108 4 KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: (-13) + (-28) lµ: A. -41 B. -31 C. 41 D. -15 5. KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 5 - (6 - 8) lµ: A. -9 B. -7 C. 7 D. 3 6. Cho ®iÓm M n»m gi÷a ®iÓm N vµ ®iÓm P (h×nh vÏ) . KÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng ? A. Tia MN trïng víi tia MP. B. Tia MP trïng víi tia NP. C. Tia PM trïng víi tia PN. D. Tia PN trïng víi tia NP B/ PhÇn tù luËn (7điểm) C©u 1 (1 ®iÓm) T×m sè tù nhiªn x, biÕt: a) (2x - 8). 2 = 24 b) x + 2007 = 2008 C©u 2 (2,5 ®iÓm) a) T×m sè ®èi cña mçi sè nguyªn sau: - 6; 4; ; -(-5). b) TÝnh nhanh: a) 12 - 13 + 27 - 12 + 13 - 17 b) (15 +21) + (25 - 15 - 35 - 21). C©u 3 ( 1,5®iÓm) Cho ®o¹n th¼ng AB cã ®é dµi 11 cm, M lµ mét ®iÓm thuéc ®o¹n th¼ng AB. BiÕt r»ng AM = 5cm. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng MB ? C©u 4 (2 ®iÓm) Sè häc sinh cÊp II cña trêng PTCS 20 - 11 kh«ng qu¸ 500 em. NÕu xÕp hµng 6 em, 8 em hoÆc 10 em th× võa ®ñ. Hái sè häc sinh CÊp II cña trêng PTCS 20 - 11 lµ bao nhiªu em ? III.§¸p ¸n A/ PhÇn tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm) - Mçi c©u ®óng 0,25 ®iÓm. 1B; 2 D; 3 B; 4 A; 5 C; 6a- ®óng; b- sai; c- sai; d-®óng B/ PhÇn tù luËn ( 7 ®iÓm) C©u1 ( 1 ®iÓm) - Mçi ý ®îc 0,5®iÓm a) (2x - 8).2 = 24 (2x - 8) = 24: 2 2x - 8 = 23 2x - 8 = 8 2x = 8 + 8 2x = 16 x = 16:2 x = 8 b) x + 2007 = 2008 x = 2008 - 2007 x = 1 C©u 2 ( 2,5điểm) 1) Sè ®èi cña: - 6; 4; ; -(-5) lÇn lît lµ: 6; -4; ; (-5) 2. Tính nhanh a) 12 - 13 + 27 - 12 + 13 - 17 = ( 12 - 12 ) + ( 13 - 13 ) + ( 27 - 17) = 0 + 0 + 10 = 10 b) ( 15 +21) + (25 - 15 - 35 - 21) = 15 + 21 + 25 - 15 - 35 - 21 = (15 - 15) + (21- 21) + 25 - 35 = 0 + 0 + 25 - 35 = -10 C©u 3 (1,5 ®iÓm): V× AM < AB nªn M n»m gi÷a A vµ B Ta cã: AM + MB = AB 5 +MB = 11 => MB = 11-5 = 6 VËy MB = 6 cm. C©u 4 ( 2 ®iÓm) Gäi sè HS cÊp II cña trêng lµ: a (häc sinh). Theo bµi ra, ta cã: ( 0, 5 ®iÓm) vµ a < 500 => a BC(6,8,10); mµ BCNN(6,8,10) = 120 => a BC(6,8,10)= B(120) =víi a<500 (1®iÓm) => a= 360 VËy sè HS cÊp II cña trêng lµ: 360 em. (0, 5 ®iÓm) IV. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA(Về nắm kiến thức , kỹ năng vận dụng, cách trình bày..)
Tài liệu đính kèm: