Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 8 - Năm học 2009-2010

Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 8 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu.

 1.Về Kiến thức:Hs được củng cố và khắc sâu về cách tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

 2.Về Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

 3.Về Thái độ: Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.

II. Chuẩn bị của Gv và Hs.

1.Chuẩn bị của Gv : Dạng bài tập.

2.Chuẩn bị của Hs : Ôn lý thuyết liên quan đến bài học.

III. Tiến trình bài dạy.

 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

? Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số.bội chung của hai hay nhiều số

- Viết trường hợp tổng quát.

 Trả lời.

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó

x  ƯC(a,b) nếu a x và b x

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

x BC(a,b) nếu x  a và x  b

 2. Dạy nội dung bài mới.(32’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Gv: cho hs làm bài tập sau

Bài1

a) 4 ưc(12,18) b)6 ưc(12,18)

c)2 ưc(4,6,8) d)4 ưc(4,6,8)

e)80 Bc(20,30) g)60 Bc(20,30)

h)12 Bc(4,6,8) i)24 Bc(4,6,8)

H: thảo luận nhóm theo bàn ít phút rồi lên điền

Gv: Nhận xét sửa chữa.

Gv: cho hs làm bài tập2

 Viết các tập hợp:

a) ư(9), ư(12), ưc(9; 12)

b) ưc(9; 12; 15)

c) B(3), B(4), BC(3; 4)

Gv: cho hs làm bài tập 127( 22- SBT)

H: Hoạt động cá nhân trong ít phút sau đó gv hướng dẫn hs lên bảng thực hiện

Gv: Cho hs làm bài 138 sgk

Gv: gọi1 học sinh đọc nội dung bài 138(54)SGK?

Hãy điền vào ô trống trong mỗi trường hợp chia được?

GV: Nếu chia 4 phần thì số phần thưởng mỗi loại = ?

Chia được thành 6 phần bằng nhau không?

Hs: lần lượt lên bảng hoàn thành.

Gv cho hs làm bài tập

Bài 5:

Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:

a)A = cam, chuối , chanh, quýt

 B = cam, chanh, quýt, bưởi

b) A là tập hợp các học sinh của một lớp.

 B là tập hợp các học sinh nam của một lớp.

 .Ước chung và bội chung

Bài tập1

a) 4 ưc(12,18)

b)6 ưc(12,18)

 

c)2 ưc(4,6,8)

d)4 ưc(4,6,8)

 

e)80 bc(20,30)

g)60 bc(20,30)

 

h)12 bc(4,6,8)

i)24 bc(4,6,8)

 

Bài tập 2

 a) Ư(9) = {1; 3; 9}

 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

 ƯC(9; 12) = {1; 3}

c) ƯC(9; 12; 15) = {1; 3}

b) B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15;18;21;24; .}

 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;.}

 BC(3,4) = {0; 12; 24;.}

Bài tập 3

Bài tập 127(22- SBT)

a) Tìm giao của 2 tập hợp A và B.

 A = {mèo, chó}; B = {mèo, hổ, voi}

 A B = {mèo}

b) A = {1; 4}; B = {1; 2; 3; 4}

 A B = {1; 4}

c)A = {0; 2; 4; 6; 8; }

 B = {1; 3; 5; 7; 9; 11; }

 A B =

Bài 4

Bài tập 138(53- SGK)

Điền vào ô trống.

Cách chia Số

phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng

a 4 6 8

b 6

c 8 3 4

Bài 5:

 cam, chanh, quýt

b) A = các học sinh nam

 B = các học sinh nữ

=> A B = các học sinh nam

 

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/09	Ngày phụ đạo: 29/10/09.
Tiết 7 - Củng cố kiến thức
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
I. Mục tiêu.
	1.Về Kiến thức:Hs được củng cố và khắc sâu về phân tích một số ra thừa số nguyên tố
	2.Về Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
	3.Về Thái độ: Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs.
Chuẩn bị của Gv : Dạng bài tập.
Chuẩn bị của HS : Ôn lý thuyết liên quan đến bài học.
III. Tiến trình bài dạy.
	1.Kiểm tra bài cũ(7’)
 2.Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động Ôn cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.(40’)
Gv: hươứng dẫn hs phân tích số 240 ra thừa số nguyên tố.
? Hãy phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
120; 306; 567; 132; 900; 100000
H: Lần lượt lên bảng thực hiện
Gv: rèn cách tính của hs.
Gv: Cho hs làm bài tập sau.
Bài 3. Điền vào chỗ trống.
a) Số...... phân tích ra thừa số nguyên tố là 2...
b)Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là..........
c)Số1080 phân tích ra thừa số nguyên tố là............
Bài4 a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. tìm hai số đó
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm hai số a và b, biết rằng a< b.
? Tích của hai số tự nhiên bằng 42. vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42
H: mỗi số là ước của 42
? Muốn tìm ước của 42 em làm như thế nào?
H: Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố
Gv: Câu b làm tương tự câu a rồi đối chiếu điều kiện a < b
 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
 240	2
 120 2
 60 2
 30 2
 15 3
 5 5 
 1
 Vậy 240 = 2 .3.5
Bài 1.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
120; 306; 567; 132; 900; 100000
Giải.
 120 = 2 .3.5
 306 = 2.3 .17
 567 = 3 .7
 132 = 2 .3.11
 900 = 2 . 3 .5 
 100000 = 10 = 2 .5 
Bài tập2
Chọn câu trả lời đúng.
23.32.52 = ?
A. 1800 B.2800
C. 1600 D.24003
Bài 3. Điền vào chỗ trống.
a) Số.882 phân tích ra thừa số nguyên tố là 2...
b)Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là
c)Số1080 phân tích ra thừa số nguyên tố là
Bài 4 a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. tìm hai số đó
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm hai số a và b, biết rằng a< b
Giải.
42 = 2.3.7
Đáp số: 1 và 42, 2 và 21, 3 và 14 ; 6 và 7
=> Ư(42)
b) a và b là ước của 30( a<b)
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
3.Củng cố,luyện tập(2’)
? 	Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4’)
Xem lại toàn bộ bài tập đã chữa.
Ôn lai các phần lí thuyết liên quan đến bài vừa học
làm bài tập sau.Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
120; 18 ; 234; 560; 675; 245;
________________
Ngày soạn: 26/10/09	Ngày phụ đạo: 29/10/09.
Tiết 8 - Củng cố kiến thức
Ước chung và bội chung.
I. Mục tiêu.
	1.Về Kiến thức:Hs được củng cố và khắc sâu về cách tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
	2.Về Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
	3.Về Thái độ: Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs.
1.Chuẩn bị của Gv : Dạng bài tập.
2.Chuẩn bị của Hs : Ôn lý thuyết liên quan đến bài học.
III. Tiến trình bài dạy.
	1.Kiểm tra bài cũ(5’)
? Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số.bội chung của hai hay nhiều số
Viết trường hợp tổng quát.
 	Trả lời.
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
x Î ƯC(a,b) nếu a+ x và b+ x 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
x ÎBC(a,b) nếu x + a và x + b	
 2. Dạy nội dung bài mới.(32’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Gv: cho hs làm bài tập sau
Bài1
a) 4 ưc(12,18)
b)6 ưc(12,18)
c)2 ưc(4,6,8)
d)4 ưc(4,6,8)
e)80 Bc(20,30)
g)60 Bc(20,30)
h)12 Bc(4,6,8)
i)24 Bc(4,6,8)
H: thảo luận nhóm theo bàn ít phút rồi lên điền
Gv: Nhận xét sửa chữa.
Gv: cho hs làm bài tập2
 Viết các tập hợp:
a) ư(9), ư(12), ưc(9; 12)
b) ưc(9; 12; 15)
c) B(3), B(4), BC(3; 4)
Gv: cho hs làm bài tập 127( 22- SBT)
H: Hoạt động cá nhân trong ít phút sau đó gv hướng dẫn hs lên bảng thực hiện
Gv: Cho hs làm bài 138 sgk
Gv: gọi1 học sinh đọc nội dung bài 138(54)SGK?
Hãy điền vào ô trống trong mỗi trường hợp chia được?
GV: Nếu chia 4 phần thì số phần thưởng mỗi loại = ?
Chia được thành 6 phần bằng nhau không?
Hs: lần lượt lên bảng hoàn thành.
Gv cho hs làm bài tập
Bài 5: 
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
a)A = cam, chuối , chanh, quýt
 B = cam, chanh, quýt, bưởi
b) A là tập hợp các học sinh của một lớp. 
 B là tập hợp các học sinh nam của một lớp.
.Ước chung và bội chung
Bài tập1
a) 4 ưc(12,18)
b)6 ưc(12,18)
c)2 ưc(4,6,8)
d)4 ưc(4,6,8)
e)80 bc(20,30)
g)60 bc(20,30)
h)12 bc(4,6,8)
i)24 bc(4,6,8)
Bài tập 2
 a) Ư(9) = {1; 3; 9}
 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 ƯC(9; 12) = {1; 3}
c) ƯC(9; 12; 15) = {1; 3}
b) B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15;18;21;24; ...}
 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;...}
 BC(3,4) = {0; 12; 24;...}
Bài tập 3
Bài tập 127(22- SBT)
a) Tìm giao của 2 tập hợp A và B.
 A = {mèo, chó}; B = {mèo, hổ, voi}
 A B = {mèo}
b) A = {1; 4}; B = {1; 2; 3; 4}
 A B = {1; 4} 
c)A = {0; 2; 4; 6; 8;}
 B = {1; 3; 5; 7; 9; 11;}
 A B = 
Bài 4
Bài tập 138(53- SGK)
Điền vào ô trống.
Cách chia
Số
phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
c
8
3
4
Bài 5: 
 cam, chanh, quýt
b) A = các học sinh nam
 B = các học sinh nữ
=> A B = các học sinh nam
3. Củng cố, luyện tập(3’).
 ? Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số.bội chung của hai hay nhiều số
? Giao của hai tập hợp là gì?
	4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà(4’)
Xem lại toàn bộ bài tập đã chữa.
Ôn lai các phần lí thuyết liên quan đến bài vừa học
làm bài tập sau.Viết các tập hợp:
a) ư(6), ư(9), ưc(6,9)
b) B(2), B(4), BC(2,4)
c) ưc(4,6,8)
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
a)A = cam, táo, chanh, quýt
 B = cam, chanh, quýt, bưởi
b) A là tập hợp các học sinh của một lớp. 
 B là tập hợp các học sinh nữ của một lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docT7+8.doc