I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết điểm, đường thẳng, 3, điểm thẳng hàng
- Kẻ các đường thẳng qua 2 điểm
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, Sách bài tập
III. NỘI DUNG :
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Điểm. Đường thẳng.
a) Điểm:
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, .để đặt tên cho điểm .
Với những điểm người ta xây dựng cáchình. Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.
b) Đường thẳng
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,,. cho ta hình ảnh của đường thẳng . Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Người ta dùng các chữ cái in thường a, b ., m, n, p.,. để đặt tên chocác đường thẳng.
c) Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng.
- Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d B
-Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d A
d
2. Ba điểm thẳng hàng.
- Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điển A,B,C thẳng hàng(h.a).
- Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng (h.b). A C
h.a ) h.b)
A D C B
- Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Số học: Ngày soạn: 22/9/2010 Ngày giảng: 24/9-6a 27/9-6b Tiết 1+2+3: Luyện tập-Phần tử tập hợp Luyện tập- Số phần tử của một tập hợp- tập hợp con I. Mục tiêu: - Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ẻ,ẽ - Xác định được số phần tử của một tập hợp - Xác định tập hợp con ii. Nội dung: - ổn định - Kiểm tra, xen kẽ - Luyện tập GV + HS GHI bảng Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng” A= {1; 2 } B= {3; 4 } Viết các tập hợp gồm 2 phần tử, 1 phần tử ẻ A 1 phần tử ẻ B A= {Cam, táo } B= {ổi, chanh, cam } Dùng kí hiệu ẻ, ẽ để ghi các phần tử A B C a1 a2 . . . b1 b2 b3 Bài 1 SBT A= {x ẻ N | 7 < x < 12 } hoặc A= {8; 9; 10; 11 } 9 ẻ A; 14 ẽ A Bài 2 SBT {S; Ô; N; G; H } Bài 6 SBT: C= {1; 3 } D= {1; 4 } E= {2; 3 } H= {2; 4 } Bài 7 SBT a, ẻ A và ẻ B Cam ẻ A và cam ẻ B b, ẻ A mà ẽ B Táo ẻ A mà ẽ B Bài 8 SBT: Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B {a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3} Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9 Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8. Dùng kí hiệu è Tính số phần tử của các tập hợp Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử Cho A = {a; b; c; d} B = { a; b} Cho A = {1; 2; 3} Cách viết nào đúng, sai Bài 29 SBT a, Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13 A = {18} => 1 phần tử b, B = {x ẻ N| x + 8 = 8 } B = { 0 } => 1 phần tử c, C = {x ẻ N| x.0 = 0 } C = { 0; 1; 2; 3; ...; n} C = N d, D = {x ẻ N| x.0 = 7 } D = F Bài 30 SBT a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50} Số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51 b, B = {x ẻ N| 8 < x <9 } B = F Bài 32 SBT: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} A è B Bài 33 SBT Cho A = { 8; 10} 8 ẻ A 10 è A { 8; 10} = A Bài 34 a, A = { 40; 41; 42; ...; 100} Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61 b, B = { 10; 12; 14; ...; 98} Số phần tử: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45 c, C = { 35; 37; 39; ...; 105} Số phần tử: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36 Bài 35 a, B è A b, Vẽ hình minh họa . C . D A B . A . B Bài 36 1 ẻ A đ 3 è A s {1} ẻ A s {2; 3} è A đ Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một lần Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, các chữ số khác nhau Một số tự nhiên ≠ 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm Cho số 8531 a. b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể có được. Tính nhanh Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính KQ của mỗi tích 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số ≠ nhau với số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ≠ nhau. * Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài tập 37 -> 41 SBT Bài 1; a, 4 3 0; 4 0 3 3 4 0; 3 0 4 b, 8 6 3; 8 3 6 6 8 3; 6 3 8 3 6 8; 3 8 6 c, 9 8 7 6 Bài 2: a, Chữ số 0 vào cuối số đó. Tăng 10 lần b, Chữ số 2 vào cuối số đó Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị Bài 3: 8 5 3 1 a, Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được. 8 5 3 1 0 b, 8 5 4 3 1 Bài 4: a, 81+ 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b, 168 + 79 + 132 c, 32.47 + 32.53 d, 5.25.2.16.4 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Bài 5: 11.18 = 11.9.2 = 6.3.11 15.45 = 45.3.5 = 9.5.15 Bài 6: 102 + 987 Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005. Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số. c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14) Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó. Đọc các số La Mã Viết các số sau bằng số La Mã Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào. b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào < 30 Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã L : 50 C : 100 M : 1000 D : 500 Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6) Bài 17 SBT (5) {2; 0; 5 } Bài 18 SBT (5) a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000 b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102 Bài 21 a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5). {16; 27; 38; 49} b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị {41; 82 } c, {59; 68 } Bài 24 Tăng thêm 3000 đơn vị Bài 20 a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29 b, 15 = XV 28 = XXVIII c, V = I V – I Đổi V = VI – I Bài 28 a, IV; VI; VII; VIII b, II; V; X Bài tập thêm 46 = XLVI 2005= MMV Ngày 29/9 Tiết 4+5+6: Luyện tập: Điểm, đường thẳng Ba điểm thẳng hàng-đường thẳng đi qua hai điểm i. Mục tiêu: - Nhận biết điểm, đường thẳng, 3, điểm thẳng hàng - Kẻ các đường thẳng qua 2 điểm ii. Đồ dùng: Bảng phụ, Sách bài tập iii. Nội dung : A. Tóm tắt lý thuyết: 1. Điểm. Đường thẳng. a) Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, ...để đặt tên cho điểm . Với những điểm người ta xây dựng cáchình. Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. b) Đường thẳng Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,,... cho ta hình ảnh của đường thẳng . Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Người ta dùng các chữ cái in thường a, b ...., m, n, p.,... để đặt tên chocác đường thẳng. c) Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng. - Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d B -Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d A d 2. Ba điểm thẳng hàng. - Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điển A,B,C thẳng hàng(h.a). - Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng (h.b). A C h.a ) h.b) A D C B - Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 3. Đường thẳng đi qua hai điểm: - Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. - Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song. - Hai đường thẳng trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. - Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào. B. Luyện tập : GV + HS GHI bảng Bảng phụ . M N P b a c . . a, Vẽ đường thẳng a b, Vẽ A ẻ a; B ẻa C ẽ a; D ẽ a Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Bảng phụ hình 4. Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng Cho A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm A B C . . . Vẽ đường thẳng a. A ẻa; B ẻ a; Cẻa; D ẽa. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a C B A D Dặn dò: Về nhà làm bài tập: 18, 19, SBT, 4(96) và 5,9 (3) SBT Bài 1: SBT(95) a, Điểm M ẻ đường thẳng a và b b, Đường thẳng a chứa điểm M và N (M ẻa; N ẻ a) và không chứa P(P ẽ a) c, Đường thẳng nào không đi qua N N ẽ b d, Điểm nào nằm ngoài đường thẳng c M ẽ c e, Điểm P nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào P ẻ b; P ẻ c; P ẽ a. . Bài 3 SBT(96) D C A B . . a . . . a Bài 6. SBT Điểm I nằm giữa hai điểm A và M Điểm I nằm giữa hai điểm B và N Điểm N nằm giữa hai điểm A và C Điểm M nằm giữa hai điểm B và C Bài 7: Bộ ba điểm thẳng hàng Bộ 4 điểm thẳng hàng Bài 10 a) Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C. b) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C Bài 12: - Điểm N nằm giữa hai điểm M, P - Điểm N, P nằm giữa hai điểm M, Q - Không có điểm nằm giữa hai điểm N, P (trong bốn điểm trên) Bài 13: Câu a: Sai. Câu b, c: Đúng Bài 14: Kẻ được 3 đường thẳng Tên: Đường thẳng AB Đường thẳng BC Đường thẳng AC - Giao điểm từng cặp đường thẳng AB ầ AC tại A AC ầ BC tại C BC ầ AB tại B Bài 16: Kẻ được 4 đường thẳng phân biệt. Tên: Đường thẳng a Đường thẳng AD Đường thẳng BD Đường thẳng CD - D là giao điểm các đường thẳng AD, BD, CD Ngày giảng:28/10 Tiết:7+8+9 ÔN tập- Phép cộng và phép nhân I. Mục tiêu: - áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm - Tìm x II. Tổ chức hoạt động dạy học : A.Tóm tắt lý thuyết: - Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân. Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a.b = b.a Kết hợp (a +b) +c = a + (b + c) (a .b) .c = a . (b . c) Cộng với 0-nhân với1 a + 0 = 0 + a a.1 = 1.a Phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng (trừ) a.(b + c) = ab + ac a.(b - c) = ab - ac 1. Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện được là a b 2. Điều kiện để phép chia a: b không còn dư (hay a chia hết cho b, kí hiệu a b)là a = b.q (với a,b,q ẻN; b0). 3. Trong phép chia có dư: Số chia = Sô chia Thương + Số dư. a = b.q + r(b 0 ; 0 < r < b) Bài tập: Dạng1:Bài tập về phép cộng và phép nhân GV + HS GHI bảng Tính nhanh a, 81 + 243 + 19 b, 5.25.2.16.4 c, 32.47.32.53 Tìm x biết: x ẻ N a, (x – 45). 27 = 0 b, 23.(42 - x) = 23 Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac a ẻ { 25; 38} b ẻ { 14; 23} Tìm x ẻ N biết: a, a + x = a b, a + x > a c, a + x < a Tính nhanh a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 Giới thiệu n! Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn về nhà làm bài tập 59,61 Bài 43 SBT a, 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 343 b, 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000 c, 32.47.32.53 = 32.(47 + 53) = 3200 Bài 44 a, (x – 45). 27 = 0 x – 45 = 0 x = 45 b, 23.(42 - x) = 23 42 - x = 1 x = 42 – 1 x = 41 Bài 45 A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) = 59 . 4 = 236 (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 Bài 49 a, 8 . 19 = 8.(20 - 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152 b, 65 . 98 = 65(100 - 2) Bài 51: M = {x ẻ N| x = a + b} M = {39; 48; 61; 52 } Bài 52 a, a + x = a x ẻ { 0} b, a + x > a x ẻ N* c, a + x < a x ẻ F Bài 56: a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64) = 110 . 100 = 11000 Bài 58 n! = 1.2.3...n 5! = 1.2.3.4.5 = 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 24 – 6 = 18 Dạng 2: Bài tập về phép trừ và phép chia GV + HS GHI bảng Tìm x ẻ N a, 2436 : x = 12 b, 6x – 5 = 613 Tìm số dư a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 b, Dạng TQ số TN 4 : 4k Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị. Tính nhẩm: ... ộng nhóm có trình bày các bước Bài 79: (Bảng phụ) Hoàn thành sơ đồ Bài 81: Tính Bài 74 SBT (14) 1h vòi A chảy được bể 1h vòi B chảy được bể Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn (bể) Bài 76: Thời gian rỗi của bạn Cường là: = = (ngày) Bài 78: Bảng phụ - = - + - + = = = = - = 1 - ( + ) Kiểm tra: a, b, = Tiết 56 : Luyện tập: Tính số đo góc I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc Tính số đo góc II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Luyện tập GV + HS GHI bảng Bài 1: Vẽ tia Oy, Ot thuộc cùng nửa mp bờ Ox góc xOy = 300; góc xOt = 700 a) Tính góc yOt. b) c) Bài 2 Cho hai đường thẳng xy và vt cắt nhau tại A sao cho góc xOv = 750 a) Tính góc yOt? b) Đường thẳng mn cũng đi qua A và góc nAy = 300 Tính góc nAt? 700 300 - Giải thích tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot yOt = xOt - xOy = 700 - 300 = 400 Om là tia đối của tia Ox góc xOt kề bù với góc mOt mOt = 1800 - 700 = 1100 Oa là tia phân giác của góc mOt mOa = mOt : 2 = 1100 : 2 = 550 aOy = 1800 – (550 + 300) = 950 xAt kề bù với xAv xAt = 1800 – xAv = 1800 750 = 1050 Mặt khác, góc xAt kề bù với góc tAy tAy = 1800 – 1050 = 750 TH1: Tia An, At cùng thuộc nửa mp bờ Ay tAn + nAy = tAy tAn + 300 = 750 tAn = 450 TH2: Tia An, Av thuộc cùng nửa mp bờ Ay tAn = tAy + yAn = 750 + 300 = 1050 Củng cố: Có những bài toán khi vẽ hình có nhiều trường hợp xảy ra. Phải vẽ hình tất cả các trường hợp Họ và tên: Lớp: Đề :1 Đề kiểm tra chương I A.Phần trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn vào trước đáp án đúng trong những câu sau Câu 1: Công thức tổng quát nào sau đây là không đúng:Với A > 0;B > 0 A. ; B. ; C. ; D. Câu2: Cho biểu thức .Điều kiện xác định của M là A.x > 0 ; B.; C.x ; D. Không có đáp án đúng Câu 3: Giá trị của biểu thức Bằng: A.4; B.2; C.0 Câu4: Gía trị biểu thức Bằng : A.8 B.-4 C.0 Câu5: Trục căn thức ở mẫu D = có kết quả bằng A. B. C. D. B. Phần tự luận Câu 1: Tính: a) = c) = b) = d) = e)= f)= g)= Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau: a) b) = = Câu 3: a) b) .. Câu 4: Cho biểu thức P= Rút gọn P .. Họ và tên: Lớp: Đề :2 Đề kiểm tra chương I A.Phần trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn vào trước đáp án đúng trong những câu sau: Câu1: Công thức tổng quát nào sau đây là không đúng:Với A > 0;B > 0;C > 0;B C A. ; B. ; C. ; D. Câu2: Cho biểu thức N= .điều kiện xác định của N là A.x < 2 ; B.x 0 ; C.x < -2 Câu3: Tính giá trị của biểu thức F = a. b. c. 10 d. Câu4: Giá trị của biểu thức bằng : A. 2 ; B. 4 ; C. -4 ; D. 4 Câu 5: Trục căn thức ở mẫu E = có kết quả bằng A. B. - C. D. B. Phần tự luận Câu 1: Tính a) = b) = c) = d) = e)= f)= g)= Câu2: Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa a) b) Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau: a) ( b) (15 = = Câu4: Cho biểu thức Q = Rút gọn Q .. Họ và tên: Lớp: Đề :1 Đề kiểm tra chương I A.Phần trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn vào trước đáp án đúng trong những câu sau Câu 1: Công thức tổng quát nào sau đây là không đúng:Với A > 0;B > 0 A. ; B. ; C. ; D. Câu2: Cho biểu thức .Điều kiện xác định của M là A.x > 0 ; B.; C.x ; D. Không có đáp án đúng Câu 3: Giá trị của biểu thức Bằng: A.4; B.2; C.0 Câu4: Gía trị biểu thức Bằng : A.8 B.-4 C.0 Câu5: Trục căn thức ở mẫu D = có kết quả bằng A. B. C. D. B. Phần tự luận Câu 1: Tính: a) = c) = b) = d) = e)= f)= g)= Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau:Với a>0;b>0 a) b) = = c)6a- 3+2ab d) Câu 3:Trục các căn thức ở mẫu a) b) c) = d)= Câu 4: So sánh: a) 2 và b) 2 và c) 5 và 3 + d) và 6 Họ và tên: Lớp: Đề :2 Đề kiểm tra chương I A.Phần trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn vào trước đáp án đúng trong những câu sau: Câu1: Công thức tổng quát nào sau đây là không đúng:Với A > 0;B > 0;C > 0;B C A. ; B. ; C. ; D. Câu2: Cho biểu thức N= .điều kiện xác định của N là A.x < 2 ; B.x 0 ; C.x < -2 Câu3: Tính giá trị của biểu thức F = a. b. c. 10 d. Câu4: Giá trị của biểu thức bằng : A. 2 ; B. 4 ; C. -4 ; D. 4 Câu 5: Trục căn thức ở mẫu E = có kết quả bằng A. B. - C. D. B. Phần tự luận Câu 1: Tính a) = b) = c) = d) = e)= f)= g)= Câu2: Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa a) b) Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau: a) ( b) (15 = = Câu4: Cho biểu thức Q = Rút gọn Q .. Ngày dạy:34+35+36 Luyện tập ước chung lớn nhất- bội chung nhỏ nhất I.Mục tiêu: Rèn cách nhận biết tìm ƯCLN, BCNN Cách trình bày bài II. Tổ chức hoạt động dạy học: Tìm đối số của các số sau: So sánh Sắp xếp các số nguyên a, 5, -15, 8, 3, -1, 0 b, -97, 10, 0, 4, -9, 2000 Tìm x ẻ Z Tìm giá trị tuyệt đối của các số : Điền dấu >, <, = Điền từ thích hợp Viết tập hợp X các số nguyên x thoả mãn. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT 25, 26SBT Bài 12 SBT(56) Số đối của số + 7 là - 7 Số đối của số + 3 là - 3 Số đối của số - 5 là + 5 Số đối của số - 20 là + 20 Bài 17 : 2 - 7 3 > -8 4 > - 4 Bài 18 a, Thứ tự tăng dần -15; -1; 0; 3; 5; 8 b, Thứ tự giảm dần 2000; 10; 4; 0; -9; -97 Bài 19: a, -6 < x < 0 x ẻ{ -5; -4; -3; -2; -1} b, -2 < x < 2 x ẻ{ -1; 0; 1} Bài 20: ụ1998ụ = 1998 ụ-2001ụ = 2001 ụ-9ụ = 9 Bài 21 ụ4ụ ụ0ụ ụ-2ụ < ụ-5ụ ụ6ụ = ụ-6ụ Bài 22: a, lớn hơn b, nhỏ hơn Bài 23: a, - 2 < x < 5 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} b, - 6 x - 1 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} c, 0 < x 7 X = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} d, - 1 x < 6 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} Bài 24: a, - 841 * = 0 b, - 5*8 > - 518 => * = 0 c, - *5 > - 25 => * = 1 d, - 99* > - 991 => * = 0 Tiết 6: Luyện tập- thứ tự trong z I.Mục tiêu: Tìm số liền sau, số liền trước 1 số nguyên Viết tập hợp – tính giá trị biểu thức có trị tuyệt đối II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Luyện tập GV + HS GHI bảng Điền dấu +, - để được kết quả đúng Tính giá trị các biểu thức Tìm số đối của các số Phải hiểu ụ- 3ụ = 3 => Tìm số đối của 3 Tìm số liền sau của các số (bên phải các số đó khi biểu diễn trên trục số) Tìm số liền trước (Trên trục số là số bên trái của số đó) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5} Dặn dò : Về nhà làm BT 33, 34 SBT Bài 28 SBT (58) a, + 3 > 0 b, 0 > - 13 c, - 25 > - 9 d, + 5 < + 8 Bài 29: a, ụ- 6ụ - ụ- 2ụ = 6 - 2 = 4 b, ụ- 5ụ.ụ- 4ụ = 5 . 4 = 20 c, ụ20ụ:ụ- 5ụ = 20 : 5 = 4 d, ụ247ụ + ụ- 47ụ = 247 + 47 = 294 Bài 30: Số đối của số – 7 là 7 Số đối của số 2 là - 2 Số đối của số ụ- 3ụ là - 3 Số đối của số ụ8 ụ là - 8 Số đối của số 9 là - 9 Bài 31 a, Số liền sau của số 5 là 6 Số liền sau của số -6 là -5 Số liền sau của số 0 là 1 Số liền sau của số -2 là -1 b, Số liền trước của số -11 là -12 Số liền trước của số 0 là -1 Số liền trước của số 2 là 1 Số liền trước của số -99 là -100 c, Số nguyên a là một số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là số âm Bài 32: a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. B = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7} b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và số đối của chúng. C = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3} Tiết 7 : ÔN Tập vềcộng hai số nguyên I. Mục tiêu: Cộng hai số nguyên thành thạo Tính giá trị biểu thức Dãy số đặc biệt II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Quy tắc cộng hai số nguyên âm + BT 35 SBT Luyện tập GV + HS GHI bảng GV + HS GHI bảng HĐ 1 : Cộng 2 số nguyên khác dấu Xác định phần dấu phần số Tinh ││ trước HĐ2: Tính và so sánh KQ 37 + (- 27) và (-27) + 37 Tổng hai số đối nhau Dự đoán giá trị số nguyên và kiểm tra lại Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tống Dặn dò: Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60). Bài 42 SBT (59) a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14 b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32 c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250 Bài 43: a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36 b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11) = + (29 - 11) = + 18 c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207) = - 110. Bài 44: a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10 b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0 Bài 46: a, x +(- 3) = - 11 x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = - 11 b, - 5 + x = 15 x = 20 vì - 5 + 20 = 15 c, x + (- 12) = 2 x = 14 vì 14 + (- 12) = 2 d. 3 + x = - 10 x = -13 vì 3 + (- 13) = - 10 Bài 47: Tìm số nguyên a, Lớn hơn 0 năm đơn vị: 5 b, Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị: -4 Bài 48: a, - 4; - 1; 2; 5; 8 b. 5; 1; - 3; - 7; - 11 Bài 54: - Số liền trước số nguyên a: a + (-1) - Số liền sau số nguyên a: a + 1 HĐ 1 : Cộng 2 số nguyên khác dấu Xác định phần dấu phần số Tinh ││ trước HĐ2: Tính và so sánh KQ 37 + (- 27) và (-27) + 37 Tổng hai số đối nhau Dự đoán giá trị số nguyên và kiểm tra lại Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tống Kiểm tra- Khảo sát Bài 1: Tìm ƯCLN, BCNN của các số sau: a, 220; 240; 300 b, 45; 204; 126 c, 120; 72; 168 d, 320; 192; 224 Bài 2: Số học sinh 1 trường: Số có 3 chữ số >900 Xếp hàng 3; 4; 5 đều vừa đủ Hỏi trường có bao nhiêu học sinh Đáp số: 960 Bài 3: Mảnh vườn hình chữ nhật: rộng 72 m chu vi 336 m Trồng cây xung quanh: Mỗi góc 1 cây, k/c 2 cây liên tiếp bằng nhau Tính a, Khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp b, Khi đó tổng số cây? Các bước giải: - Tìm chiều dài, rộng - ƯCLN của chiều dài, rộng - Tổng số cây Bài 4: Học sinh khối 6: 200 -> 400 em Xếp hàng 12; 15; 18 đều thừa 5 học sinh Tính số học sinh đó. Hướng dẫn: bài 4 học sinh về nhà làm. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60). Bài 42 SBT (59) a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14 b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32 c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250 Bài 43: a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36 b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11) = + (29 - 11) = + 18 c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207) = - 110. Bài 44: a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10 b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0 Bài 46: a, x +(- 3) = - 11 x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = - 11 b, - 5 + x = 15 x = 20 vì - 5 + 20 = 15 c, x + (- 12) = 2 x = 14 vì 14 + (- 12) = 2 d. 3 + x = - 10 x = -13 vì 3 + (- 13) = - 10 Bài 47: Tìm số nguyên a, Lớn hơn 0 năm đơn vị: 5 b, Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị: -4 Bài 48: a, - 4; - 1; 2; 5; 8 b. 5; 1; - 3; - 7; - 11 Bài 54: - Số liền trước số nguyên a: a + (-1) - Số liền sau số nguyên a: a + 1
Tài liệu đính kèm: