I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức ước và bội
2. Kĩ năng: Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước trong trường hợp đơn giản
3.Thái độ:- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1.Chuẩn bị của Gv: Dạng kiến thức để phụ đạo và bài tập
2.Chuẩn bị của Hs: làm bài tập và các định nghĩa
III. Tiến trình bài dạy
1Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Trả lời
? Khi nào số tự nhiên a là bội của số tự nhiên b
? Nêu cách tìm ước và bội của một số khác 0.
Gv: đánh giá cho điểm số tự nhiên a là bội của số tự nhiên b khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
- Ta có thể tìm bội của một số khác không bằng cách nhân số đó lần lượt với 1,2,3,4 .
- Ta có thể tìm ước của một số a bằng cách lần lượt chia a với các số từ 1=> a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó những số đó là ước của a.
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập trăc nghiệm.
Gv: treo bảng phụ nội dung bài tập sau.
Bài 1:Chọn câu trả lời đúng
A . Ư(8) = {0;1;2;3;4;8}
B . Ư(8) = {1;4;8}
C . Ư(8) = {1;2;4;8}
D . Ư(8) = {4;8}
H: tìm đáp án trả lời.
G: gọi hs đứng tại chỗ trả lời.
Bài 2: Chọn câu trả lời sai.
Số có hai chữ số là ước của 60 là.
A . 30 B. 15
C . 12 D. 14.
H: đứng tại chỗ tìm đáp án trả lời
Bài 3: Điền vào chỗ trống( .)
a) Các số tự nhiên có hai chữ số ước của 30 là: .
b) Các số tự nhiên có hai chữ số là bội của 40 là: .
c) Các sô tự nhiên x là bội của 12 và
20 < x="">< 52="" là="" :="">
H: lên bảng thực hiện
H: dưới lớp làm vào vở.
Gv: nhận xét đánh giá bài học sinh.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài1: a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7
b) Viết dạng tổng quát các số là bội của 7.
? hãy viết các bội của 7
H: trả lời, gv ghi bảng
Gv: yêu cầu hs lên làm câu b
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) xB(15) và 40<><>
b) x 12 và 0 <><>
c) 8 x.
Gv: gọi 3 hs lên bảng trình bày
H: Dưới lớp làm vào vở
Gv: gọi hai hs lên bảng làm.
H: dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng
I. Bài tập trăc nghiệm
Bài 1:Chọn câu trả lời đúng
A . Ư(8) = {0;1;2;3;4;8}
B . Ư(8) = {1;4;8}
C . Ư(8) = {1;2;4;8}
D . Ư(8) = {4;8}
Đáp án:C . Ư(8) = {1;2;4;8}
Bài 2: Chọn câu trả lời sai.
Số có hai chữ số là ước của 60 là.
A . 30 B. 15
C . 12 D. 14.
Đáp án: D. 14.
Bài 3: Điền vào chỗ trống( .)
a) Các số tự nhiên có hai chữ số ước của 30 là: .
b) Các số tự nhiên có hai chữ số là bội của 40 là: .
c) Các sô tự nhiên x là bội của 12 và
20 < x="">< 52="" là="" :="">
II . Bài tập
Bài1: a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7
b) Viết dạng tổng quát các số là bội của 7.
a) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35}
b) 7.k với k N.
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) xB(15) và 40<><>
b) x 12 và 0 <><>
c) 8 x.
Bài làm.
a) B(15) = {0;15;30;45;60;75; .}
=> x {45;60}
b) x B(12) = {0;12;24;36;48 .}.
Mà 0 <>< 30.=""> x {12; 24}.
c) x Ư(8) = {1;2;4;8}.
