Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Phú Sơn

Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Phú Sơn

I. Mục tiêu:

- Viết được tập hợp các chữ số của một số tự nhiên

- Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán.

- Đọc và viết được số La Mã nhỏ hơn 30

II. Chuẩn bị:

Gv: Chon bài tập hướng dẫn học sinh

Hs: Ôn tập về ghi số tự nhiên

III. Nội dung bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ, xen kẽ trong bài.

3. Bài mới.

GV + HS GHI BẢNG

Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005.

Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.

c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14)

Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó.

Số La Mã

Đọc các số La Mã

Viết các số sau bằng số La Mã

Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng

a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào.

b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào <>

Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã

L : 50 C : 100

M : 1000 D : 500

 Bài 17 SBT (5)

 2; 0; 5

Bài 18 SBT (5)

a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000

b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102

Bài 21

a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5).

 16; 27; 38; 49

b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị 41; 82

c, 59; 68

Bài 24

Tăng thêm 3000 đơn vị

Bài 20

a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26

 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29

b, 15 = XV

 28 = XXVIII

c, V = I V – I

 Đổi V = VI – I

Bài 28

a, IV; VI; VII; VIII

b, II; V; X

Bài tập thêm

46 = XLVI

2005= MMV

 

doc 96 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Phú Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /09/2009
Ngày giảng: /09/2009
Số học
Tiết 1 Ôn tập số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Viết được số tự nhiên theo yêu cầu 
- Số tự nhiên thay đổi như thế nào khi thêm một chữ số 
- Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh)
II. Chuẩn bị:
Gv: Chọn bài tập để hướng dẫn học sinh.
Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.
III. Nội dung bài giảng.	
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
3. Bài mới:
GV + HS
GHI bảng
Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau
Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một lần
Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, các chữ số khác nhau
Một số tự nhiên ≠ 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm
Cho số 8531
a. 
b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể có được.
Tính nhanh
Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính KQ của mỗi tích 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 
Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số ≠ nhau với số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ≠ nhau.
Bài 1;
a, 4 3 0; 4 0 3
 3 4 0; 3 0 4 
b, 8 6 3; 8 3 6
 6 8 3; 6 3 8
 3 6 8; 3 8 6
c, 9 8 7 6 
Bài 2:
a, Chữ số 0 vào cuối số đó.
 Tăng 10 lần
b, Chữ số 2 vào cuối số đó 
 Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị
Bài 3: 8 5 3 1
a, Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được.
 8 5 3 1 0
b, 8 5 4 3 1 
Bài 4: 
a, 81+ 243 + 19
 = (81 + 19) + 243
 = 100 + 243 = 343
b, 168 + 79 + 132 
c, 32.47 + 32.53
d, 5.25.2.16.4
e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Bài 5: 
11.18 = 11.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15
Bài 6: 
 102 + 987 
4. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong bài
5. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà xem lại các kiến thức đã được ôn tập trong bài hôm nay.
Về làm bài tập 37 đến 41 SBT.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2 Luyện tập- Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Viết được tập hợp các chữ số của một số tự nhiên 
- Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán. 
- Đọc và viết được số La Mã nhỏ hơn 30
II. Chuẩn bị:
Gv: Chon bài tập hướng dẫn học sinh
Hs: Ôn tập về ghi số tự nhiên
III. Nội dung bài giảng: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ, xen kẽ trong bài.
3. Bài mới. 
GV + HS
GHI bảng
Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005.
Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.
c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14)
Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó.
Số La Mã
Đọc các số La Mã 
Viết các số sau bằng số La Mã
Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng
a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào.
b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào < 30
Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã 
L : 50 C : 100
M : 1000 D : 500
Bài 17 SBT (5)
 {2; 0; 5 }
Bài 18 SBT (5)
a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000
b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102
Bài 21 
a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5).
 {16; 27; 38; 49}
b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị {41; 82 }
c, {59; 68 }
Bài 24
Tăng thêm 3000 đơn vị 
Bài 20
a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26
 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29
b, 15 = XV
 28 = XXVIII
c, V = I V – I 
 Đổi V = VI – I 
Bài 28 
a, IV; VI; VII; VIII
b, II; V; X
Bài tập thêm
46 = XLVI
2005= MMV
4. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đã học trong bài
5. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6) 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3 ÔN tập- Phép cộng và phép nhân
Phép trừ và phép chia
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
II.Chuẩn bị:
Gv: Nội dung kiến thức trong bài giảng.
Hs: Chuẩn bị nội dung kiến thức giáo viên hướng dẫn.
III.Nội dung bài giảng:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
3. Bài mới:
Tóm tắt lý thuyết:
- Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân.
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a.b = b.a
Kết hợp
(a +b) +c = a + (b + c)
(a .b) .c = a . (b . c)
Cộng với 0-nhân với1
a + 0 = 0 + a
a.1 = 1.a
Phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng (trừ)
a.(b + c) = ab + ac
a.(b - c) = ab - ac
Bài tập:
GV + HS
GHI bảng
Tính nhanh 
a, 81 + 243 + 19
b, 5.25.2.16.4
c, 32.47.32.53
Tìm x biết: x ẻ N 
a, (x – 45). 27 = 0
b, 23.(42 - x) = 23
Tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac
a ẻ { 25; 38}
b ẻ { 14; 23}
 Tìm x ẻ N biết:
a, a + x = a
b, a + x > a
c, a + x < a 
Tính nhanh
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
Giới thiệu n!
Bài 43 SBT 
a, 81 + 243 + 19
 = (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
 = (5.2).(25.4).16
 = 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
 = 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
a, (x – 45). 27 = 0
 x – 45 = 0 
 x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
 42 - x = 1
 x = 42 – 1 
 x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 
 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) 
 = 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
 = 8.20 – 8.1 
 = 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51:
M = {x ẻ N| x = a + b}
M = {39; 48; 61; 52 }
Bài 52
a, a + x = a
 x ẻ { 0}
b, a + x > a
 x ẻ N*
c, a + x < a 
 x ẻ F
Bài 56:
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24(31 + 42 + 27)
 = 24.100
 = 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) 
 = 36 . 110 + 64 . 110 
 = 110(36 + 64)
 = 110 . 100 = 11000
Bài 58
 n! = 1.2.3...n
 5! = 1.2.3.4.5 = 
 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
 = 24 – 6 = 18 
4.Củng cố:
Nhặc lại các kiến thức cơ bản trong bài.
5.Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các kiến thức đã học
Về nhà làm bài tập 59,61
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết Phép trừ và phép chia
I.Mục tiêu: 
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
 - Tìm x 
II.Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị kiến thức sử dụng trong bài, và bài tập cần chữa.
Hs: Ôn lại kiến thức đã học.
III. Nội dung bài giảng.
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
Bài mới:
Tóm tắt lý thuyết.
 1. Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện được là a b
2. Điều kiện để phép chia a: b không còn dư (hay a chia hết cho b, kí hiệu a b)là a = b.q (với a,b,q ẻN; b0).
3. Trong phép chia có dư:
 Số chia = Sô chia Thương + Số dư.
a = b.q + r(b 0 ; 0 < r < b)
 Bài tập .
GV + HS
GHI bảng
Tìm x ẻ N 
a, 2436 : x = 12
b, 6x – 5 = 613
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị 
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất 
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
 loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ 
BT: Tìm x biết:
a) (x + 74) - 318 = 200
Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0
Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062
Số trừ > hiệu : 279
Tìm số bị trừ và số trừ
Tính nhanh
a, (1200 + 60) : 12
, (2100 – 42) : 21
 Bài 62 SBT 
a, 2436 : x = 12
 x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
 6x = 613 + 5 
 6x = 618
 x = 618 : 6
 x = 103
Bài 65 :
a, 57 + 39 
 = (57 – 1) + (39 + 1)
 = 56 + 40
 = 96
Bài 66 : 
 213 – 98 
 = (213 + 2) – (98 + 2)
 = 215 - 100 = 115
 Bài 67 :
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
 = 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
 = 2400 : 100
 = 24
 72 : 6 = (60 + 12) : 6
 = 60 : 6 + 12 : 6
 = 10 + 2 = 12
Bài 68 :
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là:
 25 000 : 2000 = 12 còn dư 
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 
HS : Thực hiện:
a) x + 74 = 200 + 318
	x = 518 - 47
 x = 471
Bài 72 SBT
 => Số TN lớn nhất : 5310
 Số TN nhỏ nhất: 1035
Tìm hiệu 
 5310 – 1035
Bài 74:
Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062
Số bị trừ + Số bị trừ = 1062
2 số bị trừ = 1062
Số bị trừ : 1062 : 2 = 531
 Số trừ + Hiệu = 531
 Số trừ - Hiệu = 279
Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405
Bài 76:
a, (1200 + 60) : 12
 = 1200 : 12 + 60 : 12
 = 100 + 5 = 105
b, (2100 – 42) : 21
 = 2100 : 21 - 42 : 21 
 = 100 - 2 = 98
4. Củng cố: 
Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong bài.
Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
5. Hướng đãn về nhà:
Về nhà làm BT 69, 70 ; BT 75, 80 SBT(12) 
Ngày soạn:
Ngày day:
Tiết 5+6: 
Luyện tập- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
I.Mục tiêu: 
- Tính được giá trị của l luỹ thừa
- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
- So sánh hai luỹ thừa
II. Chuẩn bị:
Gv: Kiến thức có sử dụng trong bài.
Hs: Chuẩn bị kiến thức giáo viên hướng dẫn.
III.Nội dung bài giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
Tóm tắt lý thuyết.
1. Định nghĩa: an = (nN*)
 n thừa số
an là một luỹ thừa, a là cơ số, n là số mũ.
Quy ước: a1 = a; a0 = 1 (a0)
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 am. an = am+n (m,n N*)
 am: an = am-n (m,n N*; mn ; a0)
Nâng cao:
Luỹ thừa của một tích (a.b)n = an. Bn.
Luỹ thùa của một luỹ thừa (an)m = an.m.
Luỹ thừa tầng an = a(n)
Số chính phương là bình phương của một số. 
GV + HS
GHI bảng
Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Hướng dẫn câu c 
Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa.
Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10
Khối lượng trái đất.
Khối lượng khí quyển trái đất.
So sánh 2 lũy thừa 
Bài 88:
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
 3 4 . 3 = 3 5
Bài 92:
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Bài 93
a, a3 a5 = a8
b, x7 . x . x4 = x12
c, 35 . 45 = 125
d, 85 . 23 = 85.8 = 86
Bài 89:
 8 = 23
 16 = 42 = 24
 125 = 53
Bài 90:
 10 000 = 104
 1 000 000 000 = 109
Bài 94: 
 600...0 = 6 . 1021 (Tấn)
 (21 chữ số 0)
 500...0 = 5. 1015 (Tấn)
 (15 chữ số 0) 
Bài 91: So sánh
a, 26 và 82
 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
 82 = 8.8 = 64
=> 26 = 82
b, 53 và 35
 53 = 5.5.5 = 125
 35 = 3.3.3.3.3 = 243
 125 < 243 
=> 53 < 35 
4.Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập
5.Hướng dẫn về nhà:
Về nhà làm bài 95(có hướng dẫn)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Luyện tập- Thứ tự thực hiện phép tính
I.Mục tiêu: 
- Luyện tập thứ tự thực hiện phép tính
- Tìm x
II.Chuẩn bị:
Gv: Các bài tập cần chữa
Hs: Các kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính.
III.Nội dung các bài giảng:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
3. Bài mới:
GV + HS
GHI bảng
Thực hiện phép tính
a, 3 . 52 - 16 : 22
b, 23 . 17 – 23 . 14 
c, 17 . 85  ... , kề bù ? Cho ví dụ.
Luyện tập 
Hoạt động 1 : Tính số đo góc
Chữa bài 18/SGK(82)
450
320
Bài 19.
1200
?
Bài 20. Tóm tắt
OI nằm giữa OA, OB
Góc AOB = 600 ; góc BOI=1/4 gócAOB
gócBOI = ? góc AOI = ?
?
600
Hoạt động 2 : Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau.
Bài 21/SGK(82)
Bài 22.
Bài 23 : Hướng dẫn HS về nhà làm
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên BOC = COA + AOB
 = 320 + 450
 = 770
Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Vì góc xOy kề bù với góc yOy’
Nên xOy + yOy’ = 1800
 1200 + yOy’ = 1800
 yOy’ = 600
+ Tính BOI :
 BOI = 1/4 AOB = 1/4.600 = 150
+ Tính AOI :
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
Nên AOI + IOB = AOB
 AOI + 150 = 600
 AOI = 600 – 150 = 450
Các cặp góc phụ nhau :
aOb phụ với bOd
aOc phụ với cOd
(Đo các góc kiểm tra)
Các cặp góc bù nhau
aAb bù với bAd
aAc bù với cAd
Tiết 47 : Luyện tập: phân số bằng nhau – tính chất phân số
I.Mục tiêu:
Nhận biết các phân số bằng nhau
Từ đẳng thức lập được các phân số bằng nhau
Tìm x, y ẻ Z 
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau. T/c của phân số
Luyện tập 
Bài 9 SBT (4) Tìm x, y ẻ Z
Bài 11: Viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương 
Bài 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau)
2 . 36 – 8 . 9
Bài 14: Tìm x, y ẻ Z
Bài 15: Tìm x, y, z ẻ Z
Bài 19: 1 phân số viết dưới dạng 1 số nguyên khi tử số chia hết cho mẫu số.
Bài 21: Chơi trò chơi "Ai nhanh hơn"
Theo nhóm.
Nhắc lại các dạng toán đã luyện
Dặn dò: BT 13, 17, 18 SBT (5;6)
a, 
 x = - 3 
 b, 
 ; 
 ; ; ; 
a, 
 x.y = 12 nên x, y ẻ Ư(12) 
x
1 -1 -2 2 -3 3 4 -4 ...
y
12 -12 -6 6 -4 4 3 -3 ...
b, => x = 2 k (k ẻ Z) k ≠ 0 
=> 
 x = 5 y = 14 z = 12
Tiết 48 : Luyện tập: vẽ góc biết số đo
I.Mục tiêu:
Biết vẽ 1 góc khi biết số đo, giải thích 1 tia nằm giữa
Tính số đo 1 góc
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu các bước vẽ 1 góc biết số đo +BT 28
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Hoạt động 1: Vẽ góc:
Tính số đo góc.
Tóm tắt:
Vẽ OB, OC trên nửa mp bờ chứa tia OA
gócBOA = 1450
góc COA = 550 .
góc BOC = ?
Bài 28/SGK(85)
Trên mặt phẳng cho tia Ax.
Vẽ được mấy tia Ay: góc xAy = 500?
Bài 29/SGK
O ẻxy
Ot, Ot’ ẻ mửa mp bờ xy
Góc xOt = 300
Góc yOt’ = .
Góc yOt=? Góc tOt’ = ?
300
600
Hoạt động 2: Vẽ góc vuông
Hướng dẫn HS cách vẽ
Tia OB, OC thuộc nửa mp bờ chứa tia OA
Góc COA = 550, góc BOA = 1450
COA < BOA
Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
AOC + COB = BOA
 550 + COB = 1450 
 COB = 1450 – 550 = 900
Vẽ được hai tia Ay, Ay’ sao cho 
xAy = xAy’ = 500
* Tính góc yOt.
Vì yOt kề bù với góc tOx
Nên yOt + tOx = 1800
 yOt + 300 = 1800
 yOt = 1500
* Tính góc tOt’
Ot, Ot’ thuộc nửa mp bờ Oy
yOt’ < yOt ( 600 < 1500)
Ot’ nằm giữa Oy, Ot
yOt’ + t’Ot = yOt
600 + tOt’ = 1500
 tOt’ = 900
Bài 25/ SBT(56)
C1: Dùng thước đo góc
C2: Dùng êke
Dặn dò: Về nhà làm bài 26; 29/SBT(57)
Tiết 49 : Luyện tập: Rút gọn phân số
I.Mục tiêu:
Biết rút gọn phân số thành thạo
Đổi từ phút-> giờ, dm2, cm2 -> m2
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu qui tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản. Cho VD
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Rút gọn 
HĐ 2: Tìm x 
Bài 25 SBT (7): Rút gọn phân số 
a, 
 b, 
c, 
Bài 27: Rút gọn 
a, 
b, 
c, 
d, 
Bài 36: Rút gọn 
a, 
b, 
Bài 37: Bảng phụ 
Không áp dụng phương pháp này để rút gọn các phân số dạng . Ví dụ Sai 
Bài 35: Tìm x ẻ Z : 
 x2 = 2 . 8
 x2 = 16
 x = 4
Bài 40*: Tìm x ẻ N biết
4 . (23 + n) = 3 . (40 + n)
92 + 4n = 120 + 3n
4n – 3n = 120 – 92
 n = 28
Bài 22*: Cho 
a, Tìm n ẻ Z để A là phân số
b, Tìm n ẻ Z để A ẻ Z 
(Hướng dẫn hs cách giải dạng toán này)
Dặn dò: Về nhà làm BT 28, 29, 30, 31 SBT (7)
Tiết 50 : Luyện tập: quy đồng mẫu số
I.Mục tiêu:
Luyện tập các dạng mẫu phân số cần qui đồng, chú ‎ y các dạng đặc biệt để tìm mẫu chung nhanh
Rèn kỹ năng tính toán nhanh
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu các bước qui đồng mẫu nhiều phân số
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Tìm mẫu chung nhỏ nhất, đưa các phân số về có cùng mẫu số
Viết các số sau dưới dạng p/số có mẫu là 12
HĐ 2: Quy đồng mẫu số
Dặn dò về nhà làm BT 42, 45 SBT (9)
Bài 41 SBT (9): Tìm mẫu nhỏ nhất của các p/số
a, và => MC: 5 . 7 = 35
b, => MC: 25 . 3 = 75
c, ; MC: 24 
Bài 43: 
Bài 44: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số
Rút gọn: 
=> Quy đồng mẫu 2 phân số 
 và 
Bài 46: Quy đồng mẫu số các phân số
a, ; MC = 320
 ; 
b, và MC = 330
 ; 
c, MC: 140
d, 
Rút gọn rồi mới qui đồng
Bài 48: Gọi tử số của phân số phải tìm là x 
=> 
 35x = 7x + 112 
 28x = 112 
 x = 112 : 28
 x = 4
Phân số phải tìm là 
Tiết 51: Luyện tập: tia phân giác của một góc
I.Mục tiêu:
Nắm vững định nghĩa tia phân giác của 1 góc
Vận dụng vào tính số đo góc
II. Đồ dùng: Thước đo góc
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Bài 34 SGK(87)
Góc xOy kề bù góc yOx’
Góc xOy = 1000
Ot: tia phân giác góc xOy
Ot’: tia phân giác góc x’Oy
Góc x’Ot=? Góc xOt’ = ? góc tOt’ = ?
Bài 37
Oy, Oz thuộc nửa mp bờ Ox
Góc xOy =300; góc xOz = 1200
Om: tia phân giác góc xOy
On: tia phân giác góc xOz
a) góc yOz = ?
b) góc mOn = ?
Củng cố:
Nhắc lại cách tính số đo góc
Dặn dò: Về nhà làm BT 35, 36 sgk(87)
* x’Ot + tOx = 1800 
 tOx = 1/2 góc xOy = 500
x’Ot = 1300
* x’Ot’ = 1/2 x’Oy
x’Oy = 1800 – yOx = 800
x’Ot’ = 1/2 .800 = 400
Mặt khác: x’Ot’ + t’Ox = 1800
 t’Ox = 1800 – 400 = 1400
* tOt’ = xOt’ - xOt
 = 1400 – 500 = 900
a) Tính góc yOz:
Oy, Oz cùng thuộc nửa mp bờ õ
Góc xOy < góc xOz (300 < 1200)
Nên tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
xOy + y Oz = xOz
300 + yOz = 1200
 yOz = 900
b) Tính góc mOn.
Om là tia phân giác của góc xOy
Nên xOm = 1/2 xOy = 150
On là tia phân giác của góc xOz
Nên xOn = 1/2 xOz = 600
Vì tia Om nằm giữa Ox và On nên 
xOm + mOn = xOn
 150 + mOn = 600
 mOn = 450
Tiết 52 : Luyện tập: so sánh phân số
I.Mục tiêu:
Biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
Cách so sánh phân số đưa về cùng tử
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu qui tắc so sánh 2 phân số
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: So sánh 2 phân số cùng mẫu số, không cùng mẫu số
HĐ 2: So sánh 2 phân số cùng tử số
HĐ 3: Trò chơi "Ai nhanh hơn"
(nhóm)
Bài 49 SBT (10): Điền số thích hợp
a, 
b, 
(vì )
Bài 51: So sánh
a, ; ; 
=> < = 
b, ; ; 
 ; 
vì nên 
Bài 52: So sánh
a, và 
 ; 
Vì nên 
b, và 
Vì nên 
Bài 53: 
a, và 
vì 200 
b, và Ta có nên 
 hay 
Bài 54: 
Tiết 53 : Luyện tập: phép cộng phân số
I.Mục tiêu:
Biết cách trình bày phép cộng 2 phân số
Vận dụng tìm x 
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III .Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 phân số
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Cộng 2 phân số
Bài 59 SBT (12)
Bài 60: Tính tổng
HĐ 2: Tìm
Bài 61
x 
Bài 63: 
1 h người 1 làm được 1/4 (cv)
1 h người 2 làm được 1/3 (cv)
1h hai người làm được
Bài 64: 
2 người cùng làm 1 công việc 
Làm riêng: người 1 mất 4h 
 người 2 mất 3h 
Nếu làm chung 1h hai người làm được ? cv
Tìm tổng các phân số
 lớn hơn và nhỏ hơn và có tử là -3
HĐ 3: Trò chơi "Ai nhanh hơn" (nhóm)
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
a, ; b, 
c, 
a, 
 = 
b, 
các phân số phải tìm là: 
=> x ẻ 22; 23 
=> 2 phân số phải tìm là và 
Tổng 
Bài 62: 
Tiết 54 : Luyện tập: tia phân giác của một góc(Tiếp)
I.Mục tiêu:
Luyện vẽ góc, vẽ tia phân giác
Giải thích tại sao 1 tia là tia phân giác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc. Cách vẽ
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Bài 31 SBT(58)
Vẽ góc bẹt xOy
Vẽ tia Ot: góc xOt = 300
Vẽ tia Oz: góc yOz = 300
(Ot, Oz thuộc nửa mp bờ xy)
Vẽ tia phân giác Om của góc tOz
Tia Om có là phân giác của góc xOy không?
Bài 32 SBT
a) Cắt hai góc vuông bìa khác màu
Đặt lên nhau như hình vẽ
b) Vì sao xOz = yOt
c) Vì sao tia phân giác của góc yOz cũng là tia phân giác của góc xOt
Bài 33
Giới thiệu trò chơi bi a
300
300
Ta có xOt + tOz + zOy = 1800
 300 + tOz + 300 = 1800
 tOz = 1200
Vì Om là phân giác của góc tOz
nên tOm = 1/2 tOz = 1/2. 1200 = 600
xOm = xOt + tOm = 300 + 600 = 900
xOm = mOy = 1/2.xOy
Nên Om là tia phân giác của góc xOy
Ô1 + Ô2 = 900
Ô3 + Ô2 = 900
=> Ô1 = Ô3 (cùng phụ với Ô2)
Hay xOz = yOt
Gọi Ov là tia phân giác của góc zOy
Ta có yOv = vOz = 1/2 yOz
mà yOt = zOx
yOv + yOt = vOz + zOx
 vOt = xOv
Nên Ov là tia phân giác của góc xOt
Tiết 55 : Luyện tập: phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
Giải bài toán liên quan tới phép trừ phân số
Thực hiện trừ phân số thành thạo
II. Đồ dùng: Bảng phụ bài 78, 79, 80 SBT (15, 16)
III .Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 phân số. Viết dạng tổng quát
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Giải bài toán đố liên quan đến phép trừ
 Vòi A chảy đầy bể trong 3h 
Vòi B chảy đầy bể trong 4h
Trong 1h vòi nào chảy nhiều hơn và hơn bao nhiêu? 
Hoạt động nhóm có trình bày các bước
Bài 79: (Bảng phụ)
Hoàn thành sơ đồ
Bài 81: Tính
Bài 74 SBT (14)
1h vòi A chảy được bể
1h vòi B chảy được bể
Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn 
(bể)
Bài 76: Thời gian rỗi của bạn Cường là:
= 
= (ngày)
Bài 78: Bảng phụ 
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
 1 
 - ( + )
Kiểm tra:
a, 
b, 
 = 
Tiết 56 : Luyện tập: Tính số đo góc
I.Mục tiêu:
Rèn kỹ năng vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc
Tính số đo góc
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: 
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Bài 1:
Vẽ tia Oy, Ot thuộc cùng nửa mp bờ Ox
góc xOy = 300; góc xOt = 700
a) Tính góc yOt.
b)
c)
Bài 2
Cho hai đường thẳng xy và vt cắt nhau tại A sao cho góc xOv = 750
a) Tính góc yOt?
b) Đường thẳng mn cũng đi qua A và góc nAy = 300
Tính góc nAt?
700
300
- Giải thích tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot
 yOt = xOt - xOy
 = 700 - 300
 = 400
Om là tia đối của tia Ox
góc xOt kề bù với góc mOt
mOt = 1800 - 700 = 1100
Oa là tia phân giác của góc mOt
mOa = mOt : 2 = 1100 : 2 = 550
aOy = 1800 – (550 + 300) = 950
xAt kề bù với xAv
xAt = 1800 – xAv 
 = 1800 750 = 1050
Mặt khác, góc xAt kề bù với góc tAy
tAy = 1800 – 1050 = 750
TH1: Tia An, At cùng thuộc nửa mp bờ Ay
 tAn + nAy = tAy
 tAn + 300 = 750
 tAn = 450
TH2: Tia An, Av thuộc cùng nửa mp bờ Ay
 tAn = tAy + yAn
 = 750 + 300
 = 1050
Củng cố: Có những bài toán khi vẽ hình có nhiều trường hợp xảy ra.
 Phải vẽ hình tất cả các trường hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon toan 6(4).doc