Bài 3. Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của:
a) 32 ; b) 41
Giải:
a) lần lượt nhân 32 với 1,2,3. sao cho tích là số có hai chữ số.
ta được các số là: 32; 64;96
b) B(41) = {41;82}
Ngày soạn: 16/10/09 Ngày phụ đạo: 19/10/09 Tiết 5 : Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào để nhanh chóng nhận ra 1 tổng, 1 hiệu, 1 số có chia hết cho 3, cho 9 hay không 3.Thái độ:- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1.Chuẩn bị của Gv: Dạng kiến thức để phụ đạo và bài tập 2.Chuẩn bị của Hs: Ôn dấu hiệu nhận biết, và các định nghĩa III. Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ( kết hợp trong quá trình phụ đạo) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động1: Ôn lại lý thuyết(15’) ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho3, cho9 H: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho3, cho9 Gv: kiểm tra các hs yếu ? Số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 ? Dấu hiệu chia hết cho3, cho9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 H: Dấu hiệu chia hết cho2, cho5 phụ thuộc vào chữ số cuối cùng. - Dấu hiệu chia hết cho 3, cho9 phụ thuộc vào tổng các chữ số Hoạt động2: bài tập(25’) Bài 1: Chọn câu trả lời đúng Trong các số: 4810; 1008; 26970; 87654 số chia hết cho cả 3 và 9 là: A. 4810 B. 1008 C. 26970 D. 87654 H: Hoạt động các nhân sau đó gv gọi trả lời Gv: yêu cầu hs suy ngĩ trong ít phút sau đó trả lời. Hs: chon đáp án Gv: yêu cầu hs làm bài tập 3 trả lời và giải thích. Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. b) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9. c)Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 d) Một số chia hết cho 9 thì có chữ số tận cùng là không bằng 9 Gv: cho hs làm Bài 4: Điền chữ vào dấu * để được 157* 3 ? Để 157* 3 thì cần thoả mãn đk gì H: Tổng các chữ số chia hết cho 3. G: Em hãy lên bảng trình bày Bài 4: Trong các số 187, 1347, 2515, 6534 và 93258 số nào 3 và 9? Bài 5: Trong các số 3564, 4352, 6531, 6570, 1248. viết tập hợp A các số 3? Viết tập hợp B các số 9? A và B tập nào là tập con? H: hoạt động nhóm. G: theo dõi các nhóm hoạt động H: đại diện các nhóm trình bày I. Kiến thức cần nhớ 1. Dấu hiệu chia hết cho3, cho9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho9 và chỉ những số đó mới chia hết cho9. - Số chia hết cho9 thì chia hết cho3 II. Bài tập: Bài 1: Chọn câu trả lời đúng Trong các số: 4810; 1008; 26970; 87654 số chia hết cho cả 3 và 9 là: A. 4810 B. 1008 C. 26970 D. 87654 Đáp án : B. 1008 Bài 2: Chọn câu trả lời đúng Thay * bởi chữ số thích hợp để 12*7 chia hết cho 3. A. *Î {2;5} B. * Î{2;5;9} C. *Î {2;5;8} D.*Î {3;6;9} Đáp án: C. *Î {2;5;8} Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. b) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9. c)Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 d) Một số chia hết cho 9 thì có chữ số tận cùng là không bằng 9 Bài 4: Điền chữ vào dấu * để được 157* 3 Bài làm 157* 3 => (1 + 5 + 7 + *) 3 -> (13 + *) 3 => * = 2, 5, 8 Bài 4: Trong các số 187, 1347, 2515, 6534 và 93258 số nào 3 và 9? Giải: Số 3 là: 1347; 6354; 93258 Số 9 là: 6354; 93258 Bài 5: Cho các số: 3564, 4352, 6531, 6570, 1248 a) A3 =>A={3564; 6531; 6570;1248} b) B 9 => B = {3564; 6570} c) B Ì A 3. Củng cố, luyện tập(3’) ? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho3, cho9 ? Số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 ? Dấu hiệu chia hết cho3, cho9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’) - xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Cần phân biệt được dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 và cho 3, cho9. -------------------------------------------------------- Ngày soạn: 16/10/09 Ngày phụ đạo: 19/10/09 Tiết 6 : Củng cố: Ước và Bội I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức ước và bội 2. Kĩ năng: Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước trong trường hợp đơn giản 3.Thái độ:- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1.Chuẩn bị của Gv: Dạng kiến thức để phụ đạo và bài tập 2.Chuẩn bị của Hs: làm bài tập và các định nghĩa III. Tiến trình bài dạy 1Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Trả lời ? Khi nào số tự nhiên a là bội của số tự nhiên b ? Nêu cách tìm ước và bội của một số khác 0. Gv: đánh giá cho điểm số tự nhiên a là bội của số tự nhiên b khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b. - Ta có thể tìm bội của một số khác không bằng cách nhân số đó lần lượt với 1,2,3,4.. - Ta có thể tìm ước của một số a bằng cách lần lượt chia a với các số từ 1=> a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó những số đó là ước của a. 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập trăc nghiệm. Gv: treo bảng phụ nội dung bài tập sau. Bài 1:Chọn câu trả lời đúng A . Ư(8) = {0;1;2;3;4;8} B . Ư(8) = {1;4;8} C . Ư(8) = {1;2;4;8} D . Ư(8) = {4;8} H: tìm đáp án trả lời. G: gọi hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 2: Chọn câu trả lời sai. Số có hai chữ số là ước của 60 là. A . 30 B. 15 C . 12 D. 14. H: đứng tại chỗ tìm đáp án trả lời Bài 3: Điền vào chỗ trống(..) a) Các số tự nhiên có hai chữ số ước của 30 là:.. b) Các số tự nhiên có hai chữ số là bội của 40 là:.. c) Các sô tự nhiên x là bội của 12 và 20 < x < 52 là : H: lên bảng thực hiện H: dưới lớp làm vào vở. Gv: nhận xét đánh giá bài học sinh. Hoạt động 2: Bài tập Bài1: a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7 b) Viết dạng tổng quát các số là bội của 7. ? hãy viết các bội của 7 H: trả lời, gv ghi bảng Gv: yêu cầu hs lên làm câu b Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho: a) xÎB(15) và 40< x<70. b) x + 12 và 0 < x< 30. c) 8 + x. Gv: gọi 3 hs lên bảng trình bày H: Dưới lớp làm vào vở Gv: gọi hai hs lên bảng làm. H: dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng I. Bài tập trăc nghiệm Bài 1:Chọn câu trả lời đúng A . Ư(8) = {0;1;2;3;4;8} B . Ư(8) = {1;4;8} C . Ư(8) = {1;2;4;8} D . Ư(8) = {4;8} Đáp án:C . Ư(8) = {1;2;4;8} Bài 2: Chọn câu trả lời sai. Số có hai chữ số là ước của 60 là. A . 30 B. 15 C . 12 D. 14. Đáp án: D. 14. Bài 3: Điền vào chỗ trống(..) a) Các số tự nhiên có hai chữ số ước của 30 là:.. b) Các số tự nhiên có hai chữ số là bội của 40 là:.. c) Các sô tự nhiên x là bội của 12 và 20 < x < 52 là : II . Bài tập Bài1: a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7 b) Viết dạng tổng quát các số là bội của 7. a) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35} b) 7.k với k Î N. Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho: a) xÎB(15) và 40< x<70. b) x + 12 và 0 < x< 30. c) 8 + x. Bài làm. a) B(15) = {0;15;30;45;60;75;..} => x Î {45;60} b) x Î B(12) = {0;12;24;36;48.}. Mà 0 x Î {12; 24}. c) x Î Ư(8) = {1;2;4;8}. Bài 3. Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của: a) 32 ; b) 41 Giải: a) lần lượt nhân 32 với 1,2,3... sao cho tích là số có hai chữ số. ta được các số là: 32; 64;96 b) B(41) = {41;82} 3 .Củng cố, luyện tập(2’). ? Nêu cách tìm ước và bội của một số khác 0 H: Ta có thể tìm bội của một số khác không bằng cách nhân số đó lần lượt với 1,2,3,4.. - Ta có thể tìm ước của một số a bằng cách lần lượt chia a với các số từ 1=> a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó những số đó là ước của a. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’). - Xem lại các bài tập đã chữa. - Xem lại nội dung lí thuyết phần ước và bội . số nguyên tố và hợp số. - Về nhà làm bài tập sau. Hai số nguyên tố sánh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị. tìm hai số nguyên tố sánh đôi nhỏ hơn 50. ______________________
Tài liệu đính kèm: